Trí tuệ xã hội của học sinh trung học phổ thông tại tỉnh bình thuận

111 26 0
Trí tuệ xã hội của học sinh trung học phổ thông tại tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hoài Sương TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hoài Sương TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.ĐINH PHƯƠNG DUY Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình thân Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, chưa sử dụng cơng trình Nếu có gian lận nào, xin chịu trách nghiệm trước Hội đồng kết luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Hồi Sương LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn dẫn tận tâm tất giảng viên giảng dạy suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt quan tâm, tận tình giúp đỡ q thầy cơng tác phịng Sau đại học khoa Tâm lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Đinh Phương Duy người thầy giữ nhiều cương vị khác tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu em học sinh trường trung học phổ thông Đức Linhvà trường trung học phổ thông Tánh Linh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thưc đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình đặc biệt ba mẹ bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ to lớn cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA HS THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 11 1.2 Cơ sở lý luận trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ thông 12 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2.2 Một số mơ hình trí tuệ xã hội 20 1.2.3 Đặc điểm phát triển tâm lý chung học sinh trung học phổ thông 23 1.2.4 Đặc điểm hoạt động chủ đạo học sinh THPT 28 1.2.5 Biểu TTXH HS THPT 30 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến TTXH HS THPT 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÍ Ṭ XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỞ THÔNG TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 41 2.1 Tổ chức nghiên cứu 41 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 41 2.1.2 Công cụ nghiên cứu 41 2.2 Kết nghiên cứu mức độ TTXH học sinh THPT tỉnh Bình Thuận 43 2.2.1 Những nhận định khái quát HS THPT TTXH 43 2.2.2 Kết TTXH HS THPT tỉnh Bình thuận mặt biểu 47 2.2.3 Kết mức độ TTXH học sinh THPT tỉnh Bình Thuận tồn mẫu 62 2.2.2 Mức độ mặt biểu trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Thuận 63 2.2.3 Kết so sánh TTXH HS THPT tỉnh Bình Thuận với tham số 65 2.2.4 Các nguyên yếu tố hưởng đến phát triển trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Thuận 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RC Rất cao C Cao TB Trung bình T Thấp RT Rất thấp ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình TSCN Trị số cao TSTN Trị số thấp P Mức ý nghĩa TTXH Trí tuệ xã hội TTCX Trí tuệ cảm xúc HS Học sinh THPT Trung học phổ thông HBXH Hiểu biết xã hội TGXH Tri giác xã hội TNXH Trí nhớ xã hội STXH Sáng tạo xã hội KTXH Kiến thức xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Bảng 2.25 Bảng 2.26 Bảng 2.27 Bảng 2.28 Bảng 2.29 Bảng 2.30 Bảng 2.31 Phân bố thành phần mẫu nghiên cứu 41 Quy đổi tổng điểm sang thang mức độ 43 Phân chia mức độ biểu TTXH 43 Nhận định HS THPT vai trò TTXH 43 Nhận định HS thành phần quan trọng TTXH 44 Nhận định HS khả rèn luyện TTXH 46 Nhận định HS mức độ TTXH học sinh THPT nói chung 46 Mặt hiểu biết xã hội HS THPT tỉnh Bình Thuận 47 Một số câu hỏi phần tự đánh giá học sinh mặt A1 48 Một số câu hỏi phần câu hỏi tình học sinh mặt A1 49 Một số câu hỏi phần tự đánh giá học sinh mặt A2 50 Một số câu hỏi phần câu hỏi tình học sinh mặt A2 52 Mặt Tri giác XH HS THPT tỉnh Bình Thuận 54 Khả nhận biết biểu cảm xúc qua gương mặt 54 Nhận giải mã số hành vi, biểu phi ngôn ngữ 55 Mặt Trí nhớ XH HS THPT tỉnh Bình Thuận 55 Một số câu hỏi tự đánh giá phần trí nhớ xã hội 56 Một số câu hỏi phần video 57 Mặt Sáng tạo XH HS THPT tỉnh Bình Thuận 57 Một số câu hỏi tự đánh giá phần sáng tạo xã hội 58 Một số tình phần sáng tạo XH 59 Mặt Kiến thức XH học sinh THPT tỉnh Bình Thuận 60 Một số câu hỏi kiến thức xã hội 61 Mức độ TTXH học sinh THPT tỉnh Bình Thuận 62 Mức độ mặt biểu trí tuệ xã hội học sinh THPT tỉnh Bình Thuận 63 Mức độ trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Thuận theo trường 66 Mức độ trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Thuận theo khối lớp 67 Mức độ trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Thuận theo giới tính 68 Mức độ trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ thông thành phố tỉnh Bình Thuận theo kết học tập 68 Mức độ trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Thuận theo mức độ tham gia hoạt động phong trào nhà trường xã hội 69 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TTXH học sinh THPT tỉnh Bình Thuận 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trí tuệ lĩnh vực tâm lý học quan tâm nghiên cứu từ sớm Theo thời gian, nhà khoa học tiếp cận tâm lý học trí tuệ với nhiều quan niệm khác nhau: trí tuệ nhận thức, trí tuệ thực tiễn, trí tuệ cảm xúc, trí tuệ sáng tạo, trí tuệ xã hội Các hoạt động trí tuệ diễn phức tạp, đa dạng, nhiều mức độ khác nhau, loại hình trí tuệ giữ vai trò định trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân Tuy nhiên, trí tuệ nhận thức đơn ngày cho thấy không đủ để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Do đó, nhà nghiên cứu quan tâm đến loại trí tuệ hơn, thể khả hồn thành nhiệm vụ cá nhân thông qua mối liên hệ với người khác, Trí tuệ xã hội L.X.Vưgơtxki cho rằng, tư ngôn ngữ, ý điểm tận tồn q trình Ý sinh từ ý nghĩ khác mà từ lĩnh vực động ý thức Đằng sau ý xu hướng, cảm xúc, nhu cầu, ý chí ơng ví ý chí đám mây đen mang mưa từ ngữ, động ý nghĩ gió làm đám mây chuyển động đổ trận mưa từ ngữ Vì ơng cho việc phân tích tâm lý ý nghĩ triệt để phát bình diện động cơ, cảm xúc bên bị che lấp tư ngôn ngữ (Phan Trọng Ngọ, 2001) Một nội dung Trí tuệ xã hội lực mà cá nhân nhận hành động cách hợp lý, dễ dàng tình có tương tác xã hội thể thơng ngơn ngữ phi ngơn ngữ Trí tuệ xã hội bao gồm lực hiểu biết xã hội, tri giác xã hội, trí nhớ xã hội, sáng tạo xã hội kiến thức xã hội Theo nhà nghiên cứu cho người có TTXH cao có khả hạnh phúc thành cơng sống Hơn nữa, TTXH hồn tồn luyện tập cải thiện, cá nhân tích cực hoạt động, trở thành thành viên nhóm tập thể Tiến hành q trình xã hội hóa hay thực hành vi địi hỏi có tương tác với người khác hội rèn luyện nâng cao TTXH thân Gần đây, Bộ GD-ĐT thơng qua chương trình giáo dục phổ thơng Trong đó, ngồi phát triển lực chuyên môn như: lực ngôn ngữ, lực tốn học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thể chất cịn ý phát triển lực chung, nhấn mạnh đến lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo (Nghị số 29-NQ/TW, 2013) Đây mặt TTXH Thông qua vấn đề lý luận TTXH kèm với rèn luyện thực tiễn tình xã hội dành riêng cho lứa tuổi hội để em đạt lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo nói Do đó, việc nghiên cứu TTXH cho lứa tuổi THPT tiền đề cần thiết Đối với học sinh trung học phổ thông, giai đoạn em phát triển đầy đủ mặt thể chất, nhiên phát triển tâm lý nhiều biến động đặc biệt chịu ảnh hưởng yếu tố xã hội Ở lứa tuổi bắt đầu có suy nghĩ chọn nghề cách sống tương lai Chỉ tham gia vào hoạt động xã hội, tiếp xúc với tầng lớp xã hội khác em có hội nhận biết thân hịa hợp với người tình xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Điều cho thấy rằng, rèn luyện TTXH từ giai đoạn giúp em thuận lợi hơn, có nhiề hội để hạnh phúc thăng tiến tương lai Về địa bàn nghiên cứu, Đức Linh Tánh Linh hai huyện miền núi tỉnh Bình Thuận Đức Linh nằm phía Tây -Tây bắc, cách thành phố Phan Thiết 140 km phía tây nam Đức Linh huyện bán sơn địa, sông La Ngà chảy cắt ngang huyện mem theo ranh giới với tỉnh Đồng Nai đổ nước vào hồ Trị An Đức Linh huyện chủ yếu phát triển nông nghiệp, có nơng nghiệp phát triển với nhiều mơ hình lương thực cơng nghiệp ngắn ngày Trường THPT Quang Trung có 1062 học sinh 29 lớp Trong đó, khối lớp 10 có 11 lớp, khối 11 có 09 lớp khối 12 có 09 lớp Huyện Tánh Linh nằm phía Tây bắc tỉnh Bình Thuận tách từ huyện Đức Linh vào năm 1983 Trường THPT Tánh Linh có 1107 học sinh 30 lớp Trong đó, khối lớp 10 có 11 lớp, khối 11 có 10 lớp khối 12 có 09 lớp Người dân 02 huyện Đức Linh Tánh Linh có truyền thống cần cù, chịu thương chịu khó, hiếu học Trong năm gần đây, PL7 a dành quyền chi phối hay a dành quyền chi phối kiểm soát hay kiểm soát a dành quyền chi phối hay kiểm soát b thờ tự tin b thờ tự tin b thờ tự tin c sẵn sàng hành động c sẵn sàng hành động c sẵn sàng hành động a Tự tin có câu trả lời a Tự tin có câu trả lời a Tự tin có câu trả đúng lời b Thất vọng dù có mỉm cười b Thất vọng dù có mỉm b Thất vọng dù có c Niềm hy vọng lạc quan cười mỉm cười c Niềm hy vọng lạc quan c Niềm hy vọng lạc quan C Phần câu hỏi tình Vân bị người bạn thân thiết xúc phạm từ ngữ không hay Nếu Vân em cảm thấy nào? PL8 a Tức giận Sợ hãi b c Không rõ Theo em cảm xúc diễn kiện sau: đạt điểm cao ->mất sách -> bố mẹ tặng cho quà giá trị a Tự hào-> buồn bã-> vui sướng b Vui sướng-> tức giận-> tự hào c Cảm thấy bình thường Hành động em tức giận là: a Ném đồ đạc b Tìm yên tĩnh để suy nghĩ c La hét nơi đông người Trong ngày mà Hùng liên tiếp bị thầy giáo la rầy, bạn bè không tôn trọng ý kiến, em cảm thấy nào: a Xấu hổ, lạc long b Tức giận, ốn trách c Bỏ mặc lời nói người khác Khi có cảm xúc tiêu cực Mai Anh thường tập chơi thể thao, viết thư khơng định gửi đi, nói chuyện với người bạn tin tưởng thiền định Theo em làm để làm gì? a Chối bỏ cảm xúc b Giải tỏa cảm c Để người khác thấy ổn xúc tiêu cực Tại buổi tiệc sinh nhật Lan, em mặc quần áo đẹp nhất, không may bạn khác bất cẩn làm đổ tương ớt lên đó, em làm gì? a Tỏ khó chịu, bắt bạn đền đồ khác b Hốt hoảng la hét lên c Hơi khó chịu chút, lấy khăn lau PL9 Theo em người phấn khích với điều họ nói khi? a Hướng người phía trước, nói to b Vai rũ xuống, nói ấp úng c Mắt cụp xuống, nói nhỏ A thường xuyên mặc áo khốc khơng hoạt động ngồi trời mà lên lớp, theo em A có xu hướng người: a Tự tin b Nhút nhát c Được nhiều người yêu mến Khi bắt gặp bạn xinh xắn gái ngang qua, trai vuốt ngược mái tóc, điều hay thể ý nghĩa: a Cách làm dáng trai nhằm thu hút ý b Sự bối rối thấy bẩn thỉu rối bù c Không thèm quan tâm 10 Khi em đưa ý kiến cho chuyến picnic tới bạn A khoanh tay nhìn xuống đất có ý nghĩa gì? a Đang bất đồng không muốn nghe tiếp b Rất ủng hộ ý kiến kính cẩn lắng nghe c Suy nghĩ điều bạn nói 11 Trong học thêm, bạn A bị điện thoại, lúc lớp có ba bạn, bạn có khả lấy điện thoại hơn? a Vẻ mặt bình bình thản, hỏi thăm bạn A b Vẻ mặt lạnh nhạt khơng quan tâm c Mặt tái xanh, nói ấp úng, đưa tay sửa cổ áo 12 Hồng lớp phó, thường xuyên tham gia hoạt đông phong trào lớp làm cho người cười sảng khoái Một hơm, Hồng ngồi cuối lớp, mắt nhắm chặt, co người tự ơm lấy Theo em H nào? a Gặp cú sốc PL10 b Bạn giả vờ c Không quan tâm 13 Trong trò chuyện, đối phương hay gõ gõ ngón trỏ lên bàn quay quay viết Vậy đối phương: a Đếm thời gian, chán b Đối phương hứng thú muốn hành động c Đang xem xét ý kiến 14 Hoa Quỳnh bạn thân, Hoa “điều tra” xem hôm qua Quỳnh chơi với ai, vừa trả lời Quỳnh vừa dùng bàn tay quệt ngang mũi, mắt nhìn xa xăm Biểu cho thấy: a Đích thị đối phương nói dối b Người cảm thấy hạnh phúc bạn hỏi c Đang nhớ lại 15 Thuý theo dõi chương trình Dự báo thời tiết TV để biết di chuyển bão tiến vào gần bờ, gần nơi bố mẹ nình sống Khi biết bão hướng tới nhà bố mẹ lo lắng cảm thấy bất lực Tuy nhiên vào phút cuối cùng, bão đổi hướng khơng gây thiệt hại cho vùng Cơ cảm thấy: a Nhẹ người, rối biết ơn b Ngạc nhiên bị sốc c Căng thẳng, nhẹ người 16 Sau xe bị lấy trộm, Tiến lắp thêm ổ khóa vào xe mua Xe lại bị lấy trộm Tiến bị sốc ngạc nhiên, sau cảm thấy……… a Sửng sốt kinh ngạc b Ghen tỵ đố kỵ c Tức giận ghê tởm 17 Em cho bạn lớp mượn sách lâu chưa thấy bạn trả lại Theo em, có cách để nói với bạn? PL11 a Một cách hai cách b Nhiều c Chưa suy nghĩ 18 Khi có người lạ đến bắt chuyện, em cảm thấy? a Lúng túng b Thoải mái c Muốn né tránh 19 Khi đến thăm gia đình nhà bà con, có nhiều thành phần lứa tuổi, ơng bà, hai bác, anh chị, đứa cháu nhỏ, em sẽ: a Ngồi góc xem tivi đến cuối buổi b Chỉ chơi với cháu nhỏ c Nói chuyện với ông bà, hỏi thăm hai bác, giúp đỡ anh chị việc nhà hướng dẫn cháu chơi 20 Tại buổi tiệc sinh nhật, tất người mặc quần áo đẹp nhất, không may Mai bất cẩn làm đổ tương ớt lên váy Nhung, sau Nhung tức giận làm ầm ĩ buổi tiệc, lúc em làm gì? (Nhiều lựa chọn) a Nói Mai xin lỡi Nhung b Đứng phía Nhung c Tìm người lớn đến can thiệp d Khen váy Nhung đẹp có nét độc đáo e Tìm váy khác cho Nhung f Cảm thấy khơng phải chuyện D Phần câu hỏi kiến thức giao tiếp, vấn đề văn hóa, xã hợi 21 Theo em, có khác biệt văn hóa nước giới khơng? a Có b Khơng 22 Theo em, có khác biệt cách hành xử nam nữ giao tiếp hay khơng? a Có b Khơng 23 Những loại trang phục em nên mặc đến chùa, nhà thờ là: a Dài gối b Váy mỏng ngắn c Áo dây PL12 24 Theo em cách làm cho người khác thích là: động a Bắt chước c Nhìn b Khoan hành chằm h tay chằm 25 Theo em có loại cảm xúc a b c 26 Đâu biểu người nối dối? a Nín thở b Hít sâu thở c Thở gấp 27 Khi nói chuyện với người lạ theo em giữ khoảng cách bao xa hợp lý a 0.5m c 1.2m trở lên b 0,5-1.2 m 28 Khi nói chuyện với người lạ khơng rõ họ tên tuổi theo em nên xưng hơ nào? khơng a Bạn b Nói trống c Anh/chị 29 Khi có bạn đứng lên phát biểu em nên? a Cúi mặt, chống cằm b Nhìn chằm chằm c Gật đầu theo lời bạn nói 30 “Một diễn giả thở nhanh làm cho phịng cảm thấy điều đó” theo em a Đúng b Sai 31 Em có nghĩ cảm xúc tiêu cực hay cảm xúc tích cực ảnh hưởng đến thể vật chất khơng? a Có b Khơng PL13 32 Cử góp phần thuyết phục người khác nghe theo là: a Chạm tay vào người nói b Nhìn chằm chằm khơng rời mắt c Khoanh tay PL14 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 766 28 gioitinh * XLTTXH Crosstabulation XLTTXH Trung gioitinh Nam Count Thấp bình Cao Rất cao Total 105 78 189 55.6% 41.3% 5% 100.0% 209 143 361 57.9% 39.6% 8% 100.0% 314 221 550 57.1% 40.2% 7% 100.0% % within 2.6% gioitinh Nữ Count % within 1.7% gioitinh Total Count 11 % within 2.0% gioitinh PL15 khoilop * XLTTXH Crosstabulation XLTTXH Rất Trung khoilop Lớp 10 Count % Thấp bình Cao cao Total 38 108 66 2.8% 61.1% 35.2% 9% 100.0% 250 within khoilop Lớp 11 Count % 149 94 2.4% 59.6% 37.6% 4% 100.0% 192 within khoilop Lớp 12 Count % 99 89 1.0% 51.6% 46.4% 1.0% 100.0% within khoilop Total Count 11 % 2.0% 57.1% 40.2% 7% within khoilop 314 221 550 100.0% PL16 truong * XLTTXH Crosstabulation XLTTXH Rất Trung truong Thấp bình Cao cao Total Trường Count 107 213 Quang % 2.3% 46.5% 50.2% 9% 100.0% Trung within Trường Count 337 Tánh % 1.8% 63.8% 33.8% 6% 100.0% Linh within Count 11 550 % 2.0% 57.1% 40.2% 7% 99 truong 215 114 truong Total 314 221 100.0% within truong KQHT * XLTTXH Crosstabulation XLTTXH Rất Trung KQHT Trung bình Thấp bình Cao cao Total Count 85 51 140 % 2.1% 60.7% 36.4% 7% 100.0% Count 143 107 258 % 1.9% 55.4% 41.5% 1.2% 100.0% within KQHT Khá within KQHT PL17 Giỏi Count 86 63 152 % 2.0% 56.6% 41.4% 0.0% 100.0% Count 11 314 221 550 % 2.0% 57.1% 40.2% 7% 100.0% within KQHT Total within KQHT hoatdong * XLTTXH Crosstabulation XLTTXH Rất Trung hoatdong Khơng Count Thấp bình Cao cao Total 20 31 64.5% 29.0% 0.0% 100.0% 179 121 307 58.3% 39.4% 0.0% 100.0% 115 91 212 54.2% 42.9% 1.9% 100.0% 314 221 550 57.1% 40.2% 7% 100.0% tham % within 6.5% gia hoatdong Thỉnh Count thoảng % within 2.3% hoatdong Thường Count xuyên % within 9% hoatdong Total Count 11 % within 2.0% hoatdong PL18 XLHBXH Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid Rất 4 40 7.3 7.3 7.6 42.5 42.5 50.2 thấp Thấp Trung 234 bình Cao 255 46.4 46.4 96.5 Rất 19 3.5 3.5 100.0 550 100.0 100.0 cao Total XLTGXH Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid Rất 4 23 4.2 4.2 4.5 57.8 57.8 62.4 thấp Thấp Trung 318 bình Cao 180 32.7 32.7 95.1 Rất 27 4.9 4.9 100.0 550 100.0 100.0 cao Total PL19 XLTGXH Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid Rất 4 23 4.2 4.2 4.5 57.8 57.8 62.4 thấp Thấp Trung 318 bình Cao 180 32.7 32.7 95.1 Rất 27 4.9 4.9 100.0 550 100.0 100.0 cao Total XLTNXH Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid Thấp 50 Trung 367 9.1 9.1 9.1 66.7 66.7 75.8 100.0 bình Cao 133 24.2 24.2 Total 550 100.0 100.0 XLSTXH Valid Valid Rất Cumulative Frequency Percent Percent Percent 7 93 16.9 16.9 17.6 thấp Thấp PL20 Trung 344 62.5 62.5 80.2 bình Cao 104 18.9 18.9 99.1 Rất 9 100.0 550 100.0 100.0 cao Total XLKTXH Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid Rất thấp 10 1.8 1.8 1.8 Thấp 26 4.7 4.7 6.5 Trung 222 40.4 40.4 46.9 Cao 221 40.2 40.2 87.1 Rất cao 71 12.9 12.9 100.0 Total 550 100.0 100.0 bình XLTTXH Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid Thấp 11 Trung 314 2.0 2.0 2.0 57.1 57.1 59.1 bình Cao 221 40.2 40.2 99.3 Rất 7 100.0 550 100.0 100.0 cao Total PL21 Descriptive Statistics Std N Minimum Maximum Mean Deviation XLHBXH 550 3.45 696 XLTGXH 550 3.38 663 XLTNXH 550 3.15 557 XLSTXH 550 3.02 651 XLKTXH 550 3.58 841 XLTTXH 3.40 543 Valid 550 N 550 (listwise) Descriptive Statistics Std N Minimum Maximum Mean Deviation HBXH 550 15 76 47.27 10.263 TGXH 550 12 7.04 1.626 TNXH 550 23 16.37 2.901 STXH 550 29 15.51 3.563 KTXH 550 12 7.45 1.933 TTXH 550 42 138 93.63 14.128 Valid N 550 (listwise) ... biểu trí tuệ xã hội học sinh THPT tỉnh Bình Thuận 63 Mức độ trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Thuận theo trường 66 Mức độ trí tuệ xã hội học sinh trung học. .. học phổ thơng tỉnh Bình Thuận theo khối lớp 67 Mức độ trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Thuận theo giới tính 68 Mức độ trí tuệ xã hội học sinh trung học phổ. .. cứu Học sinh trường Trung học phổ thông Quang Trung trung học phổ thông Tánh Linh tỉnh Bình Thuận Giả thuyết khoa học - Học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Thuận có mức độ TTXH trung bình biểu

Ngày đăng: 31/12/2020, 15:06

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

        • 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu

        • 6.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

          • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

          • 7.2. Phương pháp đều tra bằng bảng hỏi

          • 7.3. Phương pháp thống kê toán học

          • 9. Cấu trúc đề tài nghiên cứu

          • 1.2. Cơ sở lý luận về trí tuệ xã hội của học sinh trung học phổ thông

            • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

              • 1.2.1.1. Trí tuệ và cấu trúc trí tuệ

              • 1.2.1.2. Trí tuệ xã hội

              • 1.2.2. Một số mô hình trí tuệ xã hội

              • 1.2.3. Đặc điểm phát triển tâm lý chung của học sinh trung học phổ thông

                • 1.2.3.1. Những đặc điểm về nhận thức, trí tuệ

                • 1.2.3.2. Đời sống xúc cảm, tình cảm của học sinh trung học phổ thông

                • 1.2.4. Đặc điểm hoạt động chủ đạo của học sinh THPT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan