Nghiên cứu sản xuất giống tôm càng xanh theo mô hình nước xanh cải tiến
Trang 1TRƯ ỜNG ĐẠ I HỌ C CẦ N THƠ KHOA NÔNG NGHIỆ P VIỆ N KHOA HỌ C THỦ Y SẢ N
BÁ O CÁO KHOA HỌ C
NGHIÊN CỨ U SẢN XUẤ T GIỐ NG TÔM CÀ NG XANH (Macrobrachium rosenbergii)
THEO MÔ HÌ NH NƯ ỚC XANH CẢ I TIẾ N
Sở Khoa học Công nghệ & Môi trư ờng Việ n Khoa họ c Thủy sản - KNN - ĐHCT Tỉ nh An Giang Cty Xuấ t Nhậ p Khẩ u Thuỷ sản An Giang
5.2001
Trang 2TRƯ ỜNG ĐẠ I HỌ C CẦ N THƠ KHOA NÔNG NGHIỆ P VIỆ N KHOA HỌ C THỦ Y SẢ N
BÁ O CÁO KHOA HỌ C
NGHIÊN CỨ U SẢN XUẤ T GIỐ NG TÔM CÀ NG XANH (Macrobrachium rosenbergii)
THEO MÔ HÌ NH NƯ ỚC XANH CẢ I TIẾ N
Chủ nhiệ m đề tài: Ts Nguyễ n Thanh Phư ơng
Việ n KH Thủy sản - KNN - ĐHCT
Đồ ng Chủ nhiệ m đề tài: Ks Nguyễ n Công Hậ u
Cty Xuấ t nhậ p khẩ u Thủy sản An Giang (AGIFISH)
Cán bộ thự c hiệ n: Ths Trầ n Ngọ c Hải
Ths Trầ n Thị Thanh Hiề n Ks Nguyễ n Lê Hoàng Yế n Ks Lê Bảo Ngọ c
Ths Đặ ng Thị Hoàng Oanh Ks Trầ n Thị Tuyế t Hoa Ks Triệ u Thị Tư ơi
Trang 3LỜ I CẢM TẠ
Chúng tôi xin chân thà nh cảm ơn Ban Giám Hiệu và Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp - Trườ ng Đại Học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp dỡ và khuyến khích chúng tôi trong suốt thờ i gian thực hiện nghiên cứu cũ ng như triển khai ứng dụng qui trình đến đị a phương
Chúng tôi xin được bà y tỏ lòng biết ơn đến Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trườ ng An Giang đã tà i trợ kinh phí cho các nghiên cứu nà y Xin chân thà nh cảm ơn Công Ty Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang (AGIFISH) đã hợp tác tích cực và hữ u hiệu với chúng tôi trong việc nghiên cứu và ứng dụng qui trình sản xuất giống tôm cà ng xanh nước xanh cải tiến và o thực tế đị a phương
Thà nh công của đề tà i có sự đóng góp và động viên không nhỏ của Ban lã nh đạo và các bạn đồng nghiệp của Viện Khoa Học Thủy Sản, Khoa Nông Nghiệp, Trườ ng Đại Học Cần Thơ Chúng tôi xin được ghi nhận và chân thà nh cảm ơn sự giúp đỡ và chia sẻ đầy qúy báu đó
Ngà y 30 tháng 5 năm 2001
Các Tác Giả
Trang 4MỤC LỤC
I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI III NỘI DUNG ĐỀ TÀI
IV VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Địa điểm nghiên cứu
4.2 Vật liệu và phương pháp
4.3 Phương pháp thu mẫu và phân tích số liệu v CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Thí nghiệm I: Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại tức ăn khác nhau lên ấu trùng
tôm càng xanh và môi trường ương nuôi 5.1.1 Giới thiệu
5.1.2 Vật liệu và phương pháp 5.1.3 Kết quả và thảo luận 5.1.4 Kết luận
5.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu chế độ cho ăn khác nhau trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh
5.2.1 Giới thiệu
5.2.2 Vật liệu và phương pháp 5.2.3 Kết quả và thảo luận 5.2.4 Kết luận
5.3.Thí nghiệm III: Nghiên cứu ảnh hướng của các mật độ ương khác nhau lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng và môi trường ương
5.3.1 Giới thiệu
5.3.2 Vật liệu và phương pháp 5.3.3 Kết quả và thảo luận 5.3.4 Kết luận
5.3.Thí nghiệm IV: Nghiên cứu xác định mật độ tảo Chlorella ban đầu cho qui trình ương ấu trùng tôm càng xanh nước xanh cải tiến
5.4.1 Giới thiệu
5.4.2 Vật liệu và phương pháp 5.4.3 Kết quả và thảo luận 5.4.4 Kết luận
VI KẾT QUẢ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT TẠI AN GIANG 6.1 Giới thiệu
6.2 Vật liệu và phương pháp bố trí sản xuất 6.3 Kết quả
Trang 5VII QUI TRÌNH CƠ BẢN TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH THEO HỆ THỐNG NƯỚC XANH CẢI TIẾN
7.1 Xây dựng và trang bị phương tiện trại giống 7.2 Nuôi tôm bố mẹ
7.3 Xử lý nước 7.4 Nuôi tảo
7.5 Chọn tôm trứng và cho tôm nở 7.6 Cho nở trứng Artemia
7.7 Ương nuôi ấu trùng 7.8 Thu hoạch tôm bäü t
VIII KẾT LUẬN VÀ ĐẾ XUẤT CHUNG 7.1 Kết luận
7.2 Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1 Thành phần sinh hóa của các loại thức ăn chế biến
Bảng 2 Biến động của yếu tố môi trường nước trong các nghiệm thức thí nghiệm ương nuôi ấu trùng với các loại thức ăn khác nhau, nguồn tôm mẻ nhân tạo
Bảng 3 Biến động của yếu tố môi trường nước trong các nghiệm thức thí nghiệm Ương nuôi ấu trùng với các loại thức ăn khác nhau, nguồn tôm mẹ tự nhiên
Bảng 4 Kết quả ương ấu trùng với các loại thức ăn khác nhau, nguồn tôm mẹ nhân tạo Bảng 5 Kết quả ương ấu trùng với các loại thức ăn khác nhau, nguồn tôm mẹ tự nhiên
Bảng 6 Biến động của yếu tố môi trường nước trong các nghiệm thức thí nghiệm Ương nuôi ấu trùng với các chế độ cho ăn khác nhau, nguồn tôm mẹ nhân tạo
Bảng 7 Biến động của yếu tố môi trường nước trong các nghiệm thức thí nghiệm Ương nuôi ấu trùng với các chế độ cho ăn khác nhau, nguồn tôm mẹ tự nhiên
Bảng 8 Kết quả ương ấu trùng với các chế độ cho ăn khác nhau, nguồn tôm mẹ nhân tạo Bảng 9 Kết quả ương ấu trùng với các chế độ cho ăn khác nhau, nguồn tôm mẹ tự nhiên Bảng 10 Biến động của yếu tố môi trường nước trong các thí nghiệm ương nuôi ấu trùng
với các mật độ khác nhau, nguồn tôm mẹ nhân tạo
Bảng 11 Biến động của yếu tố môi trường nước trong các thí nghiệm ương nuôi ấu trùng với các mật độ khác nhau, nguồn tôm mẹ tự nhiên
Bảng 12 Kết quả ương ấu trùng với các mật độ khác nhau, nguồn tôm mẹ nhân tạo Bảng 13 Kết quả ương ấu trùng với các mật độ khác nhau, nguồn tôm mẹ tự nhiên
Bảng 14 Biến động của yếu tố môi trường nước trong các thí nghiệm ương nuôi ấu trùng với các mật độ tảo khác nhau, nguồn tôm mẹ nhân tạo
Bảng 15 Biến động của yếu tố môi trường nước trong các thí nghiệm ương nuôi ấu trùng với các mật độ tảo khác nhau, nguồn tôm mẹ tự nhiên
Bảng 16 Kết quả ương ấu trùng với các mật độ tảo khác nhau, nguồn tôm mẹ nhân tạo Bảng 17 Kết quả ương ấu trùng với các mật độ tảo khác nhau, nguồn tôm mẹ tự nhiên Bảng 18 Kết quả sản xuất giống tôm càng xanh tại trại Mỹ Châu, An Giang
Trang 7Phầ n 1 ĐẶ T VẤN ĐỀ
Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de Man) là mộ t trong như îng đố i tư ợng rấ t
quan trọ ng trong nghề nuôi trồ ng và khai thác thủy sản Theo FAO (1998), tổ ng sản lư ợng tôm càng xanh thế giới đạ t trên 76.000 tấ n, trị giá 245 triệ u USD vào năm 1996, gấ p đôi so với năm trư ớc Trong số này, sản lư ợng tôm càng xanh tư ì nuôi trồ ng chiế m mộ t tỷ lệ rấ t lớn với 72%, sản lư ợ ng tôm khai thác 28% Châu Á là châu lụ c sản xuấ t tôm càng xanh chủ yế u, chiế m khoảng 95% tổ ng sản lư ợng tôm thế giới
Ở nư ớc ta, đặ c biệ t là vùng Đồ ng Bằng Sông Cư íu Long (ĐBSCL) có diện tí ch mặ t nư ớc ngọ t gầ n 600.000 ha, nhiề u sông ngòi, kênh rạ ch, ao, vư ờn, ruộ ng, đư ợc xem là vùng có tiề m năng rấ t lớn cho nghề nuôi tôm càng xanh Theo thố ng kê từ các tỉ nh cho thấ y, năm 1999, ĐBSCL có trên 6.000 ha nuôi tôm càng xanh, đạ t sản lư ợng trên 2.500 tấ n (Bộ Thủy Sản, 1999) Trà Vinh, Bế n Tre, Vĩ nh Long, An Giang và Cầ n Thơ là như î ng tỉ nh có nghề nuôi tôm phát triể n Nghề nuôi tôm càng xanh hiệ n nay phổ biế n với nhiề u hì nh thư ï c như nuôi tôm kế t hợ p trên ruộng lúa, nuôi trong mư ơng vư ờn, nuôi ao và nuôi trong đăng quầ ng Năng suấ t tôm nuôi đạ t tư ì 100-300 kg/ha/vụ đố i với nuôi ruộ ng, 500-1.200 kg/ha/vụ đố i với nuôi ao và 1,2-5 tấ n/ha/vụ đối với nuôi trong đăng quầ ng (Bộ Thủy sản, 1999) Tuy nhiên, trở ngạ i lớn nhấ t hiệ n nay đố i với nghề nuôi tôm càng xanh ở nư ớc ta nói chung và ĐBSCL nói riêng là vấ n đề con giố ng Tư ì lâu, ngư ời nuôi vẫ n quen sư í dụ ng nguồ n giống tự nhiên đư ợc thu gom tư ì sông rạ ch, tuy nhiên, nguồ n giố ng này ngày càng khan hiế m, chấ t lư ợng không đảm bảo Trong khi đó, việ c sản xuấ t giố ng nhân tạ o chư a đáp ư ï ng đư ợc nhu cầu của ngư ời nuôi Theo chỉ thị của Chí nh Phủ mới ban hành năm 2000 thì đế n năm 2010 cả nư ớc sẽ phát triển 32.000 ha nuôi tôm càng xanh Để có thể thự c hiệ n đư ợc mụ c tiêu trên, việ c giải quyế t vấ n đề con giố ng càng trở nên rấ t bư ï c xúc hơn bao giờ hế t
Trên thế giới, việ c sản xuấ t giố ng tôm càng xanh đã đư ợc phổ biế n với 3 qui trì nh là qui trì nh nư ớc trong hở (Clear open water system), qui trì nh nư ớc trong kí n (Clear closed water system) và qui trì nh nư ớc xanh (green water system)
Qui trì nh nư ớc trong hở đư ợc Ling nghiên cư ï u và đề xuấ t đầu tiên vào năm 1966 và đư ợc hoàn thiệ n bởi AQUACOP tư ì 1984 Qui trì nh này có đặ c điể m chí nh là thay nư ớc trong sạ ch hàng ngày và có thể ư ơng với mậ t độ cao Tuy nhiên, hạ n chế của qui trì nh này là tố n kém nhiề u nư ớc lợ , phải đặ t gầ n biể n, tố n lao độ ng và đòi hỏi kỹ thuậ t quản lý cao
Qui trì nh nư ớc trong kí n hay còn gọ i là nư ớc trong tuầ n hoàn đư ợc đư ợc Sandifer nghiên cư ï u từ như î ng năm 1977 và đư ợc AQUACOP hoàn thiệ n tư ì 1984 Đặ c điể m quan trọ ng
Trang 8của qui trì nh này là nư ớc tư ì hệ thố ng bể ư ơng đư ợc dư a đế n bể lọ c sinh họ c để nhờ hệ vi khuẩ n chuyể n hóa NH3 và NO2- có tí nh độ c cao thành NO3- í t độ c đố i với ấ u trùng tôm mà tư ì đó có thể tái sư í dụng nư ớc này cho việ c ư ơng ấ u trùng Ư u điể m của phư ơng pháp này là tiế t kiệ m đư ợc nư ớc Tuy nhiên, việ c thiế t kế, lắ p đặ t hệ thố ng khá phư ï c tạ p và tố m kém, đòi hỏi kỹ thuậ t cao và đồ ng bộ
Qui trì nh nư ớc xanh đã đư ợc Fujimura nghiên cứ u tư ì năm 1966, như ng đế n 1974 mới hoàn chỉ nh qui trì nh Đặ c điể m của chí nh của qui trì nh này là đị nh kỳ thay nư ớc bể ư ơng và bổ sung tảo Chlorella thuầ n vào bể ư ơng Tuy nhiên, phư ơng pháp này thư ờng ư ơng với mậ t
độ thấ p; nuôi tảo Chlorella thuầ n gặ p nhiề u khó khăn, tố n kém và tảo cho vào bể ư ơng khó
duy trì đư ợc lâu mà thư ờng bị chế t hàng loạ t vì thế vẫ n tốm kém nhiề u nư ớc, chi phí và lao độ ng
Ang (1986) đã có mộ t số cải tiế n tư ì qui trì nh nư ớc xanh trư ớc đây và đã đạ t đư ợc như î ng thành công quan trọ ng; và ông gọ i đây là mô hì nh “nư ớc xanh cải tiế n” Đặ c điể m chí nh của phư ơng pháp ư ơng này là có sư í dụ ng tảo Chlorella, không thay nư ớc, không hút cặ n đáy trong
suố t quá trình ư ơng Vì thế , qui trìnhí ư ơng ấ u trùng trở nên đơn giản hơn, tuy nhiên nó vẫ n chư a đư ợc phát triể n rộ ng rãi ở các nư ớc
Ở nư ớc ta, từ năm 1975, FAO đã đầ u tư xây dự ng trạ i tôm càng xanh đầ u tiên tạ i Vũng Tàu Tuy nhiên, trạ i vẫ n chư a hoàn chỉ nh và chư a hoạ t độ ng đư ợc sau mộ t thời gian dài Các cơ quan, Việ n, Trư ờng như Đạ i Học Cầ n Thơ, Việ n Nghiên Cư ï u Nuôi Trồ ng Thủy Sản II tư ì như î ng năm 1980 đã có nhiề u nghiên cư ï u và ư ï ng dụ ng các qui trì nh nư ớc trong kí n, nư ớc trong hở và nư ớc xanh trong sản xuấ t giố ng tôm càng xanh và đã đạ t đư ợc nhữ ng kế t quả quan trọ ng (Thắ ng, 1993) Qui trì nh nư ớc trong hở trở thành qui trì nh chủ yế u và đã đư ợc triển khai ư ï ng dụ ng ở Vũng Tàu và mộ t số đị a phư ơng như Tiề n giang, Trà Vinh, Cầ n Thơ và Bế n tre Tuy nhiên, tư ì khi thành lậ p đế n nay, chỉ còn Trạ i Vũng Tàu của Việ n Nghiên Cư ï u Nuôi Trồ ng Thủy Sản II và Trạ i Long Mỹ tỉ nh Cầ n Thơ là còn duy trì hoạ t độ ng như ng chư a phát huy hế t công suấ t Các trạ i khác đã phải ngư ìng hoạ t độ ng sau mộ t thời gian thự c nghiệ m vì không ổ n đị nh Chí nh vì thế , đế n nay ngư ời nuôi vẫ n phải dự a chủ yế u vào nguồ n tôm giố ng tự nhiên
Tư ì năm 1998 đế n nay, Việ n Khoa họ c Thủy sản, Khoa Nông Nghiệ p, Trư ờng Đại Họ c Cầ n Thơ phố i hợ p với Công ty Xuấ t Nhậ p Khẩ u Thủy Sản An Giang (AGIFISH) tiế n hành
thự c hiệ n đề tạ i nghiên cư ï u “Nghiên cư ï u sản xuấ t giố ng tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii theo mô hì nh nư ớc xanh cải tiế n”
Trang 9
Phầ n II
MỤ C TIÊU VÀ NỘ I DUNG ĐỀ TÀI
1 Mụ c tiê u
a) Mụ c tiê u lâu dài của đề tài: là nhằm phát triể n nghề sản xuấ t giố ng nhắ m thúc đẩy
nghề nuôi tôm càng xanh ở ĐBSCL phát triề n tư ì đó góp phần nâng cao đời số ng kinh tế của ngư ời dân
b) Mụ c tiê u cụ thể của đề tài
- Tì m ra qui trì nh sản xuất giố ng tôm càng xanh đơn giản, chi phí đầ u tư thấ p, dễ phổ biế n và hiệ u quả (năng suấ t ư ơng tư ì 20 tôm bộ t/lí t trở lên)
- Quảng bá kế t quả thu đư ợc cho sản xuấ t đạ i trà mà cụ thể là ư ï ng dụ ng cho trạ i giố ng AGIFISH, An Giang
2 Nộ i dung đề tài
a) Đá nh giá ảnh hư ởng của các loạ i thứ c ăn khác nhau lên ấ u trùng tôm càng xanh và môi trư ờng ư ơng với hai nguồ n tôm mẹ tự nhiên và nhân tạ o
b) Đá nh giá ảnh hư ởng của chế độ cho ăn khác nhau lên ấ u trùng tôm và môi trư ờng ư ơng với hai nguồ n tôm mẹ tự nhiên và nhân tạ o
c) Đá nh giá ảnh hư ởng của mậ t độ ư ơng ấ u trùng sử dụ ng nguồn tôm mẹ tự nhiên và nhân tạ o
d) Đá nh giá ảnh hư ởng của mậ t độ tảo cấ y ban đầ u lên ấ u trùng tôm và môi trư ờng ư ơng nuôi với hai nguồ n tôm mẹ tự nhiên và nhân tạ o
e) Ứ ng dụ ng kế t quả đạ t vào sản xuấ t thử tạ i trạ i sản xuấ t
Trang 10Phầ n 3
VẬ T LIỆU VÀ PHƯ ƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U CHUNG
3.1 Đị a điể m nghiê n cư ï u
Thí nghiệ m đư ợc thự c hiệ n tạ i Việ n Khoa họ c Thủy sản, Khoa Nông Nghiệ p, Đạ i Họ c Cầ n Thơ và ư ï ng dụ ng sản xuấ t thư í tạ i Trạ i Mỹ Châu (Châu Đố c - An Giang) thuộ c Công ty Xuấ t Nhậ p Khẩ u Thủy sản An Giang (AGIFISH)
3.2 Vậ t liệu và phư ơng tiệ n
3.2.1 Trạ i: Các trạ i thự c nghiệ m tôm càng xanh kế t cấ u mái che nhự a trong suố t xen kẽ
với mái tole lạ nh để đảm bảo đủ ánh sáng vào trạ i, giúp tảo và ấ u trùng tôm phát triể n tố t
3.2.2 Bể : bể composite thể tí ch 100 lí t dùng cho các thí nghiệ m ư ơng ấ u trùng, bể 1m3
cho sản xuấ t thư í Ngoài các bể ư ơng ấ u trùng, còn có các bể như bể chư ïa nư ớc ót (10 m3); bể xư í lý nư ớc (2 m3); bể chứ a tôm trư ï ng (2m3/bể ); bể nuôi cá rô phi để gây tảo Chlorella (1m3); bể nở (50 lí t); bể ấ p Artemia (keo thủy tinh 10 lí t)
3.2.3 Các phư ơng tiện khác: trạ i thự c nghiệm và sản xuấ t đư ợc trang bị hệ thố ng thổ i
khí , hệ thố ng điệ n, hệ thố ng dẫ n nư ớc
3.2.4 Nư ớc: nư ớc ngọ t sử dụ ng tư ì nư ớc máy thành phố hay nư ớc ngầ m, và nư ớc mặ n đư ợc
lấ y tư ì các ruộ ng muố i có độ mặ n 90-120 %o Hai nguồ n nư ớc này đư ợc sử dụ ng để pha thành nư ớc có độ mặ n 10-12 %o để ư ơng ấ u trùng
3.2.5 Tôm mẹ : Tôm mẹ mang trư ï ng có nguồ n gố c là tôm tự nhiên đư ợc mua lạ i tư ì các
vự a tôm và tôm nhân tạ o nuôi trong ao và bể Chọ n tôm mẹ có kí ch cỡ trên 50 g, nguyên vẹ n, khỏe mạ nh và có trư ï ng tố t
3.2.6 Gây nuôi tảo: cá rô phi có kí ch cỡ trung bì nh 20-50 g/con đư ợc thả nuôi trong bể
với mậ t độ 10-20 con/m3 Nư ớc có độ mặ n ban đầ u 5-6 %o, sau đó tăng lên 10-12 %o Bể đư ợc đặ t trong trạ i dư ới mái che nhự a để đảm bảo có ánh sáng Cá đư ợ c cho ăn hằ ng ngày bằ ng thư ï c ăn viên với tỷ lệ 5 % trong lư ợng thân Sau thời gian nuôi 7-10 ngày, nư ớc bể có màu xanh tảo lụ c mà đa số (trên 90 %) là tảo Chlorella Mật độ tảo có thể đạt đế n 5 triệ u tế
bào/ml, lúc này có thể dùng nư ớc tảo để cấ y vào bể ư ơng ấ u trùng
Trang 113.2.7 Bố trí và chăm sóc ấ u trùng: ấ u trùng khỏe mạ nh, có tí nh hư ớng quang tố t đư ợc
thu và bố trí vào bể ư ơng Các nghiệm thư ï c đư ợc bố trí hoàn toàn ngầ u nhiên với 3 lầ n lặ p lạ i
3.2.8 Các kỹ thuậ t khác: nư ớc ư ơng ấ u trùng duy trì độ mặn 10-12 %o, tảo đư ợc bố trí
mộ t lầ n trư ớc khi ư ơng ấ u trùng Thứ c ăn cho ấu trùng dự a trên hai loạ i căn bản là ấ u trùng
Artemia mới nở và thư ï c ăn chế biế n Trư ï ng Artemia sau khi ấ p và nở xong, thu cả ấu trùng và
vỏ trư ï ng cho vào bể ư ơng ấ u trùng tôm mà không tách bỏ vỏ Cách cho ăn thư ï c ăn chế biế n cũng phải thậ t cẩ n thậ n để tránh làm thư ï c ăn dư thư ì a, gây bẩ n nư ớc Tùy tư ì ng giai đoạ n ấ u trùng tôm mà cho ăn thư ïc ăn chế biến với kí ch cỡ khác nhau (hạ t 300 um cho giai đoạ n 4-5, 500 um cho giai đoạ n 6-8, 700-1.000 um cho giai đoạ n 9-11 và hậ u ấ u trùng)
Trong quá trì nh ư ơng nuôi trên căn bản là không phải hút cặ n đáy bể , không thay nư ớc, không bổ sung thêm tảo và không dùng bấ t kỳ thuố c kháng sinh nào
3.3 Phư ơng pháp thu mẫ u và phân tí ch số liệu
3.3.1 Phân tí ch mẫ u thư ï c ăn ấ u trùng: phân tí ch các thành phầ n cơ bản như đạm, bộ t
đư ờng, chấ t béo, chấ t khoáng của thư ïc ăn chế biến
- Đạ m: bằ ng phư ơng pháp Kjeldahl - Chấ t bộ t đư ờng: bằ ng phư ơng pháp loạ i trư ì - Chấ t béo: bằ ng phư ơng pháp Soxhlet
- Chấ t khoáng: bằ ng phư ơng pháp nung ở nhiệ t độ 560oC trong 5-6 giờ -
3.3.2 Thu mẫ u và phân tí ch mẫ u ấ u trùng tôm
- Thời gian thu: Thu mẫ u, quan sát và đo hàng ngày
- Số lư ợng: 10 ấ u trùng/bể /ngày
- Chỉ tiêu: Tỷ lệ các giai đoạ n, chiều dài mỗ i giai đoạ n
- Tỷ lệ số ng: Xác đị nh ở mỗ i giai đoạn theo phư ơng pháp thông thư ờng
3.3.3 Thu mẫ u và phân tí ch mẫ u nư ớc
- Nhiệ t độ : 2 lầ n/ngày, đo bằ ng nhiệ t kế - Độ mặ n: 1 lầ n/tuầ n, bằ ng khúc xạ kế - Oxy: 1 lầ n/tuầ n, bằ ng máy đo Oxy - pH: 1 lầ n/tuầ n, bằ ng máy đo pH
- N-NH4+: 1 lầ n/ tuầ n, bằ ng phư ơng pháp Indophenol blue - N-NO2-
: 1 lầ n/ tuầ n, bằ ng phư ơng pháp Briess llosvay
Trang 12- Chlorophyll-a: 1 lầ n/ tuầ n, bằ ng phư ơng pháp trí ch ly trong aceton, so màu bằ ng máy so màu quang phổ
3.3.4 Thu mẫ u và phân tí ch vi sinh: thu 1 lầ n/tuầ n, đế m số lư ợng vi khuẩ n tổ ng cộng và
Vibrio bằ ng phư ơng pháp pha loãng và cấ y mẫ u trong môi trư ờng agar TCBS và TSA
3.3.5 Phân tí ch số liệ u: số liệ u thu đư ợc sẽ đư ợc phân tí ch và thố ng kê theo chư ơng trì nh
Exel và Statistica
Trang 13Phầ n 4
CÁ C THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
4.1 Thí nghiệ m 1: Ả nh hư ởng của các loạ i thư ï c ăn khác nhau lê n ấu trùng tôm càng xanh và môi trư ờng ư ơng nuôi
4.1.1 Giớ i thiệ u
Trong ư ơng ấ u trùng tôm càng xanh, ngoài thư ïc ăn quan trọ ng không thể thiế u là ấu trùng
Artemia còn phải dùng thêm nhiề u loài thư ï c ăn bổ sung khác nhau để đảm bảo nhu cầ u dinh
dư ỡng cho ấu trùng ngoài việ c giảm chi phí Artemia (AQUACOP, 19984) Tùy tư ìng tác giả
khác nhau mà sư í dụ ng và đề nghị các công thư ïc chế biế n khác nhau, như ng nhì n chung bao gồ m các loại như lòng đỏ trư ï ng gà, thị t mự c, tôm tép, gan, trư ì ng cá, thị t cá, Artemia trư ởng
thành, giun, sư î a, bộ t mì và các loạ i vi khoáng và Vitamin khác (New và Singholka, 1985) Các loạ i nguyên liệ u này sẽ đư ợc xay nhuyễ n, trộ n đề u, hấ p và rây thành cỡ hạ t thí ch hợp cho ấ u trùng ăn Cũng có mộ t số tác giả đề nghị sư í dụ ng dạ ng đông lạ nh để cho ăn mà không cầ n hấ p chí n (Thắ ng, 1995) Trên cơ sở đó, thí nghiệ m nghiên cư ï u khả năng sư í dụ ng các loạ i thư ï c ăn chế biế n khác nhau để ư ơng ấ u trùng tôm càng xanh nhằ m tìm ra đư ợc công thư ï c nền đơn giản và dễ chế biế n, bảo quản, sư í dụ ng và cho kế t quả tố t
4.1.2 Vậ t liệ u và phư ơng pháp
Thí nghiệ m đư ợc thự c hiệ n với 2 nguồ n tôm mẹ khác nhau là tôm mẹ nhân tạ o và tôm mẹ tự nhiên Mỗ i thí nghiệm đư ợc tiế n hành với 4 nghiệ m thư ï c bao gồ m:
- Thư ï c ăn hoàn toàn là ấ u trùng Artemia;
- Thư ï c ăn chế biế n I (1 lòng đỏ trư ï ng gà, 10 g sư î a bộ t, 10 g tép, 10 g sò huyế t, 10 g mự c, 10 gan heo và 2 % dầ u cá);
- Thư ï c ăn chế biế n II (1 lòng đỏ trư ï ng gà, 10 g sư î a bộ t và 2 % dầ u cá) - Thư ï c ăn công nghiệ p (loạ i cho ấ u trùng tôm sú)
Đố i với thư ï c ăn chế biế n, các nguyên liệ u đư ợc trộ n đề u, hấp chí n và rây qua lư ới có mắ t lư ới 300-1.000um tùy giai đoạ n ấ u trùng và đư ợc bảo quản trong tủ lạ nh để cho tôm ăn trong vòng 1 tuầ n Thành phầ n dinh dư ỡng của thư ï c thư ïc ăn chế biến I và II như sau:
Trang 14Bảng 1: Thành phầ n dinh dư ỡng của các thư ï c ăn chế biế n (%)
Thành phầ n sinh hóa Thư ï c ăn chế biế n I Thư ï c ăn chế biế n II
mậ t độ khoảng 0,5 triệ u tế bào/ml Trong 4 ngày đầ u, ấ u trùng đư ợc cho ăn bằ ng Artemia với mậ t độ 4 con/ml, 2 lầ n mỗ i ngày Sau đó, ấ u trùng đư ợc cho ăn thư ï c ăn chế biế n vào ban ngày với 4 lầ n Thư ï c ăn cho ấ u trùng có kí ch cỡ hạ t tư ì 300-1000 um tùy theo giai đoạ n như đư ợc nêu ở phư ơng pháp chung và chiề u tố i cho ăn bằng Artemia với mậ t độ 4 con/ml
Các yế u tố môi trư ờng như nhiệ t độ, Oxy, pH, N-NO2-, N-NH4+, Chlorophyl-a và vi khuẩ n đư ợc thu mẫu phân tí ch theo phư ơng pháp chung Mẫ u tôm cũng đư ợc thu hàng ngày để quan sát các giai đoạ n và đo chiề u dài ấ u trùng Tỷ lệ chuyể n Postlarvae đư ợc xác đị nh sau mỗ i chu kỳ thí nghiệm
4.1.3 Kế t quả và thảo luậ n
Biế n độ ng của các yế u tố môi trư ờng: sự biế n độ ng và giá trị trung bì nh của các yếu tố
môi trư ờng nư ớc ở các thí nghiệ m ư ơng nuôi ấu trùng trong suố t thời gian thí nghiệ m đư ợc trì nh bày ở bảng 2 và 3 Nhì n chung, các yế u tố như Oxy, nhiệ t độ và pH không khác nhau nhiề u giư î a các nghiệ m thư ï c của các thí nghiệ m Oxy trung bì nh giư î a các nghiệ m thư ïc của các thí nghiệ m dao độ ng 5,43-7,72 mg/l trong suoât thôøi gian thí nghieôm; nhiệ t độ trung bình 25,3-29,7 oC và pH trung bình 7,37-8,17 Sự dao độ ng của các yế u tố môi trư ờng hoàn toàn nằ m trong khoảng cho phép cho sự phát triể n bì nh thư ờng của ấ u trùng tôm càng xanh (Rao, 1993)
Do không thay nư ớc và hút cặ n đáy, các yế u tố đạ m như N- NH4+ và N-NO2- có sự chênh lệ nh rõ hơn giư î a các nghiệ m thư ï c và giư î a các lầ n thu mẫ u Nồ ng độ N-NH4+ trung bì nh giư î a các nghiệ m thư ï c dao động 1,32-1,46 mg/l, N-NO2- trung bình 0,49-0,77 mg/l Riêng nghiệ m
Trang 15mg/l, N-NO2 nên dư ới 0,1mg/l Như thế , nồ ng độ đạ m đo đư ợc trong thí nghiệ m, đặ c biệ t là N-NO2- khá cao so với đề nghị So với kế t quả khảo sát hàm lư ợng đạ m trong các thí nghiệ m theo qui trì nh nư ớc xanh có thay nư ớc, qui trì nh nư ớc trong hở và nư ớc trong kí n của Thắ ng (1993) cho thấ y hàm lư ợng đạ m ở thí nghiệ m này cao hơn rất nhiề u Tuy nhiên, ấ u trùng vẫ n số ng và tăng trư ởng tố t Song, nồ ng độ đạ m này vẫ n còn thấ p hơn so với nhiề u kế t quả thí nghiệ m nư ớc xanh cải tiế n của Ang (1987) vố n đư ợc cho là chư a gây độc cho ấ u trùng Điề u rấ t lý thú là trong mô hình nư ớc xanh cải tiế n ấ u trùng số ng đư ợc với điều kiệ n khắ c nghiệ t của môi trư ờng Trong nghiệm thư ï c I cụa 2 thí nghieôm (tođm mé nhađn táo vaø tođm mé töï nhieđn), tảo hầ u như không thể phát triể n thể hiệ n qua hàm lư ợng Chlorophyl-a thấ p Hàm lư ợng Chlorophyl-a trong các nghiệ m thư ï c dao độ ng lớn theo thời gian ư ơng Theo Aquacop (1983) tảo Chlorella dùng trong ư ơng nuôi ấ u trùng tôm càng xanh có tác dụ ng như mộ t yế u tố đệ m
môi trư ờng rấ t tố t mặ c dù chư a xác đị nh đư ợc nó có thể là thư ï c ăn trự c tiế p của ấu trùng hay không
Đá ng chú ý là mậ t độ vi khuẩ n trong môi trư ờng nư ớc ư ơng Mậ t độ vi khuẩ n dao động lớn giư î a các thí nghiệ m, giư îa các nghiệm thư ï c và giư î a các lầ n thu mẫ u Tuy nhiên, có điể m quan trọ ng là mậ t độ vi khuẩ n Vibrio (vố n là vi khuẩ n bấ t lợ i) chiếm tỷ lệ rấ t thấ p (trung bì nh 275-20.966 cfu/ml) so với mậ t độ vi khuẩ n tổ ng cộng (trung bình 2233-625.000 cfu/ml) Đây là hệ quả của mô hì nh nư ớc xanh cải tiến nhằ m tạ o môi trư ờng tự nhiên cho vi sinh vậ t phát triể n Mặ c dù mậ t độ vi khuẩ n là kháï cao, song nó có thể là yế u tố lọ c đạ m tố t cho môi trư ờng
Điề u quan trọ ng đư ợc ghi nhậ n là trong nghiệ m thư ï c dùng thứ c ăn công nghiệ p kế t hợp với
Artemia là ấu trùng tôm chế t rấ t sớm ở giai đoạ n 4 mà nguyên nhân do thứ c ăn, nặ ng, tan trong
nư ớc làm môi trư ờng ư ơng bị ô nhiễm
Bảng 2: Biến độ ng của các yế u tố môi trư ờng trong thí nghiệm ư ơng nuôi ấ u trùng với các loạ i
thư ï c ăn khác nhau (nguồn tôm mẹ nhân tạ o)
Chư tieđu Nghiệ m thư ï c 1 Nghiệ m thư ï c 2 Nghiệ m thư ï c 3 Nghiệ m thư ï c 4 Oxy (mg/l) Saùng
Chieău 5,43±0,76 5,89±1,2 6,53±0,35 6,4±0,3 5,78±0,68 6,43±1,12 5,71±0,7 6±0,8 Nhiệ t đô (o
C)ü Saùng
Chieău 25,7 ±0,42 28,5±0,27 28,2±0,44 25,7±025 25,7±0,09 28,4±0,38 25,9±0,39 28±0,4 pH
N-NH4+
(mg/l) N-NO2
-(mg/l)
Saùng
Chieău 7,37±0,28 7,99±0,1 1,35±0,36 0,5±0,07
7,59±0,2 8,16±0,15 1,4±0,12 0,55±0,08
7,43±0,09 8,17±0,1 1,43±0,3 0,58± 0,03
7,48±0,2 8,1±0,3 1,45± 0,2 0,62± 0,1
Vi khuẩ n (cfu/ml)
Toơng coông
Vibrio
42800±27684 1193±1841
56667±32160 325±530
22333±15795 275±267
61500±37303 871±124
Trang 16Bảng 3: Biến độ ng của yế u tố môi trư ờng nư ớc trong thí nghiệ m ư ơng nuôi ấ u trùng sư í dụ ng
các loạ i thư ï c ăn khác nhau (tôm mẹ tự nhiên)
Chỉ tiêu Nghiệ m thư ï c 1 Nghiệ m thư ï c 2 Nghiệ m thư ï c 3 Nghiệ m thư ï c 4 6,42±0,12 6,12±0,08 6,19±0,09 6,15±0,06 Oxy (mg/l) Sáng
Nhiệ t độ (0C) Sáng
Chiề u 29±0,18 29,5±0,2 29,7±0,21 29,4± 0,3 7,55±0,11 7,56±0,1 7,57±0,1 7,55±0,12 PH Sáng
(cfu/ml)
Tổ ng
Vibrio 20966±49551 1065 ± 1444 1045±1252 15600±2650
Sự phát triển và tỷ lệ chuyể n Postlarvae của ấu trùng: kế t quả đư ợc trình bày ở bảng 3
Rõ ràng, việc sư í dụ ng thứ c ăn công nghiệ p trong ư ơng nuôi ấu trùng tôm càng xanh còn nhiề u khó khăn do nư ớc dễ bị ô nhiễ m, tôm khó bắ t mồ i và chế t sớm (thí nghiệ m tôm mẹ nhân tạ o) Việ c ư ơng nuôi ấ u trùng với thư ï c ăn hoàn toàn Artemia (nghiệ m thư ï c I) cũng không cho kế t
quả tố t do ấu trùng phát triể n chậ m và kế t quả không ổ n đị nh Kế t quả này cũng phù hợ p với ý kiế n của nhiề u tác giả khi cho rằ ng ấ u trùng Artemia là thư ï c ăn nề n, như ng cầ n bổ sung thư ï c
ăn chế biế n để vư ì a giảm giá thành vừ a đáp ư ï ng nhu cầ u dinh dư ỡng của ấ u trùng tôm (Thắ ng, 1995) Công thư ï c thư ï c ăn II đơn giản và thành phầ n đạ m thấp hơn công thư ï c thư ï c ăn I như ng dã cho kế t quả rấ t tố t với tỷ lệ số ng 77,4-86,1 % Điề u này có ý nghĩ a rấ t lớn trong sản xuấ t vì sẽ giảm đư ợ c chi phí sản xuấ t do tiế t kiệ m đư ợ c Artemia Sau thời gian ư ơng 18-22 ngày,
Postlarvae đầ u tiên xuấ t hiệ n và thời gian để hoàn thành chu kỳ ư ơng nuôi là 29-32 ngày Nhì n chung, đây là thời gian ư ơng nuôi bì nh thư ờng của ấ u trùng tôm càng xanh So với mộ t số công thư ï c thứ c ăn chế biế n mà nhiề u tác giả (AQUACOP, 1984; Ang,1995 và Thắ ng, 1995) đề nghị , thì công thư ï c thư ï c ăn chế biế n ở nghiệ m thứ c III đơn giản hơn rấ t nhiề u như ng đã cho kế t quả rấ t tố t Theo Ang (1995), khi ư ơng ấ u trùng trong mô hì nh tư ơng tự đã cho kế t quả tỉ lệ số ng 30-77 %, mậ t độ Postlarva thu hoạ ch là 8,3-40 con/lí t nư ớc ư ơng Khi ư ơng trong hệ thố ng nư ớc trong hở, tỷ lệ số ng và mậ t độ Postlarva đạ t khác nhau tùy tác giả như 66-97 % và 30-39 con/lí t (Ong, 1983) hay 35-50 % (Thắ ng, 1993) Khi ư ơng với hệ thố ng nư ớc trong - kí n, có thể đạ t tỷ lệ số ng và mậ t độ Postlarva là 58-92 % và 25-38 Postlarva/lí t (Ong, 1983); 23,9 % và 7,2 con/lí t (Julia, 1993) hay 15,2-66,2 % (Thắng, 1993) Đố i với qui trì nh nư ớc xanh, kế t quả cho thấ y có thể đạ t tỷ lệ số ng 14,6-80 % (Thắ ng, 1993) hay mậ t độ Postlarva 8-10 con/lí t (Lee, 1982) Như vậ y so với kế t quả của các tác giả thự c hiệ n trên các qui trì nh khác thì kế t quả của các thí nghiệ m này cho thấ y rấ t khả quan ở cả thí nghiệ m với nguồ n tôm mẹ
Trang 17(công thư ï c II) cho các thí nghiệ m và ứ ng dụ ng vào sản xuấ t sau này Nguồ n tôm mẹ nhân tạ o cũng cầ n đư ợ c xem xét để nuôi và sử dụ ng, tránh lệ thuộ c vào nguồ n tôm mẹ tự nhiên
Bảng 4: Kế t quả ư ơng ấu trùng với các loạ i thư ï c ăn khác nhau (tôm mẹ nhân tạ o)
Nghiệ m thư ï c Ngày chuyể n PL
(mm)
Mậ t độ PL (con/lit)
Tỷ lệ số ng (%)
Các giá trị trong cùng mộ t cộ t có mang cùng chư î cái thì khác biệ t không có ý nghĩ a thố ng kê (P<0,05).
Bảng 5: Kế t quả ư ơng ấu trùng với các loạ i thư ï c ăn khác nhau (tôm mẹ tự nhiên)
Nghiệ m thư ï c
Ngày chuyể n PL
Số ngày ư ơng Chiề u dài PL (mm)
Mậ t độ PL (con/lit)
Tỷ lệ số ng (%)
2) Ngoài thư ï c ăn là Artemia, thư ï c ăn bổ sung với công thư ï c đơn giản (1 trứ ng gà, 10 g
sư î a bộ t, 2% dầ u cá) cho kế t quả tố t nhấ t về tỷ lệ chuyể n Postlarvae, mậ t độ và kí ch cỡ Postlarvae nên cho phép ứ ng dụ ng rộng rãi trong sản xuấ t
3) Tôm mẹ nhân tạ o cho kế t quả tố t, nhấ t là thời gian xuấ t hiện Postlarvae sớm và hoàn thành chu kỳ ư ơng ngắ n, vì thế có thể sư í dụ ng rất tố t trong sản xuấ t
Trang 18
4.2 Thí nghiệ m 2: Ả nh hư ởng của chế độ cho ăn khác nhau trong ư ơng ấ u trùng tôm càng xanh và môi trư ờng bể ư ơng
4.2.1 Giớ i thiệ u
Sự phát triển của ấ u trùng tôm càng xanh tùy theo tư ì ng giai đoạ n mà khả năng bắ t mồ i có khác nhau Xác đị nh giai đoạ n ấ u trùng phù hợp để bổ sung thư ï c ăn có ý nghĩ a hế t sư ï c quan trọ ng vì thế thí nghiệ m này nhằ m tìm ra giai đoạ n ấ u trùng thí ch hợ p nhấ t để cho ăn thư ï c ăn bổ sung nhằm đạ t kế t quả tố t nhấ t về sự biế n thái, tăng trư ởng và tỷ lệ chuyể n Postlarvae của ấ u trùng cũng như tiế t kiệ m chi phí Artemia
4.2.2 Phư ơng pháp nghiê n cư ï u
Hai thí nghiệ m đư ợc tiến hành với nguồ n tôm mẹ nhân tạo và nguồ n tôm mẹ tự nhiên Các thí nghiệ m đư ợc tiến hành trong các bể composit 100 lí t với thể tích nư ớc ư ơng là 50 lí t, mậ t độ ư ơng là 60 ấ u trùng/ml Qui trì nh chuẩ n bị thí nghiệ m như mô tả chi tiế t ở mụ c 3.2
Thư ï c ăn chế biế n dùng cho thí nghiệm là thư ï c ăn tố t nhấ t tì m ra ở thí nghiệ m 1 (công thư ï c 3 gồ m 1 trư ïng gà, 10 g sữ a bộ t, 2% dầ u cá) Mỗ i thí nghieôm goăm 4 nghieôm thöùc:
- Nghiệ m thư ïc 1: dùng hoàn toàn ấ u trùng Artemia trong suố t chu kỳ ư ơng tôm - Nghiệ m thư ïc 2: cho ăn thư ï c ăn chế biế n tư ì giai đoạ n 2
- Nghiệ m thư ïc 3: cho ăn thư ï c ăn chế biế n tư ì giai đoạ n 4 - Nghiệ m thư ïc 4: cho ăn thư ï c ăn chế biế n tư ì giai đoạ n 6
Đố i với các nghiệ m thư ï c 2, 3, 4, ấ u trùng tôm đư ợ c cho ăn bằ ng Artemia 2 lầ n/ngày với mậ t độ 4 ấ u trùng/ml trư ïơc khi bắ t đầ u cho ăn thứ c ăn chế biế n Kể tư ì ngày cho ăn thứ c ăn chế biế n chỉ cho tôm ăn ấ u trùng Artemia 1 lầ n (4 ấu trùng/ml) vào chiề u tối Ấu trùng tôm đư ợc cho ăn thư ï c ăn chế biế n 4 lầ n/ngày theo phư ơng pháp đư ợc mô tả Các yế u tố môi trư ờng và kiể m tra ấ u trùng như ở phư ơng pháp chung
4.2.3 Kế t quả và thảo luậ n
Biế n độ ng của các yế u tố môi trư ờ ng: nhì n chung, các yế u tố Oxy, nhiệ t độ , pH không
khác nhau nhiề u giư î a các thí nghiệ m và giư î a các nghiệ m thư ï c trong thí nghiệ m Oxy dao độ ng trung bì nh trong khoảng 5,42 - 7,94 mg/l, nhiệt độ trong khoảng 25,3 - 29,6oC và pH trong khoảng 7,2-8,66 Các khoảng này đều nằ m trong phạ m vi cho phép đố i với sự phát triển của ấ u
Trang 19Các yế u tố hóa họ c như hàm lư ợng ammonia và N-NO2 trong suố t thời gian thí nghiệ m cho thấ y không có sự khác biệ t lớn giư î a các nghiệ m thư ï c Hàm lư ợng ammonia trung bì nh theo nghiệ m thư ï c dao độ ng trong khoảng tư ì 1,02-1,5 mg/l và N-NO2- trung bì nh dao động trong khoảng 0,04-0,66 mg/l So với kế t quả của thí nghiệ m I thì biế n độ ng hàm lư ợng đạm ở đây cũng tư ơng tự So với kết quả của Ang (1987) thì vẫ n còn thấ p hơn nhiều Nhì n chung, mậ t số vi khuẩ n tổ ng cộ ng trong các nghiệ m thư ï c của thí nghiệ m là rấ t cao so với vi khuẩ n Vibrio Số lư ợng vi khuẩ n tổ ng cộ ng cao sẽ góp vai trò lọ c sinh họ c trong môi trư ờng ư ơng
Bảng 6: Biến độ ng của các yế u tố môi trư ờng nư ớc trong môi trư ờng nư ớc nuôi ấu trùng với
các chế độ cho ăn khác nhau (tôm mẹ nhân tạ o)
Chư tieđu Nghieôm thöùc 1 Nghieôm thöùc 2 Nghieôm thöùc 3 Nghieôm thöùc 4
Saùng
Chieău 29±0,01 29,5±0,03 29,6±0,02 29,5±0,03 PH Saùng
Chieău 7,65±0,14 7,8±0,11 7,64±0,11 7,82±0,13 7,72±0,1 7,83±0,2 7,76±0,09 7,7±0,52
237111±205888 1805±1553
470667±404921 6013±8308
276111±246787 7523±10769
Bảng 7: Biến độ ng của các yế u tố môi trư ờng nư ớc trong môi trư ờng nư ớc nuôi ấ u trùng với
các chế độ cho ăn khác nhau (tôm mẹ tự nhiên)
Chỉ tiêu Nghiệ m thư ï c 1 Nghiệ m thư ï c 2 Nghiệ m thư ï c 3 Nghiệ m thư ï c 4 Oxy
(mg/l)
Sáng Chiề u
5,7±0,5 5,91±0,8
6,08±0,98 6,13±1,6
6,42±0,76 6,7±1,96
5,71±0,9 6±0,8 Nhiệ t độ
C)
Sáng Chiề u
25,3±0,15 27,7±1,6
25±0,4 28±04
25,3±0,06 29,0±006
25,3±0,2 29±04 PH Sáng
Chiề u
7,2±0,05 8,5±0,26
7,2±0,1 8,4±0,3
7,3±0,15 8,66±0,23
7,3±0,06 8,6±0,2 N-NH4
Sự phát triể n và tỉ lệ số ng của ấ u trùng: sau 19-23 ngày ư ơng ấ u trùng bắ t đầ u chuyể n
sang giai đoạ n Postlarvae và chu kì ư ơng kế t thúc sau 30-32 ngày Kế t quả này cũng giố ng như mộ t số thí nghiệ m khác, đây là thời gian ư ơng nuôi bì nh thư ờng của ấ u trùng tôm càng xanh