1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Top 10 bài phân tích Độc Tiểu Thanh kí siêu hay - HoaTieu.vn

24 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 622,95 KB

Nội dung

Câu thơ nghe xót xa làm sao! Người đọc có thể tưởng tượng khi xưa nàng Tiểu Thanh còn sống thì nơi đây là thắng cảnh mê đắm lòng người, nay người đẹp không còn, cảnh đẹp cũng tiêu tan. Đ[r]

(1)

1 Dàn ý Phân tích Đọc tiểu Thanh kí mẫu 1

I Mở

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du: Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn dân tộc Sự nghiệp sáng tác ông gồm tác phẩm có giá trị chữ Hán chữ Nôm

- Giới thiệu “Đọc Tiểu Thanh kí” (Độc Tiểu Thanh kí): Đọc Tiểu Thanh kí số sáng tác chữ Hán tiêu biểu Nguyễn Du, thể cảm xúc, suy tư ông số phận bất hạnh người phụ nữ Đồng thời, qua giúp có cảm nhận sâu sắc lịng nhân đạo ông

II Thân Hai câu đề

- Hình ảnh thơ đối lập giữ khứ tại: Tây Hồ hoa uyển (vườn hoa bên Tây Hồ) – thành khư (gò hoang)

- Động từ “tẫn”: đến cùng, triệt để, hết

→ Câu thơ gợi nghịch cảnh khứ tại: Vườn hoa bên Tây Hồ thành bãi đất hoang Từ đó, gợi xót xa trước đổi thay, tàn phá thời gian đẹp

- Cách sử dụng từ ngữ: độc điếu (một viếng) – thư (một tập sách) → Nguyễn Du muốn nhấn mạnh cô đơn nhấn mạnh tương xứng gặp gỡ Một trạng thái cô đơn gặp kiếp cô đơn bất hạnh ⇒Hai câu thơ diễn tả tâm trạng Nguyễn Du trước cảnh hoang tàn, nỗi niềm xót xa, tiếc nuối cho số phận nàng Tiểu Thanh

2 Hai câu thực - Nghệ thuật hoán dụ:

+ Son phấn: tượng trưng cho vẻ đẹp, sắc đẹp người phụ nữ + Văn chương: tượng trưng cho tài

- Từ ngữ diễn tả cảm xúc: hận, vương

(2)

→ Triết lí số phận người xã hội phong kiến: tài hoa bạc mệnh, tài mệnh tương đố, hồng nhan đa truân…cái tài, đẹp thường bị vùi dập

→ Hai câu thơ cực tả nỗi đau số phận bất hạnh nàng Tiểu Thanh đồng thời lòng trân trọng, ngợi ca nhan sắc đề cao tài trí tuệ Tiểu Thanh; đồng thời có sức tố cáo mạnh mẽ

3 Hai câu luận

- “Cổ kim hận sự”: mối hận xưa nay, mối hận muôn đời, mối hận truyền kiếp Đó mối hận người tài hoa mà bạc mệnh

- Thiên nan vấn: khó mà hỏi trời

→ Câu thơ mang tính khái quát cao Nỗi hận nỗi hận riêng nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du mà tất người tài hoa xã hội phong kiến Câu thơ thể đau đớn phẫn uất cao độ trước thực tế vơ lí: người có sắc bất hạnh, nghệ sĩ có tài thường độc

- Kì oan: nỗi oan

- Ngã: ta (từ thể cá nhân táo bạo so với thời đại Nguyễn Du sống) Nguyễn Du khơng đứng bên ngồi mà nhìn vào mà ơng chủ động tìm tri âm với nàng, với người tài hoa bạc mệnh

⇒Nguyễn Du khơng thương xót cho nàng Tiểu Thanh mà cịn bàn tới nỗi hận muôn người, muôn đời có thân nhà thơ Qua đó, thể cảm thông sâu sâu sắc đến độ “tri âm tri kỉ”

4 Hai câu kết

- Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ Nguyễn Du khóc nàng Tiểu Thanh băn khoăn, khóc cho

- “Khấp”: khóc Tiếng khóc dấu hiệu mãnh liệt tình cảm, cảm xúc thương thân mình, thân người trào lên mãnh liệt khơng kìm nén Ơng khơng viết đơn mà khóc cho Tiểu Thanh Ơng băn khoăn khơng biết hậu khóc ơng → Thể nỗi cô đơn nghệ sĩ lớn “Tiếng chim cô lẻ trời thu khuya” (Xuân Diệu) Ông thấy lạc lõng tìm thấy người tri kỉ khứ mong ngóng lịng tương lai

⇒Tấm lịng nhân đạo mênh mơng vượt qua không gian thời gian III Kết

(3)

2 Dàn ý Phân tích Đọc tiểu Thanh kí mẫu 2

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, nhà thơ thực nhân đạo lớn văn học Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX – không tiếng với "Truyện Kiều" mà ông nhà thơ sáng tác chữ Hán điêu luyện

"Thanh Hiên thi tập" sáng tác chữ Hán thể tình cảm sâu sắc Nguyễn Du với thân phận người – nạn nhân chế độ phong kiến

Trong đó, Đọc Tiểu Thanh ký sáng tác nhiều người biết đến, thể sâu sắc tư tưởng Nguyễn Du làm người đọc xúc động tình cảm nhân đạo cao nhà thơ

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: A Định hướng phân tích:

Độc Tiểu Thanh ký có nghĩa "đọc tập Tiểu Thanh ký" nàng Tiểu Thanh Đó người gái có thật, sống cách Nguyễn Du 300 năm trước đời Minh (Trung Hoa) Nàng người gái tài sắc vẹn tồn làm lẽ nên bị vợ ghen, đày sống Cô Sơn cạnh Tây Hồ Buồn rầu, nàng sinh bệnh chết để lại tập thơ Nhưng vợ ghen nên đốt tập thơ, lại số thơ tập hợp "phần dư" Bản thân đời Tiểu Thanh để lại niềm thương cảm sâu sắc cho Nguyễn Du

Cảm hứng xuyên suốt toàn diễn tả khuôn khổ cô đúc thể thơ Đường luật thất ngơn bát cú Nguyễn Du khóc người để tự thương Dù cảm xúc đời bất hạnh cách ba trăm năm, thực chất tâm nhà thơ trước thời

B Chi tiết:

1 Hai câu đề: Hai câu mở đầu thơ giúp người đọc hình dung hình ảnh nhà thơ phút gặp gỡ với tiếng lòng Tiểu Thanh:

Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư (Tây hồ cảnh đẹp hóa gò hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)

(4)

b) Trong không gian điêu tàn ấy, người xuất với dáng vẻ cô đơn, thu cảm xúc hai từ "độc điếu" Một nhà thơ ngậm ngùi đọc tập sách (nhất thư) Một đối diện với tiếng lịng Tiểu Thanh 300 năm trước, câu thơ thể rõ cảm xúc trang trọng thành kính với di cảo Tiểu Thanh Đồng thời thể lắng sâu trầm tư dáng vẻ cô đơn Cách đọc nói lên đồng cảm nhà thơ với Tiểu Thanh, "điếu" bày tỏ xót thương với người xưa Không phải tiếng "thổn thức" lời thơ dịch, mà nước mắt lặng lẽ thấm vào hồn nhà thơ

2 Hai câu thực:

Hai câu thực làm sáng tỏ cho cảm giác buồn thương ngậm ngùi hai câu đề: Chi phấn hữu thần liên tử hậu

Văn chương vô mệnh lụy phần dư (Son phấn có thần chơn hận

Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương)

a) Nhà thơ mượn hai hình ảnh "son phấn" "văn chương" để diễn tả cho đau đớn dày vò thể xác tinh thần Tiểu Thanh gửi gắm vào dòng thơ Theo quan niệm xưa, "son phấn" – vật trang điểm phụ nữ có tinh anh (thần) gắn với mục đích làm đẹp cho phụ nữ Cả hai câu thơ nhằm nhắc lại bi kịch đời Tiểu Thanh – đời biết làm bạn với son phấn văn chương để nguôi ngoai bất hạnh

b) Mượn vật thể để nói người Gắn với vật vô tri vô giác từ ngữ cho tính cách, số phận người "thần" "mệnh" Lối nhân cách hóa thể rõ cảm xúc xót xa nhà thơ bất hạnh kiếp người qua số phận Tiểu Thanh Kết cục bi thảm tiểu Thanh xuất phát từ ghen tng, lịng đố kỵ tài người đời Dù đồ vật vơ tri vơ giác chúng phải chịu số phận đáng thương chủ nhân: son phấn bẽ bàng, văn chương đốt dở Hai câu thơ gợi lên tàn nhẫn bọn người vô nhân trước người tài hoa Đồng thời, thể nhận thức Nguyễn Du vốn nhạy cảm trước đời khách "hồng nhan bạc phận", gắn với quan niệm "tài mệnh tương đố" Nho gia Vật thế, chi người! Vượt lên ảnh hưởng thuyết thiên mệnh lòng giàu cảm thương Nguyễn Du

3 Hai câu luận:

Từ số phận Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát thành nhìn người xã hội phong kiến:

Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kỳ oan ngã tự cư (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang)

(5)

bao đời Khuất Nguyên, Đỗ Phủ – người có tài mà ơng ngưỡng mộ – bao người tài hoa bạc mệnh khác Những oan khuất bế tắc nghìn đời "khó hỏi trời" (thiên nan vấn) Câu thơ giúp ta hình dung rõ sống nạn nhân chế độ phong kiến, dồn nén thái độ bất bình uất ức nhà thơ với thời cuộc, đồng thời thể bế tắc Nguyễn Du

b) Khóc người để thương mình, cảm xúc đồng điệu làm thành câu thơ bất hủ "phong vận kỳ oan ngã tự cư" (Ta tự cho số kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã) Ở tình cảm chân thành đồng điệu Nguyễn Du, thể tầm vóc lớn lao chủ nghĩa nhân đạo đẹp sâu ông c) Không phải lần nhà thơ nói lên điều Ơng hóa thân vào nàng Kiều để khóc thay nhân vật, ơng khẳng định cách đầy ý thức "thuở nhỏ, ta tự cho có tài" Cách trơng người mà ngẫm đến ta ấy, thi văn cổ điển Việt Nam trước ơng có lẽ thể sâu sắc Tự đặt "đồng hội đồng thuyền" với Tiểu Thanh, Nguyễn Du tự phơi bày lòng nhân Tâm chung người mắc "kỳ oan" bộc bạch trực tiếp mạnh mẽ tiếng nói riêng tư khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi Tâm không riêng Nguyễn Du mà nỗi niềm nhà thơ thời Hai câu kết:

Khép lại thơ suy tư Nguyễn Du thời thế: Bất tri tam bách dư niên hậu

Thiên hà hà nhân khấp Tố Như (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng)

a) Khóc cho nàng Tiểu Thanh ba trăm năm trước giọt lệ chân thành trái tim đồng điệu, dòng suy tưởng đưa nhà thơ đến ba trăm năm sau mối hồ nghi khó giải tỏa Tiểu Thanh cịn có lịng tri kỷ Nguyễn Du tìm đến để rửa oan khiên giọt nước mắt đồng cảm Còn nhà thơ tự cảm thấy cô độc lẻ loi Câu hỏi người đời sau ẩn chứa khát khao tìm gặp lịng tri âm tri kỷ đời (Đó tâm trạng Khuất Nguyên – "người đời say ta tỉnh", cách Nguyễn Du hai nghìn năm; Đỗ Phủ, cách Nguyễn Du nghìn năm: "Gian nan khổ hận phồn sương mấn"

b) Nhà thơ tự thể tên chữ "Tố Như" mong "lưu danh thiên cổ" mà tâm nỗi lòng tha thiết với đời Câu thơ tâm trạng bi phẫn nhà thơ trước thời Khóc người xưa, nhà thơ tự khóc cho mình, giọt lệ chảy quanh kết lại bóng hình Nguyễn Du, lặng lẽ cô đơn khiến người đọc phải se lịng ngẫm đến nỗi đau thấm thía dày vò tinh thần người tài hoa phải sống bóng đêm hắc ám xã hội rẻ rúng tài III KẾT THÚC VẤN ĐỀ:

(6)

Không phải đợi đến ba trăm năm sau, ánh sáng thời đại làm sáng tên tuổi Nguyễn Du lòng dân tộc, tên tuổi Tố Như làm vinh danh dân tộc Việt Nam Cuộc sống đổi thay, nhiều niềm vui dân tộc nhân lên trước cánh cửa vào kỷ XXI, trân trọng cảm thông nỗi buồn Nguyễn Du – nỗi buồn thời đại khứ Thời đại giải tỏa cho bế tắc Nguyễn Du thời đại ông, tiếp thu tinh thần nhân dân tộc ấy:

Hỡi Người xưa ta

Khúc vui xin lại so dây Người (Kính gửi cụ Nguyễn Du – Tố Hữu)

3 Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí - Mẫu 1

Nguyễn Du đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa giới, nhà thơ tiêu biểu thơ ca cách mạng Việt Nam Ông để lại cho đời số lượng lớn thơ có sáng tác đạt đến trình độ cổ điển mẫu mực, Trong phải kể đến thơ " Độc tiểu kí", thơ khơi nguồn từ hình ảnh người gái tài hoa bạc mệnh

Tương truyền Tiểu Thanh cô gái Trung Quốc có tài có sắc, sống khoảng đầu thời Minh Cơ biết đến người gái thơng mình, nhiều tài nghệ thuật thi ca, âm nhạc 16 tuổi cô làm vợ lẽ cho nhà quyền q Vì vợ hay ghen bắt phải sống Cơ Sơn, cạnh Tây Hồ Sống cô đơn, buồn tủi, Tiêu Thanh sinh bệnh từ giã đời năm 18 tuổi Vì thương thay cho thân phận người gái tài hoa bạc mệnh nên Nguyễn Du viết nên thơ Mở đầu thơ với hai câu đề tiếng trút lòng Tiểu Thanh

Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư (Tây hồ cảnh đẹp hóa gị hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)

Câu thơ không nhằm mục đích miêu tả cảnh đẹp Tây Hồ mà ngụ ý tác giả mượn không gian để nói lên suy nghĩ, cảm nhận biến đổi sống Tây Hồ vốn biết đến cảnh đẹp có tiếng với đời nàng Tiểu Thanh cảnh đẹp nơi "hóa gị hoang" Người nằm lòng "gò hoang" nàng Tiểu Thanh bạc mệnh để lại trần "mảnh giấy tàn" phần di sản Tiểu Thanh Trong không gian điêu tàn ấy, người xuất với dáng vẻ cô đơn qua từ ngữ "độc điếu" Hai hình ảnh "gị hoang" "mảnh giấy tàn" làm cho nhà thơ cảm giác "thổn thức bên song" Hai câu đầu lời giới thiệu sang hai cậu thực nhà thơ làm sáng tỏ cảm giác buồn thương ngậm ngùi hai câu đề

(7)

(Son phấn có thần chơn hận

Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương)

Mượn hình ảnh "son phấn" " văn chương" ngụ ý nhắc đến nàng Tiểu Thanh Cả đời nàng biết làm bạn với son phấn văn chương để vơi buồn tủi, bất hạnh Nhà thơ dùng từ "son phấn" để ẩn dụ nói nhan sắc nàng Tiểu Thanh đẹp lại bị vùi dập không thương tiếc

Dù chết "chơn" linh hồn nàng chưa siêu ôm nỗi "hận" trần "Hận" ghen tuông vô lý bà vợ đẩy nàng vào chết tuổi vừa 18 đôi mươi, hận trang văn vốn chẳng có tội tình bị đốt cháy cịn chút nuối tiếc " vương" nên lại số Từ số phận nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát thành nhìn người xã hội phong kiến hai câu luận tiếp theo:

Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kỳ oan ngã tự cư (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang)

Dường nỗi oan ức Tiểu Thanh riêng nàng mà án, kết thúc chung người "tài hoa bạc mệnh" có từ thời "cổ" chí "kim" Nhà thơ dùng từ "hận sự" muốn nhắc đến mối hận suốt đời nhắm mắt khơng thể qn Có tài, có sắc lại khơng thể an n, vui vẻ với kiếp người Khi đọc vần thơ người đọc cịn liên tưởng đến hình ảnh nàng Kiều Nguyễn Du Đó số phận sinh xã hội phong kiến tài sắc chẳng mà đời nàng lênh đênh, bạc mệnh Nhà thơ Nguyễn Du viết câu thơ ngậm ngùi, xót xa:

Trăm năm cõi người ta

Chữ tài chữ mệnh khéo ghét

Những oan khuất nghìn đời có trời hiểu "trời khơn hỏi" có biết khơng thể làm Đó án nhiều nạn nhân, nhiều người xã hội lúc phải "tự mang" Hai câu thơ khóc thương người dường để thương Nguyễn Du thể tầm vóc lớn lao chủ nghĩa nhân đạo cách nhìn sâu sắc ơng Khép lại thơ với hai câu kết dòng suy tư, cảm nghĩ nhà thơ thời thế, thời cuộc:

Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng)

(8)

Tiểu Thanh cịn có Nguyễn Du thương cảm liệu ba trăm năm sau có cịn "ai khóc Tố Như chăng"

Người đời liệu có nhớ hay qn đến ơng, câu hỏi xoáy sâu vào suy nghĩ người đọc Câu thơ bộc lộ nỗi bi phẫn nhà thơ trước thời để khóc thương người, nhà thơ tự khóc thương

Nhưng đến ngày hơm nay, biết đến, ghi nhớ đến Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, tượng đài bất từ văn học Việt Nam tác phẩm đồ sộ mang giá trị cao lưu truyền cho hệ sau “Độc tiểu ký” thơ để lại thương cảm lòng người đọc số phận bất hạnh người tài hoa bạc mệnh Đồng thời qua đây, tác giả phản ánh thực trạng xã hội phong kiến tàn ác đẩy người vào bước đường cùng, chà đạp lên nhân phẩm lãng quên giá trị mà họ để lại cho đời

4 Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí - Mẫu 2

Nguyễn Du tên mà nhắc đến biết Tên tuổi ông thường gắn liền với Truyện Kiều ông cịn nhiều sáng tác khác Có thể nói Nguyễn Du người có đồng cảm với người phụ nữ đương thời Chính thơ ơng thường khóc cho số phận người hồng nhan bạc mệnh Ngồi Kiều cịn thấy Nguyễn Du khóc thương cho nàng tiểu Thanh đời nhà Minh qua tác phẩm độc tiểu ký Qua thơ Nguyễn Du thể thương cảm cho người tài sắc bạc mệnh Đồng thời qua ơng thể day dứt trăn trở cho số phận người có tài có thân ơng

Cảnh Hồ Tây gắn liền với với giai thoại nàng Tiểu Thanh tài sắc vẹn toàn, sống vào đầu đời nhà Minh Vì hồn cảnh éo le, nàng phải làm vợ lẽ thương gia giàu có Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang Vợ ghen, bắt nàng nhà xây biệt lập núi Cô Sơn Nàng có làm tập thơ ghi lại tâm trạng đau khổ lâu sau, Tiểu Thanh buồn mà chết, lúc tuổi vừa mười tám Nàng chết rồi, vợ ghen, đem đốt tập thơ nàng, may cịn sót số người đời chép lại đặt tên Phần dư (đốt cịn sót lại) thuật câu chuyện bạc phận nàng

Mở đầu thơ tác giả dựng lên hình ảnh Hồ Tây đầy u ám, khơng đẹp phảng phất ngây ngất mà mang nỗi niềm oan ức người gái đa tài có nhan sắc kia:

“Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư ” (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)

(9)

Thanh làm cho cảnh vật nơi âm u tràn uất ức mà phải chịu Nó khơng cịn đẹp giống người gái khơng cịn Tây Hồ thành gị hoang nắm xương khô mà Hai chữ “thổn thức” gợi lên bao đau đớn buồn thương người gái Tiếng lịng Tiểu Thanh tiếng lịng Nguyễn Du Ở có đồng điệu nhân vật tác giả Họ chung nghiệp văn chương trước sư người tài giỏi Nguyễn Du đồng điệu tâm hồn

Đến hai câu thơ sau lại thấy linh hồn cô nàng tài sắc vấn vương cõi trần, khiến cho nhà thơ cảm nhận được:

“Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh lụy phần dư:” (Son phấn có thần chơn hận,

Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương)

Son phấn nhằm nói đến Tiểu Thanh, son phấn để người phụ nữ vật trang điểm khiến cho nhan sắc người phụ nữ thêm phần lộng lẫy xinh đẹp Tác cảm nhận thấy thần thái người gái bị chơn mà nỗi hận cịn Chính nhà thơ dùng tâm hồn đồng điệu để cảm nhận điều Và chết mang nghiệp văn chương cô Vốn dĩ cịn phát triển thật khơng thể người làm xinh đẹp mà bị giết hại Có thể nói nhan sắc làm cho văn chương bị liên lụy Thế tác phẩm văn chương nàng tiểu Thanh dù bị đốt vương Văn chương đâu có mệnh có linh hồn mà lại có Tất để nói lên linh hồn tiểu Thanh

Nhà thơ tiếp tục bày tỏ nỗi lịng với nàng Tiểu Thanh tài sắc hai câu thơ tiếp nói câu thơ ngày thấm đẫm thương xót người xưa nhà thơ Từ ta thấy nhà thơ “thương người thể thương thân” vậy:

“Cổ kim hận thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang )”

Nỗi hận nàng Tiểu Thanh nỗi hận kim cổ, câu thơ chứa đựng biết tuyệt vọng Không Nguyên Du nâng nỗi hận Tiểu Thanh thành nỗi hận đời truyền sang đời khác Cái chết oan ức Tiểu Thanh hết oan ức Phong vận câu thơ thứ sáu khơng có nghĩa phong lưu vật chất mà phong lưu tinh thần, Nói cách khác tâm, tài kẻ tài hoa Con người tài hoa tinh túy trời đất, mà số phận họ lại nhiều vất vả, truân chuyên đến vậy? là:

“Có tài mà cậy chi tài

(10)

Càng thương tiếc Tiểu Thanh Nguyễn Du lại nghĩ đến thân nhiêu:

“Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tố Như ?)

Nhà thơ lo lắng cho thân trước trơi chảy đời Rồi mai Nguyễn Du khơng biết có khóc Tố Như khơng Câu hỏi cất lên mang đầy trăn trở số phận Ba trăm năm số dài đến ngày người ta nhớ đến Nguyễn Du nhiều

Qua ta thấy thương cảm xót xa đồng điệu người tài hoa bạc mệnh với Nguyễn Du thật nhà văn người phụ nữ, ơng khơng có tác phẩm đời nàng Kiều mà ơng cịn thương cảm với nàng Tiểu Thanh bên Trung Quốc Tóm lại nhà thơ viết lên thơ mặc để bày tỏ thương tiếc với người tài hoa bạc mệnh lại vừa thể trăn trở số phận thân

5 Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí - Mẫu 3

Độc Tiểu Thanh kí thơ chữ Hán hay Nguyễn Du in Thanh Hiên thi tập Có thể Nguyễn Du sáng tác trước sau triều đình cử sứ sang Trung Quốc

Thắng cảnh Tây Hồ gắn liền với giai thoại nàng Tiểu Thanh tài sắc vẹn toàn, sống vào đầu đời nhà Minh Vì hồn cảnh éo le, nàng phải làm vợ lẽ thương gia giàu có Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang Vợ ghen, bắt nàng nhà xây biệt lập núi Cơ Sơn Nàng có làm tập thơ ghi lại tâm trạng đau khổ lâu sau, Tiểu Thanh buồn mà chết, lúc tuổi vừa mười tám Nàng chết rồi, vợ ghen, đem đốt tập thơ nàng, may cịn sót số người đời chép lại đặt tên Phần dư (đốt cịn sót lại) thuật ln câu chuyện bạc phận nàng

Nguyễn Du đọc thơ ấy, lịng dạt thương cảm gái tài hoa bạc mệnh, đồng thời ông bày tỏ nỗi băn khoăn, day dứt trước số phận bất hạnh bao người tài hoa khác xã hội cũ, có thân ơng

Phiên âm chữ Hán:

(11)

Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Dịch thơ Tiếng Việt:

Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Son phấn có thần chơn hận,

Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương Nỗi hờn kim cổ trời khơn hỏi,

Cái án phong lưu khách tự mang Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tố Như chăng?

Đến với Tiểu Thanh ba trăm năm sau ngày nàng mất, lòng nhà thơ Nguyễn Du dậy lên cảm xúc xót xa trước cảnh đời tang thương dâu bể:

Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang,)

Câu thơ có sức gợi liên tưởng lớn Cảnh đẹp năm xưa thành phế tích, bị hủy hoại chẳng cịn lại Trên gị hoang chơn vùi nắm xương tàn nàng Tiểu Thanh xấu số Nói đến cảnh đẹp Tây Hồ, hẳn tác giả ngụ ý nói người sống đây, tức Tiểu Thanh Cuộc đời người gái tài sắc chẳng cịn lại ngồi giai thoại nàng Cảnh khiến tình nhân lên gấp bội Trái tim nhà thơ thổn thức trước gợi lại kiếp người bất hạnh:

Độc điếu song tiền chi thư (Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.)

Tiểu Thanh bày tỏ tâm trạng qua thơ nào?

Chắc chắn nỗi buồn tủi cho thân phận, nỗi xót xa cho duyên kiếp dở dang thống thiết nỗi đau nhân tình khơng người chia sẻ Tiếng lịng Tiểu Thanh đồng điệu với tiếng lòng Nguyễn Du nên tạo xúc động mãnh liệt đến Nhà thơ khóc thương Tiểu Thanh tài hoa bạc mệnh, đồng thời khóc thương – kẻ hội thuyền giới phong vận

Nguyễn Du cỏ cảm giác dường linh hồn Tiểu Thanh vương vấn Nàng chết lúc mười tám tuổi cô đơn, héo hắt, đau khổ Oan hồn nàng tiêu tan được?

Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh lụy phần dư: (Son phấn có thần chơn hận,

Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương.)

(12)

song cung tượng trưng cho sắc đẹp phụ nữ Mà sắc đẹp có thần (thần chữ Hán có nghĩa hồn) sống với thời gian Tây Thi, Dương Quý Phi tên tuổi đời đời lưu lại Nỗi hận son phấn Cũng nỗi hận Tiểu Thanh, sắc đẹp, Đẹp bị hãm hại, dập vùi Nó bị đày đọa, bị chơn vùi, để thương để tiếc cho muôn đời

Văn chương tài Tiểu Thanh nói riêng vẻ đẹp tinh thần đời nói chung Văn chương vơ mệnh đâu có sống chết người? Ấy mà đây, có linh hồn, biết giận, biết thương, biết cố gắng chống chọi lại bạo lực hủy diệt để tồn tại, để nói với người đời sau điều tâm huyết Dụ có bị đốt, bị hủy, cịn sót lại khiến người đời thương cảm, xót xa Nhà thơ thay đổi số phận cho son phấn, văn chương, để chúng sống gắn bó với Tiểu Thanh, thay nàng nói lên nỗi uất hận ngàn đời Hai câu thơ đầy ý vị ngậm ngùi, cay đắng, tiếng khóc thổn thức, nghẹn ngào

Đến hai câu luận:

Cổ kim hận thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang.)

Nhà thơ tiếp tục bày tỏ niềm thương cảm lịng Câu thơ: cổ kim hận thiên nan vấn chứa đựng tuyệt vọng Từ nỗi hận nhỏ hận riêng cho số phận Tiểu Thanh, Nguyễn Du nâng cao, mở rộng thành nỗi hận truyền kiếp từ xưa tới giới giai nhân tài tử Tài hoa bạc mệnh, có phải quy luật bất di bất dịch Tạo hóa ? Là định mệnh rõ ràng khắt khe số phận? Nếu nguyên nhân đâu? Trải ngàn năm, điều tích tụ thành nỗi ốn hờn to lớn mà khơng biết hỏi Nỗi oan kẻ tài sắc Tiểu Thanh nỗi oan người tài hoa bạc mệnh rõ ràng vơ lí, bất cơng, khó mà hỏi trời trời khơng giải thích (thiên nan vấn) Do mà thêm hờn, thêm hận Phong vận câu thơ thứ sáu khơng có nghĩa phong lưu vật chất mà phong lưu tinh thần, Nói cách khác tâm, tài kẻ tài hoa Con người tài hoa tinh túy trời đất, mà số phận họ lại nhiều vất vả, truân chuyên đến vậy? Nguyễn Du viết: Chữ tài liền với chữ tai vần Bởi nên phong lưu thành án chung thân mà khách (kẻ tài hoa) phải mang nặng suốt đời Oái oăm thay, biết mà bao hệ văn nhân tài tử tự mang vào Nguyễn Du nhập thân vào Tiểu Thanh để nói lên điều bao đời băn khoăn, dằn vặt

Càng ngẫm nghĩ, nhà thơ thương tiếc Tiểu Thanh thương thân phận Từ thương người, ơng chuyển sang thương thân:

(13)

Câu hỏi đậm sắc thái tu từ cho thấy Nguyễn Du vừa băn khoăn vừa mong đợi người đời sau đồng cảm thương cảm cho số phận Có thể hiểu ba trăm năm số tượng trưng cho khoảng thời gian dài Ý Nguyễn Du muốn bày tỏ đây, ta khóc nàng, coi nỗi oan nàng ta Vậy sau liệu có cịn mang nỗi oan ta nhỏ lệ khóc ta ? Câu thơ thể tâm trạng cô đơn nhà thơ chưa tìm thấy người đồng cảm nên đành gửi hi vọng da diết vào hậu Hậu khơng khóc cho riêng Tố Như, mà khóc cho bao kiếp tài hoa tài tử khác

Nhà thơ thấy Tiểu Thanh có nét đồng bệnh tương liên Tiểu Thanh đi, ba trăm năm sau có Nguyễn Du thương xót cho số phận nàng Liệu sau Tố Như chết ba trăm năm, có nhớ tới ơng mà khóc thương chặng?

Câu thơ tiếng khóc xót xa cho thân phận, thương bơ vơ, cô độc, không kẻ tri âm, tri kỷ; ơm mối hận kẻ tài hoa bạc mệnh cõi đời Dường nhà thơ, mang tâm trạng nàng Kiều sau bao sóng gió đời: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa

Mở đầu thơ thương người, kết thúc thơ thương thân Tứ thơ khơng có lạc điệu đến đây, Tiểu Thanh Nguyễn Du hòa làm – số kiếp tài hoa mà đau thương muôn vàn số kiếp tài hoa đau thương xã hội phong kiến cũ

Bài thơ cho thấy niềm thương cảm Nguyễn Du người mênh mông ! Nó khơng bị giới hạn thời gian không gian Nguyễn Du không thương người sống mà thương người khuất trăm năm Thương người, thương mình, biểu cao đạo làm người Đời người hữu hạn mà nỗi đau người vơ hạn Trái tim đa cảm nhà thơ nhạy bén trước nỗi đau to lớn Giống truyện Kiều, Độc Tiểu Thanh kí đỉnh cao tư tưởng nhân văn đại thi hào Nguyễn Du

6 Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí - Mẫu 4

Nguyễn Du tên chữ Tố Như hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (Nhà săn bắn núi Hồng Sơn), sinh năm 1765 thời Lê mặt làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

Thân sinh cụ Hồng Giáp Xn Quận Cơng Nguyễn Nghiễm, thủ tướng Lê triều Gia đình cụ Nguyễn Du gia đình Nho học lỗi lạc, nhà làm quan to triều Lê khiến thời có câu ca dao ca ngợi:

Bao ngàn Hống hết cây,

Sông Rum hết nước, họ hết quan

(14)

Nguyễn Du bà trắc thất Trần Thị Tần, người huyện Đông Ngạn tỉnh Bắc Ninh Bà có người mà Nguyễn Du thứ ba Năm 18, Nguyễn Du thi đỗ Tam trường (Tú tài), bắt đầu đời chìm theo vận mệnh đất nước

Năm 1802, vua Gia Long lên ngôi, kêu gọi thần nhà Lê làm quan Vua cho triệu Nguyễn Du Không thể từ chối được, nên năm ông làm Tri huyện Phù Dực, tỉnh Thái Bình, sau lại thăng Tri Phủ Thường Tín tỉnh Làm quan năm ơng cáo bệnh xin

Năm 1806, ơng lại triệu Kinh với chức Đông Các học sĩ Năm 1809, đưa làm Cai bạ tỉnh Quảng Bình (tức Bố Chính) Năm 1813, ơng thăng cần Chính điện học sĩ làm Chánh sứ sang cống Tàu đáp lễ sắc phong An Nam Quốc vương Thời gian này, Nguyễn Du viết Bắc hành tạp lục Đi sứ về, ông thăng chức Lễ Bộ Hữu Tham Tri Năm 1820; ông vừa lệnh sứ Tàu lần thứ hai thọ bệnh nhằm ngày mùng 10 tháng năm Canh Thìn (Minh Mạng nguyên niên)

Bài thơ Độc Tiểu Thanh Kí thơ tiếng chữ Hán, in Thanh Hiên thi tập, thể lòng nhân đồng cảm nhà thơ nàng Tiểu Thanh tài sắc phận bạc

Nguyễn Du với Tiểu Thanh hai người xa lạ Vậy Tiểu Thanh ai?

Tương truyền Tiểu Thanh gái Trung Quốc có tài có sắc, sống khoảng đầu thời Minh Vốn thông minh nên từ nhỏ cô thông hiểu nhiều môn nghệ thuật thi ca, âm nhạc Năm 16 tuổi, cô làm vợ lẽ nhà quyền quý Vợ người hay ghen, bắt cô phải sống riêng Cô Sơn, cạnh Tây Hồ Nỗi uất ức đau khổ cô gửi gắm vào thơ thơ bị người vợ đốt, may mắn có số thơ cịn sót lại Người ta cho khắc in số thơ đó, đặt tên Phần dư (Bị đốt cịn sót lại) Sống tình cảnh đó, Tiểu Thanh sinh bệnh từ giã cõi đời tuổi 18 Nguyễn Du cảm thương người gái tài sắc phận bạc mà làm thơ Bài thơ chữ Hán dịch nghĩa theo văn xuôi là:

Vườn hoa bên Tây Hồ thành bãi hoang Chỉ viếng nàng qua tập sách đọc trước cửa sổ Son phấn có thần phải xót xa việc sau chết Văn chương khơng có số mệnh mà bị đốt dở Mối hận cổ kim khó mà hỏi trời Sống phong lưu, nhàn nhã tự mang án vào Ta tự thấy người hội với kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã Không biết ba trăm năm sau, thiên hạ người khóc Tố Như?

Bài thơ hay nên có nhiều người dịch tiếng Việt Giản Chi, Nguyễn Quảng Tuân, Vũ Tam Tập dịch theo thể thơ, riêng Vũ Hồng Chương diễn thơ lục bát Dù hình thức nào, người dịch khơng làm chệch hướng nội dung thơ Ở đây, tìm hiểu, cảm nhận thơ theo dịch Vũ Tam Tập

Hai câu đề thơ:

(15)

Đấy hai câu thơ tức cảnh sinh tình dù thơ khơng sáng tác chỗ (Tây Hồ) Đây cảnh tâm tưởng nhà thơ Mà Nhà riêng nhà quyền quý chắn đẹp, cảnh Tây Hồ vốn đẹp tiếng Hiện thực thế, với đời nàng Tiểu Thanh, với nhà thơ không Cảnh đẹp ấy, tâm tưởng nhà thơ “hóa gị hoang” Một đồi đất nhỏ có đẹp! Mà nấm mồ vơ chủ mà đến thăm (Truyện Kiều) người nằm lòng đất lại lạnh lẽo, đơn Người nằm lịng “gị hoang” kia, nàng Tiểu Thanh bạc mệnh lại dương “mảnh giấy tàn” phần di cảo Tiểu Thanh Kí Chính hai chi tiết, hai hình ảnh “gò hoang” “mảnh giấy tàn” nguyên nhân khiến nhà thơ “thổn thức bên song" Cảm xúc nhà thơ nàng Tiểu Thanh diễn tả rõ hai câu thực:

Son phấn có thần chơn hận

Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương

Hoán dụ “son phấn” để nàng Tiểu Thanh Tiểu Thanh dù chết (chôn) linh hồn phải xót xa, căm giận người đốt trang thơ nàng “Hận” hai lẽ: ghen tng mù quáng khiến nàng phải chết, đốt trang thơ vốn chẳng có số phận {mệnh), chúng khơng cháy hết cịn nuối tiếc (cịn vương) muốn giữ phần lại cho hậu

Trên câu thơ tức cảnh sinh tình, cảm thương cho người tài sắc bạc phận Từ nhà thơ bàn rộng thêm hai câu luận:

Hình nhà thơ muốn an ủi nàng Tiểu Thanh, tự nhủ với lịng xưa người tài hoa bạc mệnh có nhiều Việc có trời hiểu Nhưng dù trời có hiểu chẳng thể can thiệp ganh ghét người vợ cả, người đời lối sống phong lưu đài các, nhàn nhã người có tài Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:

Trăm năm cõi người ta,

Chữ tài chữ mệnh khéo ghét

Ban đầu, nhà văn xưa mượn thuyết tài mệnh tương đối để miêu tả đời phụ nữ có nhan sắc, hiền đức phải chịu nhiều nỗi oan khiên Nguyễn Dữ với chuyện Người gái Nam Xương, Nguyễn Gia Thiều viết cung nữ Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần Côn với người chinh phụ Chinh phụ ngâm Đấy mảnh đời riêng biệt

Riêng với Nguyễn Du, nhà thơ lại quan tâm đặc biệt đến đời phụ nữ có sắc lẫn tài “thi hoa lẫn cung thương làu bậc ngũ âm ” (Kiều) tương đồng với thân phận nhà nho thất sủng xã hội loạn lạc, suy thoái Là Dương Quý Phi, Tiểu Thanh, Người gái gảy đàn Thăng Long thơ chữ Hán; Đạm Tiên, Thúy Kiều Truyện Kiều Đây kẻ “tài tình chi cho trời đất ghen” mà nhà thơ cảm thông với họ đồng thời ngụ ý ví với thân phận

(16)

Ấy dự cảm nhà thơ số phận Với Tiểu Thanh, người phụ nữ xa lạ có phần đời bất hạnh khiến nhà thơ thương khóc dù nàng sống trước nhà thơ ngồi trăm năm, khơng biết ngồi ba trăm năm sau có thương cảm khóc nhà thơ chăng?

Biết số phận Tiểu Thanh, Nguyễn Du liên tưởng đến số phận Đúng vậy, viết, nhà thơ nghĩ đến thân phận nhà nho, người có tài, có ơng Đấy mối đồng cảm “tình lại gặp tình”, Thúy Kiều trước mộ Đạm Tiên, “thấy người nằm biết sau nào?” Đó liên tưởng, mối ưu tư tự nhiên người có đời sống tinh thần thiên tình cảm Trước mộ Đạm Tiên

Kiều rằng: “Những đấng tài hoa, Thác thể phách cịn tinh anh”

Cơng chúng, thời thế, công minh việc tìm tịi, chắt lọc “tinh anh” “đấng tài hoa” Điều thây tục ngữ, ca dao, tác phẩm văn chương có từ thuở xa xưa tới truyền tụng Ngay Truyện Kiều, hay Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du qua hai trăm năm truyền tụng, truyền tụng lâu dài

7 Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí - Mẫu 5

Nguyễn Du – tác giả tiếng văn học Việt Nam, nhắc đến ông, người ta thường nghĩ đến tác phẩm Truyện Kiều vang danh, biết được, ơng cịn có tác phẩm tiếng khác “Đọc Tiểu Thanh Kí” - tác phẩm mang giá trị nhân văn sâu sắc Truyện Kiều

Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” gợi cảm hứng từ câu chuyện có thật gái sống vào đầu đời nhà Minh Cô gái tên Tiểu Thanh, nàng có nhan sắc vẹn tồn, cầm kì thi họa giỏi Thế nhà nghèo nàng gả vào làm vợ lẽ nhà giàu Vì bị vợ ghen tng, bắt nàng sống riêng Cô Sơn, gần Tây Hồ Trong ngày tháng quạnh đó, nàng Tiểu Thanh viết thơ để bày tỏ tình cảnh nỗi lịng Ít lâu sau, nàng muộn phiền mà qua đời mười tám xuân xanh Người vợ đem đốt hết thơ nàng, nhiên số cịn sót lại Người ta thấy thơ hay nên chép lại đặt tựa “Phần dư tập” Khi đọc dòng cuối nàng, Nguyễn Du thật thấu hiểu bày tỏ thương cảm qua thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” lời xót thương cho nàng trước nỗi đau đời:

Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn

(17)

Nhưng tiếc là, nàng chẳng biết sẻ chia nỗi lịng với ngồi việc làm thơ, nơi nàng gửi gắm nỗi lịng Thế mà cuối tâm tư hóa “mảnh giấy tàn” Từ “thổn thức” xốy sâu vào tâm can người đọc cảm giác số phận nàng mà chua xót Để khi, Nguyễn Du có dịp đọc lại dịng thơ cịn trăn trở ấy, ơng cảm giác nàng cịn quẩn quanh Nàng khơng cịn nữa, hương sắc đẹp đẽ tâm hồn nàng sống mãi:

Son phấn có thần chơn hận

Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương

Bằng biện pháp ẩn dụ nói nhan sắc nàng, Nguyễn Du dùng từ “son phấn” Nhưng đẹp lại bị vùi dập khơng thương tiếc Chính xã hội phong kiến thối nát cướp nàng tuổi xuân, mang đến cho nàng đau thương, hờn trách, để đến bút tích nàng cuối đời bị đốt hết đi, lòng ghen tuông người phụ nữ lấy nàng dòng trăn trối cuối

Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang

Dường chẳng thấu hiểu số phận nàng lại cay nghiệt thế, có lẽ có trời xanh thấu Đó án đời mà nàng phải mang “tài hoa bạc mệnh” Có tài, có sắc lại hưởng an vui Đọc đến đây, hẳn nhiều người nghĩ đến hình ảnh nàng Kiều Nguyễn Du chăng? Đó số phận sinh hay xã hội phong kiến đẩy họ vào bước đường oan trái vậy? Câu trả lời có lẽ khiến người đọc phải day dứt ám ảnh không

Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng?

Một câu hỏi mà chứa đựng nhiều xót xa, ngậm ngùi Ba trăm năm sau vần thơ nàng Tiểu Thanh khiến người đời – Nguyễn Du thương cảm Thế liệu ba trăm năm sau có “ai khóc Tố Như chăng?” Câu hỏi xoáy vào tâm can người đọc Người đời nhớ hay quên số phận tài hoa bạc mệnh thương tâm này?

(18)

8 Bài văn phân tích tác phẩm "Độc Tiểu Thanh kí" số 6

Đề tài người phụ nữ nhà thơ trung đại đề cập đến, mà đại thi hào Nguyễn Du lại viết người phụ nữ với tất lòng trân trọng, thương yêu Bên cạnh kiệt tác thơ Nôm "Truyện Kiều" viết người phụ nữ xã hội phong kiến, thơ "Độc Tiểu Thanh kí" sáng tác xuất sắc chữ Hán viết đề tài

Nguyễn Du sáng tác thơ lần sứ sang Trung Quốc cho triều Nguyễn Bài thơ tên chữ Hán "Độc Tiểu Thanh kí" gợi nhiều cách hiểu Có ý kiến cho Nguyễn Du đọc tập truyện viết đời nàng Tiểu Thanh, cảm thương cho số phận người phụ nữ tài hoa bạc mệnh mà viết thơ Lại có ý kiến khác cho Nguyễn Du đọc tập thơ nàng Tiểu Thanh để lại ngưỡng mộ, xót thương cho đời nàng Dù hiểu theo cách ta thấy hết lịng thấm đẫm tình đời, tình người nhà thơ

Tiểu Thanh cô gái thông minh, xinh đẹp, có tài thơ phú, sống vào đầu thời Minh Trung Quốc, cách Nguyễn Du 300 năm Nàng bị gia đình ép gả làm vợ lẽ cho nhà quyền quý Do vợ ghen ghét, đố kị nàng bị đẩy sống riêng Cô Sơn, cạnh vườn hoa Tây Hồ Hằng ngày nàng biết làm bạn với thơ, lâm bệnh chết cô đơn 18 tuổi Số thơ văn mà nàng để lại bị vợ đốt gần hết, cịn sót lại số sau người ta sưu tầm lại gọi "phần dư"

Cảm hứng xuyên suốt thơ lòng đồng cảm sâu sắc Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu Thanh Cũng từ đồng cảm sâu sắc đó, ơng nhận bất công ngang trái đời thương người, thương nhiều Đến với thơ, ta nhà thơ dẫn dắt đến không gian đầy ấn tượng, nơi xưa nàng Tiểu Thanh sống:

"Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư" (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)

Chỉ chữ "tẫn" mà có sức gợi, sức ám ảnh lớn với người đọc Phần dịch thơ dịch chưa thoát nghĩa chữ "tẫn" Nghĩa bị hủy diệt, bị tàn phá, đâu đơn giản "hóa gị hoang" Chỉ chữ "tẫn" gợi đối lập ghê gớm khứ Quá khứ Tây Hồ cảnh đẹp, non nước hữu tình bãi hoang xơ xác, tiêu điều

(19)

"Độc điếu" cô độc, lẻ bóng nhà thơ vượt qua thời gian, khơng gian trở q khứ để thổn thức khóc thương nàng Tiểu Thanh Vạn vật đổi thay theo thời gian, đời dâu bể tên tuổi người gái tài sắc bất hạnh vào đầu thời Minh có lẽ dần bị lãng quên theo năm tháng Câu thơ tiếng thở dài đầy chua xót Nguyễn Du trước kiếp hồng nhan bạc mệnh Đến hai câu thực hình ảnh đầy tính biểu trưng:

"Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vơ mệnh lụy phần dư" (Son phấn có thần chôn hận

Văn chương không mệnh đốt cịn vương)

Nói đến "son phấn" "văn chương", ta liên tưởng đến nhan sắc tài nàng Tiểu Thanh Nhan sắc khơng có tội tình bị ghen ghét, tài khơng có tội bị vùi dập không thương tiếc Hai câu thơ tốt lên thương xót nhà thơ cho tài nhan sắc nàng Tiểu Thanh Nàng phải chết tuổi trẻ, sáng tác nàng bị vợ tiêu hủy gần hết "phần dư"

Dù sống cách nàng 300 năm, Nguyễn Du lịng thương cảm thấu hiểu bất công mà nàng phải chịu Câu thơ thể quan niệm "tài mệnh tương đố" Nguyễn Du Trong sáng tác ông, ta thường bắt gặp phụ nữ tài sắc vẹn toàn lại gặp nhiều ngang trái, éo le nàng Đạm Tiên, nàng Kiều Bởi Nguyễn Du đúc kết thành câu thơ mang tính khái quát cao:

"Đau đớn thay phận đàn bà

Lời bạc mệnh lời chung" (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Hay:

"Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu?" (Văn chiêu hồn - Nguyễn Du)

Điểm mẻ thơ "Đọc Tiểu Thanh kí" nhà thơ mang đến tiếng nói nhân đạo độc đáo Điều thể hai câu thơ:

(20)

Cái án phong lưu khách tự mang)

Nguyễn Du tự coi hội thuyền với người tài hoa bạc mệnh lên đầy chua xót Câu hỏi: Tại người tài hoa hay gặp nhiều trắc trở, truân chuyên? dường không lời đáp, phải người tài hoa tự mang "án" bạc mệnh? Trong kiệt tác "Truyện Kiều", nhà thơ lên "Tài tình chi cho trời đất ghen", lên "Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen"

Nếu sống xã hội khác, người tài sắc vẹn tồn nàng Tiểu Thanh có lẽ khơng phải chịu nhiều bất công, không bị vùi dập Câu thơ thể khát khao nguyễn Du người có tài có tình trân trọng Khép lại thơ tâm trạng đầy ngậm ngùi, chua xót Nguyễn Du :

"Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?" (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Thiên hạ người khóc Tố Như?)

Tiểu Thanh xa cách đời 300 năm, có người thấu hiểu đồng cảm với nàng Nhà thơ tự hỏi lịng mình, liệu sau 300 năm có cịn hiểu ơng hay khơng? Một câu hỏi đầy sức ám ảnh xoáy vào tâm can người đọc nghĩ đến số phận người tài hoa sau thời gian dài sao? Khép lại thơ niềm mong mỏi có tri kỉ đời đại thi hào

Thực tế ngày nay, qua ba kỉ nhớ đến tên tuổi Nguyễn Du kiệt tác ông Đó minh chứng cho thấy dù có qua bao thời gian tài giá trị người tài hoa trân trọng, yêu mến Chính điều làm nên giá trị nhân văn cao cho thơ

Với tám câu thơ chữ Hán thất ngôn bát cú, ngôn từ trang trọng, tinh tế, Nguyễn Du lên án, tố cáo mạnh mẽ bất công xã hội phong kiến với phụ nữ tài sắc vẹn toàn Bài thơ mang đến cho người đọc đồng cảm xót xa trước số phận hồng nhan bạc mệnh người phụ nữ Từ đó, người biết trân trọng, yêu mến, có ý thức giữ gìn trước giá trị tài năng, sáng tạo người xưa

9 Cảm nhận Đọc Tiểu Thanh kí

(21)

“Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư.”

Không gian Tây Hồ cịn đây, khn viên vườn hoa với bơng hoa thắm đẹp khơng cịn Vườn hoa thành gò hoang, gò hoang vắng thay cho vườn hoa Cái “hữu” thành không, “đẹp” bị thay “tàn tạ” hủy diệt Từ “tẫn” mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối; thay đổi hết khơng cịn dấu vết Đứng Nguyễn Du bâng khuâng nuối tiếc đẹp khứ Câu thơ vừa lời cảm khái trước vẻ đẹp Tây Hồ bị hủy hoại chiêm nghiệm nhà thơ đời

Cảnh đẹp Tây Hồ gợi nhắc đến nàng Tiểu Thanh người tài hoa sống năm cuối đời gửi thân mãi nơi Nhà thơ ngồi bên cửa sổ, lặng lẽ cảm thương cho số phận Tiểu Thanh Câu thơ khắc vào lịng người cảnh ngộ đơn độc khơng có người sẻ chia phải tìm q khứ Chính nỗi đau cô đơn trở thành sợi dây kết nối hai người xa lạ, vượt thời gian khơng gian để tri âm với Hình ảnh “ mảnh giấy tàn” hình ảnh khơi gợi cảm hứng Nguyễn Du đến số phận đời Tiểu Thanh:

“Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh lụy phần dư”.

Son, phấn vật dụng trang điểm gắn liền với người phụ nữ, hình ảnh ẩn dụ cho nhan sắc, vẻ đẹp Tiểu Thanh Nhà thơ mượn hai hình ảnh “son phấn” “văn chương” để diễn tả cho đau đớn dày vò thể xác tinh thần Tiểu Thanh gửi gắm vào dòng thơ Hai câu thơ cho thấy nàng Tiểu Thanh vừa tuyệt sắc, tuyệt tài, số phận ngang trái đồng thời tác giả lên án xã hội bất nhân không tạo cho môi trường thực nhân văn tiến Điều quan trọng Tiểu Thanh giỏi làm thơ thơ bị đem đốt thân nàng yểu mệnh chết sớm Thương cảm với nàng Tiểu Thanh giỏi làm thơ Nguyễn Du trân trọng người nghệ sĩ, thấy ý nghĩa xã hội cống hiến người nghệ sĩ

Từ câu chuyện nàng Tiểu Thanh giỏi làm thơ 200 năm trước sang hai câu luận tỏa sáng đời chung khách văn chương:

“Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự cư”.

(22)

Đến hai câu kết, nỗi khát mong người nghệ sĩ muôn đời mong tri âm, đồng cảm:

“Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”.

Ba trăm năm khoảng thời gian xác định dài Nó khoảng thời gian đủ để việc lui vào khứ Cả câu thơ ba trăm năm sau liệu gian có người khóc Tố Như Ơng khắc khoải mong chờ cảm thông hậu Vậy từ số phận nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du liên tưởng tới số phận Chiếc gạch nối xun thời gian, khơng gian có ý nghĩa yêu cầu phổ quát đặt cho dân tộc, thời đại thái độ nhân hậu, trước hết cảm thơng đẹp, hồn thiện hồn mĩ thể chất tâm hồn người Nguyễn Du người bị bế tắc, mong giải thoát mà khơng tìm thấy đường “ Khấp” đến tận đau thương Khấp khóc cho Nguyễn Du bao người tài hoa ông

Bài thơ lời ký thác tâm Nguyễn Du, người đầy tài năng, hoài bão lớn mà gặp hoạn nạn, trắc trở đường đời gập ghềnh đêm đen xã hội phong kiến Con người giàu lịng u thương nhân hậu, ln khao khát cảm thông người đời

10 Cảm nhận thơ Đọc Tiểu Thanh kí

Một tác phẩm chân tác phẩm vượt qua bờ cõi, giới hạn, chứa đựng điều vừa lớn lao, vừa đau khổ, ca ngợi tình thương, lịng bác ái, cơng bình làm cho người gần người “Đọc Tiểu Thanh kí” thi hào Nguyễn Du thơ vậy, vượt qua bờ cõi giới hạn Việt Nam Trung Quốc để lòng bao la, đồng cảm Nguyễn Du tri âm với nàng Tiểu Thanh bạc mệnh, thơ gửi gắm triết lí sâu sắc giá trị nhân văn sâu sắc

Mở đầu thơ, Nguyễn Du vẽ cảnh tượng hoang vu đến tàn tạ: “Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư

Độc điếu song tiền thư.”

Cảnh đẹp Tây Hồ xưa đẹp đẽ thơ mộng lại chẳng cịn lại gì, cịn bãi hoang phế, đổ nát Động từ “tẫn” diễn tả biến đổi cách đột ngột đến mức triệt để không cịn dấu vết gì, đứng nhà thơ bâng khuâng nuối tiếc đẹp khứ Câu thơ mở đầu vừa niềm cảm thương nuối tiếc cho đẹp khứ bị hủy hoại thấy dâu bể đời số phận đẹp chịu chi phối nghiệt ngã thời gian vơ tình “Tạo hóa gây chi hí trường” Cái đẹp gợi nhắc đến nàng Tiểu Thanh - người gái xinh đẹp, tài hoa, sống năm tháng cay đắng, cô đơn

(23)

nối vượt thời gian không gian để tri âm, tri kỷ với nhau, hiểu lòng đồng cảm sâu sắc cho nàng Tiểu Thanh Nguyễn Du Hai câu thơ đầu, với hình ảnh đối lập nhà thơ đặc biệt bộc lộ lịng đồng cảm thương xót cho số phận bạc mệnh nàng Tiểu Thanh Hình ảnh mảnh giấy tàn câu thơ thứ hai tiếp tục khơi tiếp cho câu thơ thực:

“Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh lụy phần dư”

Son phấn vừa thực, vừa ẩn dụ cho nhan sắc, vẻ đẹp Tiểu Thanh Văn chương tác phẩm nghệ thuật, sáng tạo tinh thần người nghệ sĩ, tâm huyết tài Tiểu Thanh Tiểu Thanh có linh thiêng phải bận lịng, xót xa việc sau chết xót xa chết đau đớn, độc uất hận sầu khổ người vợ không buông tha, giày vò nàng thêm lần Văn chương có số mệnh mà bị đem đốt, bị hủy diệt hai câu thơ thực phác họa chân dung Tiểu Thanh vừa tài hoa, tuyệt sắc tài bị đốt, sắc bị chôn, bị hủy diệt nghệ thuật đối cân chỉnh để qua bộc lộ nỗi thương cảm xót xa Của nhà thơ trước số phận bạc mệnh đẹp, tài chân Đồng thời tố cáo xã hội phong kiến bất công môi trường khiến đẹp, tài bị hủy hoại, khơng có chỗ dung thân thuyết bạc mệnh mà Nguyễn Du nêu ra, trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Hai câu luận:

“Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự cư”

Nỗi hận xưa số mệnh bất công người câu hỏi muôn thuở, câu hỏi mãi vô vọng khơng có lời giải đáp cụ thể, trời bất lực Câu thơ viết giọng oán trách, bất bình nỗi bất cơng tài sắc bị vùi dập, hủy diệt, Nguyễn Du gửi gắm vào nỗi xót xa nhận số phận chung khách phong vận tự nhận người mắc nỗi oan lạ, kẻ trường bạc mệnh, thể ý thức cá nhân sâu sắc tài nỗi đau, cịn có đồng cảm, thương xót với nỗi đau người khách phong vận Tình thương vừa mênh mơng, vừa sâu sắc Qua bày tỏ nỗi thấm thía bất cơng mn đời người tài hoa Đến hai câu kết, nỗi khát mong người nghệ sĩ muôn đời mong tri âm, đồng cảm:

“Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”

(24) https://hoatieu.vn/

Ngày đăng: 31/12/2020, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w