1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi viết về chiến tranh của xuân thiều

10 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 394,65 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi, nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Nhà văn Xuân Thiều Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: Xuân Thiều đƣờng đến với văn chƣơng 1.1 Cuộc đời 1.2 Con đƣờng đến với văn chƣơng 1.2.1 Những tiền đề cho việc hình thành tƣ tƣởng nghệ thuật 1.2.2 Con đƣờng đến với văn chƣơng Chƣơng 2: Viết chiến tranh – Hành trình tìm kiếm 2.1 Viết chiến tranh 2.1.1 Viết kỉ niệm chiến đấu, đời sống anh đội hòa bình 2.1.2 Viết chiến đấu đầy hi sinh, gian khổ nhân dân hai miền chống lại chiến tranh giặc Mỹ 2.2 Viết sau chiến tranh 2.2.1 Một cách nhìn chiến tranh qua truyện ngắn 2.2.1.1 Số phận ngƣời chi phối dội, khắc nghiệt chiến tranh 2.2.1.2 Ngƣời từ chiến tranh 2.2.1.3 Chuyện tình yêu chiến tranh 2.2.2 Một hƣớng thể nghiệm tiểu thuyết sử thi qua Tư Thiên Chƣơng 3: Một số đặc điểm văn xuôi viết chiến tranh Xuân Thiều 3.1 Chất thơ 3.1.1 Chất thơ tâm hồn 3.1.2 Chất thơ tranh thiên nhiên 3.2 Chi tiết nghệ thuật 3.3 Nhân vật 3.3.1 Khái quát kiểu loại nhân vật 3.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.3.2.1 Khắc họa nhân vật thông qua chi tiết ngoại hình 3.3.2.2 Xây dựng nhân vật qua hành động 3.3.2.3 Miêu tả tâm lý sử dụng đối thoại, độc thoại nội tâm 3.3.2.4 Chân dung ngƣời Trị Thiên 3.4 Nghệ thuật trần thuật 3.4.1 Phƣơng thức trần thuật 3.4.1.1 Phƣơng thức trần thuật khách quan 3.4.1.2 Phƣơng thức trần thuật chủ quan 3.4.2 Giọng điệu PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Chân dung nhà văn Xuân Thiều nhà phê bình Phạm Quang Trung MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuân Thiều ngƣời hội tụ tài nhiều mặt, hầu nhƣ lĩnh vực hoạt động nghệ thuật ông đạt đƣợc thành tựu đáng quý Tên tuổi ông không bật hành ngũ nhà văn quân đội mà góp phần làm nên diện mạo văn học Việt Nam nửa sau kỉ XX Con đƣờng nghiệp ông khởi đầu từ thơ kết thúc thành công văn xuôi Là bút viết chiến tranh với thực tế trải bốn mƣơi năm mặc áo lính “sáng tác ông có đóng góp đích thực cho văn xuôi viết chiến tranh thời kì đổi mới”[ÂM …tplan tr 26] Từ truyện ngắn đầu tay “Dưới hầm bí mật” viết vào tháng 6/1958 đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội đƣợc giải ba thi truyện ngắn Tạp chí văn nghệ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam năm 1958 truyện ngắn “Mười ngày cho đời” viết tháng 7/1997 Xuân Thiều có bốn mƣơi năm cầm bút với hai tập thơ, mƣời sáu tập văn xuôi, tập tiểu luận-phê bình hàng trăm câu đối Nhìn vào sáng tác ông chƣa phải nhiều song điều đáng nói say mê, nhiệt huyết bút đầy trăn trở trách nhiệm nên tác phẩm ông đƣợc bạn đọc nhƣ giới phê bình ý thực có ích cho cách mạng sống Hầu hết sáng tác ông lấy bối cảnh từ vùng đất Bình Trị Thiên- nơi gắn bó với đời binh nghiệp ông Những sáng tác viết chiến tranh nhƣ: Trời xanh, Mặt trận kêu gọi, Đi xa, Thôn ven đường, Chiến đấu mặt đường…mang đậm chất sử thi cảm hứng ngợi ca góp phần vào chiến đấu chung dân tộc Trong năm tháng chiến tranh với bút danh Nguyễn Thiều Nam ông viết nhiều tác phẩm đƣợc ngƣời đọc ý đến nhƣ: Gieo mầm, Khúc sông, Chuyện làng Ra-Pồng…Trong Gieo mầm, Chuyện làng Ra-Pồng, Đêm hăm bảy truyện ngắn đầy máu lửa ghi dấu bƣớc tiến truyện ngắn ông Trực tiếp đối mặt với chiến tranh ông chứng kiến đau thƣơng mát dân tộc để đến ngày chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc làm trƣởng thành bút văn xuôi Xuân Thiều Xuân Thiều cho hiểu có thời đạn bom khốc liệt ngƣời Việt Nam sống đẹp cho xứng đáng với dân tộc với Có thể nói với sáng tác chiến tranh “Xuân Thiều hòa chung vào dàn đồng ca văn nghệ với ý thức ngòi bút vũ khí” [Âm vang…tplan tr25] Là nhà văn mặc áo lính, từ cầm bút ông viết ngƣời lính coi “Viết chiến tranh cách mạng người lính thiên chức mình” Sau chiến tranh ông bền bỉ sáng tạo từ nguồn cảm hứng chiến tranh nhƣng ông ngƣời sớm nhận đƣờng tất yếu văn học ông âm thầm tìm hƣớng mới, tự đổi trang viết điều đƣợc thể qua sáng tác lẫn phê bình Ông tâm “Viết chiến tranh lúc không để cổ vũ, động viên mà nhằm khám phá thực chiến tranh, tìm vẻ đẹp người Việt Nam lí giải dân tộc ta chiến thắng đội quân xâm lược khổng lồ”[ Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn, H, 1997, tr 636] Lấy bối cảnh từ chiến tranh nhƣng ngƣời đƣợc đặt điểm nhìn từ muôn mặt sống đời thƣờng ông phân tích lí giải quy luật chiến tranh đem đến cho ngƣời đọc nhìn đa dạng, nhiều chiều chiến tranh: có mát đau thƣơng, có phê phán cảnh báo nhƣng hết ngƣời với ý nghĩa vẹn tròn nó, điều lí giải chọn đề tài chiến tranh nhƣng truyện ông không nhạt, không chán mà nhận đƣợc đón nhận nhiệt tình độc giả Gió từ miền cát, Truyền thuyết quán Tiên, Xin đừng gõ cửa…là truyện ngắn gây không dƣ luận độc giả “Gió từ miền cát truyện ngắn hay, xuất từ trước năm phát động công đổi văn học 1986, lại viết từ năm 1978 in vào năm 1983, sáng tác Xuân Thiều thuộc vào lớp nhà văn tạo tiền đề cho bạn viết khác tâm viết theo trào lưu đổi mới”[Tiếng nói Nguyên An tr 103].Với nỗ lực tìm tòi sáng tác Xuân Thiều ngày khởi sắc thực tế nhiều tác phẩm ông vƣợt qua sàng lọc khắt nghiệt thời gian, ngƣời đọc biết đến ông không nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình mà biết đến ông với tƣ cách ngƣời viết nhiều câu đối hay dƣới bút danh Tú Hói Nghiên cứu “Văn xuôi viết chiến tranh Xuân Thiều” góp phần khẳng định tài ông lĩnh vực văn xuôi với đóng góp ông cho văn xuôi viết chiến tranh thời kì đổi góp phần làm nên diện mạo văn xuôi văn học Việt Nam nửa sau kỉ XX Và thái độ trân trọng ngƣời viết di sản ngƣời nghệ sĩ tài hoa LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Sự nghiệp mà nhà văn Xuân Thiều để lại cho phong phú, gồm hai tập thơ, tám tập truyện ngắn, hai tập truyện dài, hai tiểu thuyết, tập Tiểu luận-phê bình, kịch phim, hai tập kí sự, tập tùy bút hàng trăm câu đối Trong đó, thơ lĩnh vực ông thử bút sớm duyên nợ với thơ đƣa ông đến với văn xuôi Năm 1961 tập truyện ngắn đầu tay “Đôi vai” mắt bạn đọc, lần lƣợt đời tiểu thuyết, kí sự, thơ, Tiểu luận-phê bình Có thể nói bên cạnh thơ viết kỉ niệm ngƣời lính trang văn xuôi ẩn chứa say sƣa, nhân hậu tác giả số phận ngƣời chiến tranh vệ quốc Chúng nhƣ thỏi nam châm hút ngƣời đọc, đọc say mê Nguyễn Nam Khánh nhận xét cách sâu sắc ông “Viết chiến tranh không ồn dội âm thầm day dứt lương tâm người đọc khiến người đọc phải trăn trở với bao nỗi niềm” [ Nhà văn….tr 25] Sáng tác ông thực thu hút đƣợc quan tâm độc giả nhƣ giới phê bình Số viết ngƣời tác phẩm Xuân Thiều đăng báo tạp chí thống kê đƣợc hai mƣơi mốt (chỉ với riêng tập truyện ngắn Gió từ miền cát có năm phê bình) công trình nghiên cứu nhà văn Xuân Thiều PGS.TS Phạm Quang Trung Trƣớc tiên xin đƣợc đề cập đến viết “Nhà văn Xuân Thiều – đời văn chiến sĩ” Nguyễn Hữu Sơn Trong viết Nguyễn Hữu Sơn nêu lên nhận xét đời nghiệp sáng tác nhà văn Xuân Thiều Qua việc điểm lại tác phẩm xuất bản, tặng thƣởng giải thƣởng mà Xuân Thiều đoạt đƣợc tác giả viết khẳng định Xuân Thiều thành công khu vực đề tài không dễ dàng mà nguyên nhân dẫn đến thành công nhờ vào vốn sống ngƣời lính phong phú, tác phẩm Xuân Thiều chất thực thở sống thời khói lửa thấm đẫm trang văn “Tác phẩm Xuân Thiều thực ca chiến trận theo sát bước phát triển quân đội Cách mạng”[103] Nguyễn Hữu Sơn tỏ tâm đắc với tiểu thuyết Tư Thiên xem lắng lại trải nghiệm thời gian chiến tranh Xuân Thiều, tác phẩm “một tổng kết dấu hiệu vận động tư nghệ thuật ngòi bút Xuân Thiều”[103] Ông khẳng định “Nhà văn Xuân Thiều, đội hình chung ngày cố gắng suy nghiệm, đào xới sâu khứ, góp thêm cách nhìn riêng tư sâu lắng mà biểu rõ Truyền thuyết quán Tiên tiểu thuyết Tư Thiên” (Tặng thưởng Hội nhà văn năm 1996) [ tr103] Trong Lời bạt cho tập Truyện chọn lọc Xuân Thiều nhà ngôn ngữ học Hữu Đạt thể cảm nhận sâu sắc sáng tác Xuân Thiều sáng tác sau chiến tranh Tác giả nhận xét “ Tính theo thời gian truyện Xuân Thiều viết sau chắc, có độ sâu trải đời, trải nghệ thuật chừng mười năm gần ông có số truyện vừa truyện ngắn gây không xao động độc giả Thậm chí gây tranh cãi Đó truyện “Truyền thuyết quán Tiên”, “Xin đừng gõ cửa” Điều đủ thấy văn Xuân Thiều lúc lão niên không phai tàn, xuống sức, trái lại sung sức lì lẫm đợt sóng chìm Nó làm cho người ta phải dè chừng”[tr15] “Âm vang Xuân Thiều sau chiến tranh”-Tôn Phƣơng Lan nét đổi truyện ngắn, tiểu thuyết Xuân Thiều “Nhà văn Xuân Thiều – viết chiến tranh giống công việc đào vàng”Nguyễn Nam Khánh khẳng định thành công nhà văn Xuân Thiều nhiều lĩnh vực “Xuân Thiều trang viết chiến tranh” Lê Thành Nghị Tác giả viết khẵng định nhà Xuân Thiều bút xông xáo linh hoạt trƣớc hết lựa chọn thể loại để biểu hiện thực chiến tranh, vấn đề mà ông đề cập tới Tác phẩm viết chiến tranh Xuân Thiều theo ông trang viết “hiền hiền” bật, đột xuất, mạnh mẽ nhƣng lại làm bạn đọc đồng cảm điều anh chọn để nói với họ giản dị nhƣng mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc điều rút từ sống , hay nói cách khác kinh nghiệm sống đời ngƣời Bài viết “Một góc nhìn chiến tranh” Dƣơng Quỳnh Trang Qua tập truyện ngắn Xin đừng gõ cửa Xuân Thiều, Dƣơng Quỳnh Trang nhận tập sách mang nặng suy tƣ ngƣời lính, thực chiến tranh tác phẩm lên không ồn nhƣng âm thầm day dứt ngƣời đọc trƣớc tiêu chuẩn đánh giá ngƣời sau chiến tranh Tác giả viết tỏ trân trọng với cách đánh giá khốc liệt chiến tranh từ góc nhìn đời thƣờng nhà văn Xuân Thiều, ông rút nhận xét “Xuân Thiều cho bạn đọc tiếp cận với góc nhìn chiến tranh…Hình nỗi nhức nhối, dằn vặt người lính cầm bút muốn làm việc cho đồng đội [tr 99] Với Đinh Quang Tốn, thành công Xuân Thiều qua tập truyện Xin đừng gõ cửa việc thể âm vang chiến tranh qua số phận nhân vật vấn đề nhân sống, cách xây dựng chi tiết lạ, kết cấu thay đổi, linh hoạt mang đến cho ngƣời đọc nhìn mẻ chiến tranh Bên cạnh thành công, theo Đinh Quang Tốn độ dài văn tác phẩm nhƣợc điểm truyện ngắn Xuân Thiều “Gió từ miền cát – Bước tiến truyện ngắn Xuân Thiều” Lê Quang Trang bƣớc tiến nghệ thuật viết truyện ngắn Xuân Thiều, tác giả viết đƣa nhựng nhận xét “Tập truyện Gió từ miền cát Xuân Thiều có số truyện chạm vào lòng người, lay động trái tim người đọc, cách nói riêng, số truyện chưa thành công nhận thiện chí phương pháp tiếp cận thực hôm anh Và bước tiến truyện ngắn Xuân Thiều” [tr172] Khẳng định kiến giải mẻ thú vị sống ngƣời năm tháng chiến tranh ác liệt cách nhìn nhận đánh giá Bùi Việt Thắng viết “Gió từ miền cát Xuân Thiều”.Xuân Thiều đồng tình với Đinh Quang Tốn độ dài văn tác phẩm truyện ngắn Xuân Thiều cần cô đọng Theo tác giả viết “Trong so sánh với truyện ngắn nhiều tác giả, Xuân Thiều bạn đọc quan tâm tập truyện Gió từ miền cát nhiều người đánh giá tập truyện ngắn thú vị”[ tr 283] Nhận xét tập truyện Gió từ miền cát Nguyễn Văn Lƣu đánh giá cao nội dung xã hội tác phẩm việc thể đƣợc nhiều vấn đề đời sống mà sau chiến tranh có điều kiện nói đƣợc Theo ông tác phẩm tập truyện mô tả trực diện cảnh chiến đấu gay go, nhà văn ý nhiều đến điều nảy sinh đời sống ngƣời hoàn cảnh gian khổ, căng thẳng năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, vùng đất ác liệt chiến trƣờng Bình Trị Thiên… Nhà phê bình Mai Thục tâm đắc với giọng điệu cách kể chuyện Xuân Thiều qua Gió từ miền cát Tác giả viết ý đến cách lí giải lầm lẫn đáng tiếc, dày vò, mát không tránh khỏi chiến tranh năm truyện ngắn tập Gió từ miền cát “Gió thổi từ miền cát” tên viết Tôn Phƣơng Lan Ở viết tác giả nêu lên cảm nhận đọc truyện ngắn Xuân Thiều, theo tác giả viết Gió từ miền cát bắt đầu thời kì đổi Các viết “Những tiếng nói cõi lòng”(Chi Phan), “Nhà văn Xuân Thiều biết”(Nguyễn Thanh Kim),“Thương nhớ nhà văn Xuân Thiều”(Ngô Vĩnh Bình) ghi lại kỉ niệm đặc sắc ngƣời nhà văn Xuân Thiều đời thƣờng công việc “Nhà văn Xuân Thiều biết” nhà phê bình Phạm Quang Trung Bằng cảm quan riêng, tác giả sách đƣa nhìn bao quát đời văn nghiệp Xuân Thiều Tác giả sách lý giải đƣờng đến với văn chƣơng Xuân Thiều, độ chín nhà văn Xuân Thiều…Viết nhà văn Xuân Thiều nhìn nhà phê bình văn chƣơng “Khi gần bước vào tuổi “tri thiên mệnh”, người ta nói không nói Chả dại nói khác, nói trái điều nghĩ” [tr 76] ông đƣa nhận xét sát đáng “Tôi hiểu rồi, tiếng nói “không lời” thực chiến tranh cách mạnh mà Xuân Thiều trải qua, tiếng nói “không lời” bao số phận người lính mà ông cảm phục yêu thương thúc bách ông cầm bút, ràng buộc ông với nghề văn” [tr74,75] Trong viết “Đất người Trị Thiên qua Thôn ven đường” Ngô Thảo sâu vào việc phân tích hệ thống nhân vật Thôn ven đường, theo ông nhân vật Xuân Thiều chân thực, không bị gò bó, song thiếu phần sâu sắc, nét bật “Huế-một mùa xuân bi tráng” Nguyễn Văn Lƣu Tác giả viết đánh giá cao thành công Xuân Thiều “không tái tạo lại không khí mùa tổng tiến công chiến lược mà quý hơn, tác giả tạc lại người tuyệt vời mùa xuân lịch sử” [tr89] Trong viết “Tiếng nói cảm xúc- Tiếng nói người cuộc” Ngô Vĩnh Bình tâm đắc với lối phê bình Xuân Thiều, theo ông “Đây không nhiều sách lý luận phê bình xuất gần tránh lối phê bình cũ mòn, khô cứng đọc Tiếng nói cảm xúc người đọc dễ dàng bám theo mạch cảm hứng tác giả cách thoải mái theo dõi câu chuyện”.Tác giả viết đánh giá cao giá trị sách tiểu luận giàu chất luận chiến xuất vào năm 80,90 góp phần làm lành mạnh đời sống văn học, làm cho văn học phát triển, đổi theo quỹ đạo hợp quy luật.Còn trang đọc sách phê bình Xuân Thiều tỏ tinh tế việc nhận xét tác phẩm gây xôn xao không dƣ luận.Theo tác giả viết, Xuân Thiều không nhà văn, nhà thơ, ông nhà phê bình với phong cách riêng độc đáo: Tiếng nói cảm xúc tiếng nói ngƣời cuộc, “bằng Tiếng nói cảm xúc nhà văn Xuân Thiều cách riêng phác thảo tranh

Ngày đăng: 26/05/2016, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w