1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi về chiến tranh của đình kính

120 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Hồng Yến VĂN XI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Hồng Yến VĂN XI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH Chun ngành : Lí luận Văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, nghiên cứu Các kết số liệu tơi trình bày luận văn trung thực, không trùng với đề tài khác Học viên Tạ Thị Hồng Yến LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phùng Quý Nhâm, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giảng dạy đóng góp cho tơi q trình học tập, thực luận văn Đồng thời, bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cơng tác Phịng Sau Đại Học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi nhiều q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2017 Học viên Tạ Thị Hoàng Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN XUÔI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH 11 1.1 Người kể chuyện 11 1.1.1 Người kể chuyện đồng người kể chuyện dị 16 1.1.2 Người kể chuyện bên người kể chuyện bên 17 1.2 Các dạng người kể chuyện văn xuôi chiến tranh Đình Kính 19 1.2.1 Vai trò người kể chuyện đồng 19 1.2.2 Vai trò người kể chuyện dị 28 Tiểu kết 38 Chương ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG VĂN XI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH 39 2.1 Điểm nhìn trần thuật 39 2.1.1 Điểm nhìn zero 43 2.1.2 Điểm nhìn nội quan 43 2.2 Các dạng điểm nhìn trần thuật văn xi chiến tranh Đình Kính 45 2.1.1 Điểm nhìn zero 45 2.2.2 Điểm nhìn nội quan cố định 50 2.3 Các motif thể điểm nhìn trần thuật Đình Kính vấn đề chiến tranh 54 2.3.1 Từ motif người khát khao đấu tranh giành lại độc lập 54 2.3.2 Motif người thức tỉnh lên án chiến tranh 58 Tiểu kết 63 Chương KHÔNG GIAN – THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH 64 3.1 Không gian trần thuật 64 3.1.1 Không gian trần thuật 64 3.1.2 Các dạng phối cảnh không gian trần thuật văn xuôi chiến tranh Đình Kính 69 3.2 Thời gian trần thuật 82 3.2.1 Thời gian trần thuật 82 3.2.2 Các dạng phối cảnh thời gian trần thuật văn xuôi chiền tranh Đình Kính 85 3.3 Ý nghĩa phối cảnh không gian – thời gian văn xuôi viết đề tài chiến tranh Đình Kính 92 3.3.1 Phản ánh thực lịch sử chiến tranh 92 3.3.2 Phản ánh tâm trạng người chiến gợi mở nhiều suy niệm người đọc 96 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dù sống thời hịa bình văn học viết chiến tranh đề tài lớn, mảnh đất màu mỡ không cạn kiệt với người sáng tác lẫn bạn đọc, người nghiên cứu văn học Viết chiến tranh để khẳng định không muốn chiến tranh, đồng thời trân trọng giá trị hịa bình Điều có nghĩa viết đề tài chiến tranh không giúp người hiểu thời lịch sử qua mà cịn giúp giữ gìn trân trọng giá trị thiêng liêng, cao đẹp người 1.2 Vẫn đề tài chiến tranh – đề tài không khơng cũ, tác giả Đình Kính mở rộng biên độ, khai thác nhiều vấn đề ẩn sâu lớp bụi thời gian Bản thân tác giả người lính trận nên ông am tường yêu thích viết chiến tranh Ông chuyên viết đề tài chiến tranh đặc biệt người lính biển – lĩnh vực chưa nhiều nhà văn khai thác Bên cạnh đó, đề tài hậu chiến ông quan tâm khai thác sáng tác Thơng qua tác phẩm mình, Đình Kính góp tiếng nói riêng đề tài người lính biển, thân phận người chiến tranh Từ góc nhìn người lính, Đình Kính đào sâu thân phận người chiến tranh, nhân danh quyền sống đáng người Ngịi bút Đình Kính phơi bày hi sinh cảm người lính trực tiếp tham gia chiến tranh, mát người vợ, người gia đình có người thân chiến trận Các tác phẩm Đình Kính đa dạng, nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, báo chí Các giá trị nội dung mà Đình Kính thể sáng tác lớn Đồng thời, tác phẩm Đình Kính cịn ca trẻo tình u, sống, giá trị chân – thiện – mĩ Khơng phải ngẫu nhiên mà tiểu thuyết Sóng chìm đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (2008) Người biển đạt giải thưởng Bộ quốc phòng (1989) Cùng với hai tác phẩm này, tác phẩm khác nhà văn Đình Kính phản ánh thực người chiến tranh 1.3 Tự học (Narratologie/Narratology) phân môn nghiên cứu cấu trúc diễn ngôn truyện kể Tự học vừa kế thừa thành tựu ưu việt lĩnh vực nghiên cứu đời trước (rõ nét cấu trúc luận thi pháp học) vừa có đóng góp, phát thiên tài nhà khoa học hàng đầu Roland Barthes, Genette, Todorov, Chatman, Rimon Kenan, H White, Tính hiệu nghiên cứu văn chương chứng thực phạm vi toàn giới phương pháp khoa học áp dụng rộng rãi Lí thuyết tự học đại lần tập trung nghiên cứu vai trò người trần thuật việc “can dự” vào cấu trúc văn bản, nói “quá trình vận hành” cấu trúc truyện kể Như vậy, thấy việc ứng dụng hệ thống lí thuyết tự học vào nghiên cứu văn học không giúp khám phá cấu trúc nội tác phẩm mà vai trị, đóng góp nhà văn, với tư cách người sáng tạo, người kể chuyện Mặc dù chuyên ngành tự học trải qua hai giai đoạn tự học kinh điển (narratologie classique) tự học hậu kinh điển (narratologie postclassique) Việt Nam nay, tự học khuynh hướng nghiên cứu có tính thời Nó hướng nghiên cứu vừa hấp dẫn, vừa phức tạp giới lí luận – phê bình, đặc biệt trường đại học nước ta Như vậy, trước nhu cầu nghiên cứu lĩnh vực tự học, đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác Đình Kính, chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “VĂN XUÔI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH” Đề tài mang ý nghĩa vận dụng lí thuyết tự học vào việc nghiên cứu văn xi chiến tranh Đình Kính Hi vọng, đề tài chúng tơi có đóng góp định việc nghiên cứu văn xi chiến tranh Đình Kính Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, chọn đối tượng nghiên cứu văn xi chiến tranh Đình Kính Người viết tiến hành vận dụng lí thuyết tự học phạm trù tự học vào việc tìm hiểu nghiên cứu cấu trúc văn xuôi chiến tranh Đình Kính Cụ thể tập trung nghiên cứu người trần thuật, điểm nhìn trần thuật khơng gian – thời gian sáng tác văn xuôi chiến tranh Đình Kính 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát nghiên cứu tác phẩm văn xi chiến tranh Đình Kính qua văn sau đây: − Sóng sơng (1976), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội − Đảo mùa gió (1981), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội − Những người đổ (1981),Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội − Người biển (1985), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội − Sóng chìm (2007), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội (in lần thứ 2) Đây tác phẩm văn xi chiến tranh Đình Kính mà khảo sát, nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Về lịch sử nghiên cứu Đình Kính sáng tác ơng Đình Kính bắt đầu xuất văn đàn vào năm cuối thập niên 70, với tác phẩm văn xuôi viết chiến tranh phản ánh hi sinh, mát người, số phận Bên cạnh đó, Đình Kính có tác phẩm viết đề tài Nhận định văn xi Đình Kính, mảng đề tài chiến tranh, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đầy đủ Đa số tài liệu tham khảo mà chúng tơi có phòng vấn, giới thiệu tác giả, tác phẩm viết, báo nhỏ lẻ (ở dạng cảm nhận, nhận xét) đăng tải số trang điện tử Internet Có thể kể số tiêu biểu như: Đọc tiểu thuyết Sóng chìm Đình Kính (Bài Hồi Khánh http://hoaikhanh.vnweblogs.com/a84229/doc-tieu-thuyet-song-chim-cua-dinhkinh.html), Đọc hai góc nhìn tiểu thuyết Sóng chìm Đình Kính (Bài đăng http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=9159), vấn nhà văn Đình Kính: Đề tài biển đảo văn học – Khơng nóng trang http://vov.vn/van-hoa/van-hoc/de-tai-bien-dao-trongvan-hoc-khong-chi-gio-moi-nong-326687.vov, vấn Nhà văn Đình Kính: sợ tác phẩm rơi vào khoảng trống Trần Thanh Hà đăng trang http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-van-Dinh-Kinh-Chi-so-tacpham-roi-vao-khoang-trong-326663/ Nhà văn Hào Vũ nhận xét tiểu thuyết Sóng chìm: Khai thác bất ngờ ngẫu nhiên mang đầy tính bi kịch nhà văn Đình Kính thành cơng khắc hoạ hình tượng nhân vật Sóng chìm mang đến cho người đọc hiểu biết cách nhìn kiện lâu tưởng cũ Đường Hồ Chí Minh biển Ơng cho thủ pháp bất ngờ ngẫu nhiên mang đầy tính bi kịch khía cạnh đặc sắc tác phẩm Dưới góc nhìn nhà văn Hào Vũ: Đình Kính khơng kể lại chiến cơng thầm lặng chiến sĩ cách mạng họat động lòng địch Với cảm quan nhà văn anh cố gắng đưa nhìn cao kiện nhìn thân phận người chiến tranh (http://hoaikhanh.vnweblogs.com/a112079/tieu-thuyet-song-chimdang-noi-giua-dong-du-luan.html) Nhà văn Cao Năm nhận định: Với Sóng chìm, Đình Kính khơng sâu vào miêu tả chiến sĩ cán vượt qua khó khăn mà mở rộng tầm tư tưởng 100 người nữ hậu phương, từ già tới trẻ nạn nhân chiến Họ tự chất vấn mà chiến tranh mang lại cho thân họ để rơi vào ki kịch trước thực đầy đau đớn Về không gian – thời gian trần thuật, luận văn tìm hiểu phối cảnh khơng gian – thời gian sáng tác Đình Kính Đó khơng gian tàn phá, hủy diệt, chết chóc luân chuyển liên tục khơng gian biển Tương ứng với hành trình mà nhân vật trải qua cảnh đổ nát từ chiến trường đến hậu phương, người rơi vào trạng thái nạn nhân chiến mang số phận bi thương Thời gian trần thuật sáng tác Đình Kính trật tự thời gian đồng nhịp kể gấp gáp, dồn nén kiện Trong giới nội tâm nhân vật phơi bày Con người quay cuồng trước bộn bề lịch sử họ khơn ngi nỗi nhớ q hương, gia đình Nhịp thời gian nhanh gấp góp phần thể trạng thái thúc ép, dồn dập chiến, tạo nên khơng khí ngột ngạt, dồn ép bao trùm tác phẩm Phối cảnh không gian – thời gian góp phần thể hiện thực tâm trạng người, gợi lên người đọc nhiều suy ngẫm chiến tranh Những sáng tác văn xuôi chiến tranh Đình Kính khơng tranh ghi lại thực lịch sử dân tộc mà tranh nội tâm người với thân phận ngặt nghèo chiến tranh mang lại Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng tác phẩm cịn đọng lịng người đọc hơm mai sau Thông qua khảo sát văn xi chiến tranh Đình Kính, chúng tơi sâu vào khai thác phương diện tiêu biểu vấn đề góc nhìn tự học Tuy nhiên, giới hạn đề tài, luận văn không tránh khỏi thiếu sót việc khai thác triệt để, tồn diện vấn đề khác Chúng tơi thiết nghĩ, xoay quanh vấn đề văn xuôi chiến tranh Đình Kính, cịn nhiều hướng khám phá thú vị để mở rộng cánh cửa nhà văn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2009), Lý luận – phê bình văn học thị miền Nam 19541975, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đào Tuấn Ảnh, Nguyễn Hoài Thanh sưu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới – Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạn Vĩnh Cự tuyển chọn, dịch giới thiệu), Bộ Văn hóa – Thơng tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xi”, Tạp chí Văn học, (6) 10 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái qt”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (2), tr 22-26 11 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12 Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Cương (1986), “Về vài hướng tiếp cận đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn học, (3), tr 66-67 102 14 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trương Đăng Dung (2004), Tác phầm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Hà Huy Dũng, Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện”, Tạp chí Văn học, (6) 18 Đặng Anh Đào (1993), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Anh Đào (2002), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Anh Đào (2002), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam: vài tượng đáng lưu ý”, Tạp chí Văn học, (2) 21 Hồng Dĩ Đình (2012), Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975(trên tư liệu ba nhà văn nữ), Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 22 Nguyễn Thị Yên Hà (2016), Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 103 27 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lương Văn Hồng (2003), Lược sử văn học Đức, phần III (1815-1930, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 30 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn từ 1975 – 1995, Luận án PTS Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 31 I.P Ilin, E.A Tzurganova (dịch giả Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân) (2009), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Văn Khang (1996), “Phê bình văn học đại”, Tạp chí Văn học, (2) 33 M.B Khrapchencơ (dịch giả Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lệ Sơn, Trần Đình Sử) (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Đình Kính (1976), Sóng sơng, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 35 Đình Kính (1981), Đảo mùa gió, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 36 Đình Kính (1981), Những người đổ bộ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Đình Kính (1985), Người biển, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 38 Đình Kính (2007), Sóng chìm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Chu Lai (2006), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Cao Kim Lan (2005), “Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (8) 41 Phạm Thị Lương (2011), Người trần thuật truyện ngắm Nam Cao, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 104 42 Phương Lựu (1999), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Phương Lựu (2005), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 45 Vương Trí Nhàn (2002), “Vài nét tư tự người Việt”, Tạp chí Văn học, (2) 46 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội 48 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ quân đội, (4), tr 106-108 49 Phạm Thị Phương (1998), “Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn’, Tạp chí Văn học, (4) 50 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2007), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, phần 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2007), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, phần 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2008), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội 55 Ngơ Thả (2001), Văn học người lính, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 56 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, Tạp chí Văn học, (2) 105 57 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn Việt Nam 1975”, Tạp chí Văn học, (9) 58 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống motip chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) 59 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận – Phê bình văn học giới kỉ XX (tập 1,2), Nxb Giáo dục Hà Nội 60 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 61 Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, (2) 62 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức 63 Hoàng Thị Hải Yến (2014), Người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Các website 64 Thái Phan Vàng Anh, Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php? id=614&so=19 65 Cao Kim Lan, Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả http://butnghien.com/nguoi-ke-chuyen-va-moi-quan-he-giua- nguoi-ke-chuyen-voi-tac-gia.t22695/ 66 Lê Lưu Oanh, Dẫn luận tự học Sussana Onega T.A.Garcia Landa https://leluuoanh.wordpress.com/2011/05/25/d%E1%BA%ABn- lu%E1%BA%ADn-v%E1%BB%81-t%E1%BB%B1-s%E1%BB%B1h%E1%BB%8Dc/ 67 Nhà văn qn đội Đình Kính: Đừng “báo chí hóa” văn chương! http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c139/n16808/Nha-vanquan-doi-Dinh-Kinh-Dung-bao-chi-hoa-van-chuong.html P1 PHỤ LỤC Nhà văn qn đội Đình Kính: Đừng “báo chí hóa” văn chương! Nhà văn qn đội có tiếng Đình Kính (Hải Phịng) viết nhiều lĩnh vực: Tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, kịch phim Mảng chủ đề lớn mà ông đeo đuổi biển người lính biển, với tác phẩm “Sóng cửa sơng” (1976), “Đảo mùa gió” (1978), “Lính thủy” (1978), “Người biển” (1985) - Giải thưởng văn học Bộ Quốc phịng, “Sóng chìm” (2002), “Huyền thoại tàu không số” (2012) - tác phẩm đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn VN Phóng viên Báo Lao Động vấn ơng… Vì ơng theo chủ đề biển lính biển? - Vì 30 năm (1963-1993) tơi lính hải qn trải qua gần trọn vẹn chiến tranh chống Mỹ Tơi hiểu hải qn, có vốn sống Viết trả nợ cho hải quân… Cụ thể hơn, mảng đề tài hải quân khiến ông dồn tâm huyết nhất? - Mảng đề tài tàu không số, với “Người biển”, “Sóng chìm”, “Huyền thoại tàu không số” Riêng thứ ba, phải lấy tài liệu 20 năm, có nơi lại đến lần Cà Mau, Bến Tre, Vũng Rô “Huyền thoại tàu khơng số” dạng ký, người thật việc thật, có nhiều nhân chứng Và ông nhớ nhất…? - Xúc động hy sinh lính tàu khơng số Nhiều người nghe kể khó tin, chiến sĩ đánh tàu hy sinh, lại cẳng chân nằm chung mộ Hay chuyện anh hùng Nguyễn Văn Hiệu hô đồng đội xuống hết biển, bơi vào bờ để ông lại, tàu lái chạy vịng trịn, ơng chọn lúc tàu chạy xa anh em ấn nút “nổ ngay” hy sinh tàu… Hay ông Nguyễn Văn Loan - thủy thủ tàu - lên bờ Cà Mau, bị địch mổ bụng moi gan khơng khai Thời đó, người ta giành chết mình, nhường sống cho đồng đội Và cịn nhiều câu chuyện, gương thế… P2 Vậy sáng tạo, hư cấu nhà văn nằm đâu? - Như nhà văn A.Dumas nói “Sự kiện lịch sử mắc áo, nhà văn mượn mắc để mắc áo mình” Tơi bộc lộ quan điểm chiến tranh qua “Người biển”, “Sóng chìm” tơi chuyển thể tiểu thuyết thành kịch 40 tập “Đường biển” cho Đài Truyền hình TPHCM Hãng phim Giải phóng kết hợp Vậy quan điểm chiến tranh ông gì? - Trước đây, năm chiến tranh, hồn cảnh lịch sử, mục đich tun truyền thắng lợi nên nhiều không viết Nay, chiến tranh lùi xa, viết mát, thân phận, éo le, khúc mắc người lính… Ơng cịn chưa thể viết ra? - Chiến tranh khốc liệt ta tưởng Trong Cà Mau, người ta dựng bến đón vũ khí từ miền Bắc đưa vào, phải tuyệt đối bí mật Có anh lính trẻ bến vừa cưới vợ đòi về, cho dễ lộ bến lộ đường vận chuyển vũ khí biển Người huy khuyên giải anh lính đừng về, đêm anh lính trốn, vị ủy sai lính đuổi theo dặn thuyết phục không được, phải xử lý Và cuối anh lính bị bắn chết đồng đội Sau đêm đó, vị huy bạc tóc chiến tranh, người huy ân hận băn khoăn hành động hay sai Nỗi ám ảnh cịn dai dẳng, theo suốt năm hịa bình Vậy ông trả hết nợ? - Các nhà văn lính khơng trả hết nợ cho dân tộc Ngay trận chiến lịch sử Điện Biên Phủ chưa có nhà văn quân đội viết tác phẩm tầm cỡ Vì sao? - Có lý Văn học VN chưa có tài kiểu L.Tolstoy (Nga) Nhà văn bị ngợp trước chiến thắng vĩ đại dân tộc Và cuối cùng, nhà văn áo lính vị người góc độ hay góc độ khác P3 dao hai lưỡi Nhiều vốn sống làm nhiều nhà văn tham kiện, viết văn thành báo kéo dài Phải có độ lùi dù chiến tranh xa Để hệ sau nhìn chiến tranh với mắt khác Như nhà văn Sơn Táp (Trung Quốc), 27 tuổi chiến tranh Mãn Châu xảy ra, cô ta chưa đẻ, cô viết “Người đàn bà đánh cờ vây” (giải Concours, Pháp) Trong sách, khơng có tiếng súng, mối quan hệ người với người Rồi năm 2003, 100 nhà văn tiếng giới chọn sách để đời cho nhân loại họ chọn “Don Ki-ho-te” (tiếng Tây Ban Nha: Don Quixote de la Mancha) Miguel de Cervantes Saavedra, thay “Chiến tranh hịa bình” Don Kihote nhân vật hư cấu hồn tồn, mang tính nhân loại, cịn “Chiến tranh hịa bình” phải dựa vào kiện Nguồn: http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c139/n16808/Nhavan-quan-doi-Dinh-Kinh-Dung-bao-chi-hoa-van-chuong.html P4 Đọc tiểu thuyết Sóng chìm Đình Kính Khơng biết có nhà văn ta tâm huyết với đề tài biển người lính biển nhà văn Đình Kính đến thời điểm anh người lập kỉ lục tác phẩm văn học viết biển người lính biển với chùm ngót chục đầu sách gồm nhiều thể loại tiểu thuyết truyện ngắn bút kí kịch phim truyền hình nhiều tập Chỉ Đường Hồ Chí Minh biển ngồi tập bút kí trăm trang Đi tìm dấu tích đường (2004) Đình Kính cịn có hai tiểu thuyết viết người trực tiếp tham gia vận chuyển vũ khí vào miền Nam người tổ chức tiếp nhận vũ khí địa phương miền Nam năm ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước "Thâm canh" mảnh đất tưởng khó cày xới thêm mà Đình Kính cày xới mà cịn cày xới tơi xốp đến độ quánh đặc phù sa thể mảnh đất lần đầu khai phá Vẫn viết đồn "tàu khơng số" tuyến Đường Hồ Chí Minh biển Đơng lần tiểu thuyết Sóng chìm (Nxb Hội Nhà Văn - 2007) Đình Kính khơng sâu vào miêu tả cán chiến sĩ hải qn vượt qua mn vàn khó khăn ác liệt để đưa tàu chở vũ khí vào miền Nam mà nhà văn mở rộng tầm tư tưởng tác phẩm việc thơng qua nhân vật thể sâu đậm tình cảm cao đẹp hi sinh vô bờ bến đồng bào chiến sĩ hai miền Nam - Bắc cho kháng chiến thần thánh dân tộc mà công việc cụ thể cách bảo đảm tuyệt đối bí mật an tồn cho "con tàu khơng số" đưa chuyến hàng vào vùng duyên hải khu Năm Nói dễ làm điều q trình bày mưu tính kế thâm nhập địa bàn sâu sát đến người dân hết ý thức tự giác cao người trước tập thể Yêu cầu gần bất biến đặt từ người giữ cương vị lãnh đạo cao tỉnh đến người dân bình thường Bà Tư Đởn tình bất ngờ Sáu Sinh bí thư Tỉnh uỷ chủ trì họp làng Cát bàn cách đón tàu vào cho thật bí mật an tồn bất ngờ có kẻ P5 điểm xã trưởng Trần Nhũng mang lính bảo an đến vây ráp Tình hiểm nghèo tích tắc bà Tư định để đứa nhỏ tám tuổi nằm ngủ giường kéo vội Sáu Sinh bờ sông lấy thuyền đưa ông sang bên Trần Nhũng cho lính ập vào sục sạo khắp nơi không thấy Sáu Sinh liền lệnh đốt nhà Bà Tư từ bên sơng nhìn thấy nhà cháy mà nóng rát ruột gan bà hiểu đứa nhỏ khơng khỏi bị lửa thiêu Bà chèo thuyền làng Nhưng vừa qua sông bà thấy cảnh Trần Nhũng tập trung dân làng Cát tra hỏi kẻ giấu Sáu Sinh không khai bắn chết làng Giữa sống chết bà Tư Đởn gần quên thân nghĩ tới cứu dân làng Cát khỏi bị tên xã trưởng sát hại Bà Tư lừng lững vào nhận người vừa đưa Sáu Sinh sang bên sông Bà Tư bị Trần Nhũng bắn chỗ Cái chết bà Tư Đởn tạo bước ngoặt hiểu theo nghĩa hình tượng nghệ thuật làm tăng thêm trí căm thù lịng dũng cảm vơ hình chung lại sợi dây tình cảm thắt chặt người vốn xưa sống nghĩa tình tiền bạc làm dân làng thấy rõ tàn ác cha Trần Nhũng Cái chết bà Tư Đởn ý nghĩa sánh ngang với cáí chết chị Sứ (trong Hịn đất) Vì người đọc biết bà Tư chết cịn ơng Tư Đởn anh trai miền Bắc khơng mảy may hay biết mong ngóng tin tức mẹ bà Nam Đến mức có dịp Hải Phịng lên Hà Nội ơng Tư Đởn lại đến Ban thống hỏi tin tức vợ Xúc động đến sa sót đêm Hai Thanh lên Bộ tư lệnh Hải quân nhận nhiệm vụ thuyền trưởng "tàu không số" đưa chuyến hàng vào Vũng Rơ q Biết bao kỉ niệm năm tháng bố đội xa bà mẹ hai đứa Thanh Thành nhà rau cháo nuôi ngày ấu thơ Thanh Thành hai anh em lúc hình với bóng bố chia tay mẹ em lên tàu Bắc tập kết tất ùa tâm trí Thanh đêm cuối nằm bên bố để mai xuống tàu chở vũ khí q bí mật qn lại khơng phép nói với bố trở quê gặp mẹ em Chất P6 bi hùng dịng kí ức nhân vật lần lần xoáy sâu vào người đọc Khi Thanh đưa tàu chở vũ khí vào Vũng Rơ sau bao tháng năm mong đợi lại biết tin mẹ hi sinh Lòng thương tiếc Thanh chưa kịp đến thắp cho mẹ nén hương cơng việc vận chuyển vũ khí cất giấu tàu thuyền trưởng Thanh thuyền phó Thơm bí thư Tỉnh uỷ Sáu Sinh bí thư chi Ba Tánh xã đội trưởng Mười Bàng bao người khác vào chiến đấu một cịn làm Thanh khơng thể bứt để thắp cho mẹ nén hương Ngay cậu em Ba Thành hình với bóng Hai Thanh khơng gặp Ba Thành bị lính tên đại ác ơn Ba Hồng trai Trần Nhũng bắt Liên tiếp tình bất ngờ mang đầy tính ngẫu nhiên chứa đầy bi kịch chiến tranh đoán định trước Sử dụng thủ pháp bất ngờ ngẫu nhiên mang đầy tính bi kịch cách viết chủ đạo nhà văn Đình Kính Sóng chìm Khơng thấy nhà văn sử dụng vài lần với nhân vật xuất hai lần đầu tiểu thuyết lại có sức sống dai dẳng ám ảnh dây chuyền bà Tư Đởn mà thấy hầu hết nhân vật Sóng chìm Đến chị chủ quán Năm Hồng tưởng chẳng có gây bất ngờ cho người đọc trước lính (ngụy) choai choai vào chỗ chết cầu xin chị cho chúng biết lạ đàn bà thương chúng chị sẵn lòng cho để đứa nhỏ biết mùi đời trước nhắm mắt Một hành động đời có lẽ người đàn bà Năm Hồng trường hợp éo le xử lý đầy tình người Tính bất ngờ mang đầy chất bi kịch có nguồn gốc nhà văn có lý lột tả tâm trạng nhân vật Tư Nhâm sau chết người chồng vừa "tàu không số" trở lại quê nhà chưa kịp nhìn thấy vợ hi sinh: "Hồn cảnh ngày khốc liệt chiến tình éo le buộc Tư Nhâm nhích dần tới bi kịch" Có thể nói người đàn bà bi kịch nối tiếp bi kịch sau càn ác liệt tiểu đoàn Rồng Biển vào làng Cát để nắm tình hình địch giữ mối P7 liên lạc với nội tuyến ta Sáu Sinh giao nhiệm vụ cho Tư Nhâm chuyển đến thị tứ Lân Cồ chị người vùng Thế Tư Nhâm phải gửi đứa gái nhỏ bên ngoại thân đến làm ăn vùng đất lạ với Sáu Quyên lúc ẩn lúc giữ sợi dây liên lạc chị với bí thư Tỉnh uỷ Sự điều động Sáu Sinh xác sau Tư Nhâm Lần Cồ ngày gặp thiếu tá Hai Rạng huy tiểu đoàn Rồng Biển tiểu đoàn trọng yếu Quân đoàn hai ngụy vùng biển Phú Yên Tư Nhâm Hai Rạng người làng ngày bé chơi với có nhiều kỉ niệm thâm tâm ngày Hai Rạng yêu mến Tư Nhâm nên gặp lại Hai Rạng mực cầu hôn chẳng ngày không đến nhà Tư Nhâm mà đến thất thường làm đầu óc Tư Nhâm lúc căng sợi dây đàn Khơng Ba Hồng tên đại uý trai xã trưởng Trần Nhũng người làng Cát biết rõ Tư Nhâm cho người theo dõi chị suốt ngày đêm Cho đến "con tàu khơng số" có Tư Lăng chồng chị làm thuyền phó vừa cập Vũng Rơ sau câu trị chuyện nhận Tư Lăng chồng Tư Nhâm Sáu Sinh vội bảo Sáu Quyên gọi Tư Nhâm Vũng Rô gặp chống Nhưng Tư Nhâm đến nơi khu vực Vũng Rơ diễn chiến đấu không cân sức ta địch giây phút định phá "con tàu khơng số" để giữ bí mật tuyệt đối thuyền phó Tư Lăng anh dũng hi sinh Cái chết Tư Lăng cao trào bi kịch người đàn bà cộng thêm kiện "con tàu không số" vào Vũng Rô bị địch phát phải huỷ tàu sĩ quan thuyền viên người bị thương người cịn lành lặn phải theo du kích lên hồn cảnh khó khăn thiếu thuốc chữa bệnh lại thiếu lương thực khơng khó lịng trở miền Bắc đường mà lâu chưa lành vết thương Nguồn tiếp tế thuốc men trông vào Tư Nhâm tình bất ngờ Ba Hồng đưa lính ập vào nhà định bắt Tư Nhâm vừa trơng thấy bóng Sáu Qun lẩn quất lúc Hai Rạng đến Lần trước thiếu tá Hai Rạng đại uý Ba Hoàng khơng kiêng nể lệnh cho lính trói Tư Nhâm P8 lại chứng rõ ràng Giữa giây phút hiểm nghèo Tư Nhâm có định khơng thể hợp lý hơn: thơng báo cho Ba Hồng biết với Hai Rạng thoả thuân làm lễ thành hôn vào tháng tới Một định khơng Ba Hồng mà Hai Rạng vô sửng sốt Đúng là: "Đời người thường có hành dộng đột biến mà sau có điều kiện ngẫm lại khơng thể giải thích rành mạch rõ ràng cặn kẽ lại đốn cách táo bạo mau lẹ vậy" (trang 372) Nhưng điều bất ngờ hơn: nói câu hẳn Tư Nhâm ngờ đời chị cho đến năm tháng sau miền Nam hồn tồn giải phóng chồng chị Hai Rạng đứa trai hai người di tản nước từ trước ngày ba mươi tháng tư chị phải sống gần đơn độc khơng hiểu khơng cảm thơng cho hồn cảnh năm tháng người mẹ ông cậu đứa gái đứt ruột đẻ (với Tư Lăng) trừ hai người cô Năm Hồng bán quán Lân Cồ trung sĩ Độ người đường dây liên lạc bí mật với Tư Nhâm Một chuỗi dài bi kịch hay nói cách khác số phận éo le người mà nhiều thấy bất ngờ với thủ vai khéo người bên nguời bên chiến tuyến Nhưng Tư Nhâm người giàu nghị lực người biết sống thực trước hết với sống với ý thức cao trước tập thể cộng động người đàn bà đích thực Nhà văn thành cơng q trình xây dựng nhân vật Tư Nhâm hình ảnh đẹp sống động hấp dẫn người phụ nữ năm gian khổ chế độ Mỹ-ngụy Với thủ pháp bất ngờ ngẫu nhiên mang đầy tính bi kịch người đọc cịn gặp hầu hết nhân vật Sóng chìm Ngay đến bí thư Tỉnh uỷ Sáu Sinh nhân vật ngỡ khó tạo bi kịch đến phần cuối tiểu thuyết đưa quân vây ráp Hòn Trịng hịng "cất vó" "con tàu khơng số" vừa từ Băc vào Sáu Sinh bị Ba Hoàng mang quân đuổi đến tận nơi Trong tình P9 "nghìn cân treo sợi tóc" Sáu Sinh vội bươn xuống sông không để sa vào tay giặc Nhưng với cự ly gần dù ông Năm Bào khản tiếng cầu xin Ba Hoàng nã súng thẳng vào Sáu Sinh lúc biết điều quan trọng lâu giữ kín: Ba Hồng Sáu Sinh khơng phải Trần Nhũng Xây dựng nhân vật thông qua chuỗi bi kịch bất ngờ hoàn cảnh khách quan đưa đến nhà văn bắt mạch sống năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nói thân chiến từ trận đánh nhỏ đến chiến dịch lớn từ đường vận tải đến vận tải biển tất phải bí mật bất ngờ yếu tố quan trọng tạo lên thắng lợi Khai thác bất ngờ ngẫu nhiên mang đầy tính bi kịch nhà văn Đình Kính thành cơng khắc hoạ hình tượng nhân vật Sóng chìm mang đến cho người đọc hiểu biết cách nhìn kiện lâu tưởng cũ Đường Hồ Chí Minh biển Cái Sóng chìm làm người đọc hiểu thêm ý nghĩa này: làm nên huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển khơng có chiến sĩ hải quân mà lực lượng không phần định cán du kích đồng bào nơi "tàu khơng số" cập bến rỡ hàng Chính hi sinh vô bờ bến cán nhân dân nơi tàu cập bến góp phần làm nên câu chuyện huyền thoại đường mòn biển Đông Khai thác huyền thoại khai thác đề tài hai kháng chiến thần thánh dân tộc mãi mảnh đất màu mỡ để văn nghệ sĩ ta cày xới Nguồn: http://hoaikhanh.vnweblogs.com/a84229/doc-tieu-thuyet-song- chim-cua-dinh-kinh.html ... tác Đình Kính, chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “VĂN XI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH” Đề tài mang ý nghĩa vận dụng lí thuyết tự học vào việc nghiên cứu văn xuôi chiến tranh Đình. .. liên quan tự học văn xuôi chiến tranh Đình Kính − Phương pháp loại hình: luận văn xem xét truyện tiểu thuyết Đình Kính loại hình văn học Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lí thuyết Luận văn cơng trình... hiểu văn xi chiến tranh Đình Kính Vì vậy, luận văn nhiều đóng góp thêm cho việc vận dụng tự học nghiên cứu nghệ thuật văn chương Luận văn góp phần tìm hểu sâu sắc văn xi chiến tranh Đình Kính

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w