1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vốn tự có tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông

96 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THANH HẰNG VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 ứu riêng Những thông tin nội dung đề tài dựa nghiên BỘtếGIÁO VÀvới ĐÀO TẠO cứu thực hồnDỤC tồn nguồn trích dẫn Tác giả TẾ đề tài: Nguyễn Thanh Hằng TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TP.HCM NGUYỄN THANH HẰNG VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐƠNG Chun ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHUNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Mở đầu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN TỰ CÓ CỦA NHTM 1.1 Vốn tự có NHTM 1.1.1 Khái niệm vai trò NHTM 1.1.2 Khái niệm thành phần vốn tự có 1.1.3 Đặc điểm vốn tự có: 1.1.4 Chức vốn tự có 1.2 Quản lý vốn tự có 1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý vốn tự có 1.2.2 Những nội dung quản lý vốn tự có 1.2.2.1 Thiết lập kế hoạch tài tổng thể cho Ngân hàng 1.2.2.2 Xác định vốn tự có hợp lý 1.2.2.3 Đánh giá lựa chọn phƣơng thức tăng vốn hợp lý 12 1.2.2.4 Đảm bảo quy định an toàn vốn hoạt động Ngân hàng 16 1.2.3 1.3 Các yếu tố đánh giá hiệu việc quản lý vốn tự có 19 Kinh nghiệm quản lý vốn tự có số Ngân hàng 21 1.3.1 Ngân hàng United Overseas Bank Limited (UOB) 21 1.3.2 Ngân hàng JPMorgan Chase & Co (JPM) 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho OCB 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỐN TỰ CÓ CỦA OCB 27 2.1 Giới thiệu OCB 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh 27 2.2 Thực trạng vốn tự có OCB 33 2.2.1 Quy mơ vốn tự có OCB 33 2.2.2 Quá trình tăng vốn tự có OCB 40 2.2.3 Tình hình sử dụng vốn tự có OCB 44 2.3 Những kết hạn chế việc quản lý vốn tự có OCB 48 2.4 Những nguyên nhân chủ yếu tồn việc quản lý vốn tự có OCB 53 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ CỦA OCB 57 3.1 Định hƣớng phát triển 57 3.1.1 Định hƣớng phát triển OCB đến 2015 57 3.1.2 Định hƣớng quản lý vốn tự có OCB 59 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao quản lý vốn tự có OCB 59 3.2.1 Một số giải pháp: 59 3.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Á Châu BĐS : Bất động sản BIS : Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế GTFP : Chƣơng trình tài trợ thƣơng mại toàn cầu HĐQT : Hội đồng quản trị IFC : Tổ chức Tài Quốc tế NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung ƣơng OCB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông SME : Doanh nghiệp vừa nhỏ TCB : Ngân hàng Kỹ thƣơng Việt Nam TCTD : Tổ chức tín dụng Thuế TNDN : Thuế thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TPDN : Trái phiếu Doanh nghiệp TPCP : Trái phiếu Chính phủ TSCĐ : Tài sản cố định VCB : Ngân hàng Ngoại Thƣơng Vốn CSH : Vốn chủ sở hữu WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 22 Biểu đồ Lợi nhuận sau thuế Hệ số CAR(%) 23 Biểu đồ 3: Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu 82 Biểu đồ 4: ROE ROA 84 Biểu đồ 5: EPS TCB ACB 85 Biểu đồ 1: Tổng nguồn vốn huy động OCB từ 2010-2012 28 Biểu đồ 2: Tổng dƣ nợ cho vay OCB từ 2010-2012 29 Biểu đồ 3: Tỷ lệ nợ xấu OCB 30 Biểu đồ 4: Lợi nhuận sau thuế OCB từ 2010-2012 32 Biểu đồ 5: ROE, ROA EPS OCB 33 Biểu đồ 6: Các cổ đông lớn OCB tính đến cuối năm 2012 37 Biểu đồ 7: Tỷ trọng đầu tƣ vào TSCĐ hữu hình 2012 45 Biểu đồ 8: Tỷ trọng đầu tƣ vào TSCĐ vơ hình 2012 46 Biểu đồ 9: Giá trị góp vốn mua cổ phần 2012 47 Biểu đồ 10: So sánh phƣơng án tăng vốn thực tế tăng vốn OCB giai đoạn 2010-2012 50 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Ví dụ vai trị tạo tiền Bảng 2: Cơ cấu vốn chủ sở hữu 23 Bảng 3: Quy mô Vốn điều lệ Vốn CSH số NH đến 31/12/2012 82 Bảng 4: Một số số liên quan đến vốn tự có NHTMCP 83 Bảng 5: Đối tác chiến lƣợc NH 84 Bảng 1: Phân loại số dƣ huy động theo thời hạn 28 Bảng 2: Phân loại dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn 30 Bảng 3: Xếp loại cấu nợ cho vay OCB từ 2010-2012 31 Bảng 4: Cơ cấu thu nhập OCB từ 2010-2012 32 Bảng 5: Vốn tự có OCB từ 2010-2012 33 Bảng 6: Các hệ số đánh giá quy mơ vốn tự có OCB từ 2010-2012 34 Bảng 7: Các số trạng thái tài sản OCB từ 2010-2012 36 Bảng 8: Vốn điều lệ, vốn tự có, cổ tức EPS OCB từ 2010-2012 36 Bảng 9: Cơ cấu cổ đơng tính đến 30/06/2013 38 Bảng 10: Các giai đoạn tăng vốn OCB từ 2010-2012 41 Bảng 11:Bảng tính tốn phƣơng án tăng vốn năm 2012 OCB 43 Bảng 12:Tỷ trọng đầu tƣ vào TSCĐ OCB từ 2010-2012 45 Bảng 13 So sánh tiêu tài NH 2012 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian vừa qua, kinh tế giới chứng kiến suy thoái nhiều kinh tế giới Tỷ lệ nợ công Hy Lạp, tình hình thất nghiệp Tây Ban Nha…ngày nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng kinh tế, tài giới có ảnh hƣởng, tác động xấu đến kinh tế tồn cầu, có định chế tài chính, ngân hàng tƣởng nhƣ khơng thể bị ảnh hƣởng nhƣ UniCredit, AIG, Merrill Lynch, Citi Group, Tháng 12 năm 2008, giới tài toàn cầu sửng sốt nghe tin Lehmon Brother, NH hàng đầu Mỹ tuyên bố phá sản nhiều ngân hàng khác Mỹ lâm vào cảnh phá sản bị mua bán sáp nhập để tồn năm qua Điều châm ngịi cho khủng hoảng tài suy thoái kinh tế tệ hại kể từ đại suy thoái thập niên 30 kỷ 19 Khơng nằm ngồi vịng xốy suy thối kinh tế giới, kinh tế Việt Nam chứng kiến phá sản, giải thể nhiều Doanh nghiệp nhiều lĩnh vực khác nhau, số liệu tồn kho hàng hóa tăng cao, tỷ lệ thất nghiệp tăng Theo số liệu Bộ Kế hoạch- Đầu tƣ năm 2012, có 54.261 doanh nghiệp giải thể, phá sản[21] Việc bảo tồn, trì hoạt động Doanh nghiệp thời điểm khó khăn Trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, bảo tồn vốn yếu tố có ý nghĩa định sống cịn đến hình thành phát triển lâu dài ngân hàng Ở Việt Nam thấy, hệ thống NHTM Việt Nam phát triển mạnh quy mô chất lƣợng hoạt động, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp cơng nghiệp, hóa đại hóa đất nƣớc Song, nhƣ chủ thể kinh tế khác, doanh nghiệp ngành ngân hàng đứng trƣớc hội thách thức to lớn trình hội nhập Thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam cho thấy, lực cạnh tranh bƣớc vào hội nhập kinh tế quốc tế nhiều yếu Biểu quan trọng bật vốn tự có NHTM Việt Nam nhỏ bé cấu chƣa hợp lý so với NH tiên tiến khu vực giới Duy trì quy mơ vốn tự có hợp lý, đảm bảo khả tăng trƣởng vốn tự có mạnh mẽ phù hợp với chiến lƣợc phát triển có ảnh hƣởng lớn đến lực tài ngân hàng Nói khác đi, vốn tự có ngân hàng đƣợc quản lý hữu hiệu theo công nghệ đại tiêu chuẩn an tồn tiên tiến, lực tài ngân hàng đƣợc nhân lên nhiều lần Thời gian qua nhiều NH Việt Nam sáp nhập nhƣ NHTMCP Sài Gịn (SCB), NH Việt Nam Tín Nghĩa, NH Nhà Hà Nội (Habubank), thay đổi cấu cổ đông đổi tên từ NH Đại Tín (Trust Bank) thành NH Xây Dựng Việt Nam (Vietnam Construction Bank)…và tới có số NH xem xét để sáp nhập nhƣ HDBank DaiABank Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc quản lý vốn tự có ngân hàng khơng hiệu quả, không bền vững dẫn đến khả chi trả, không mang lại lợi nhuận cho ngân hàng khả điều chỉnh giới hạn hoạt động ngân hàng nhằm bảo đảm an toàn cho ngân hàng kinh doanh gây nhiều ro Đã có nhiều nghiên cứu lĩnh vực vốn tự có nhƣ “Đổi quản lý vốn tự có tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho NHTMCP TPHCM”[7] hay “Biện pháp gia tăng vốn tự có NHTMCP Việt Nam”[8] nhiên đề tài nghiên cứu phạm vi rộng, thời gian xa tình hình biến động nhanh thị trƣờng tiền tệ nhƣ nay, đồng thời từ năm 2010 có nhiều thay đổi sách Nhà nƣớc nhƣ: Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD” hay Luật TCTD năm 2010 Nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu việc quản lý vốn tự có ngân hàng thời điểm có nhiều biến đổi nay, học viên chọn đề tài “Vốn tự có Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông” để tìm hiểu thực tế việc quản lý vốn tự có ngân hàng cụ thể, qua rút nhận xét nhƣ kiến nghị số giải pháp nhằm quản lý vốn tự có bối cảnh cạnh tranh khốc liệt NH Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát : Nghiên cứu vốn tự có OCB để thấy đƣợc hiệu việc quản lý vốn tự có hoạt động kinh doanh Ngân hàng, bên cạnh thấy đƣợc ƣu điểm hạn chế việc quản lý vốn tự có từ đƣa giải pháp, đề xuất nhằm quản lý tốt vốn tự có OCB 2.2 Mục tiêu cụ thể : 2.2.1 Nắm bắt đƣợc sở lý thuyết vốn tự có NHTM nói chung Hiểu đƣợc hoạch định nhu cầu vốn ngân hàng 2.2.2 Nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý nguồn vốn tự có NHTMCP nói chung OCB nói riêng sở đƣa ƣu điểm hạn chế kết đạt đƣợc, phân tích nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế công tác quản lý vốn tự có OCB 2.2.3 Đƣa giải pháp, đề xuất góp phần nâng cao quản lý vốn tự có OCB Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn xem xét cơng tác quản lý vốn tự có OCB giai đoạn năm 2010 đến 2012, đánh giá đƣợc hiệu việc quản lý Vốn tự có OCB, đƣa mặt đƣợc chƣa đƣợc để đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm quản lý vốn tự có Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, học viên sử dụng phƣơng pháp so sánh phân tích, phƣơng pháp thống kê kết hợp với lý luận khoa học để làm rõ xác định đƣợc chất vấn đề cần nghiên cứu, từ đƣa đề xuất, giải pháp để giải vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề vốn tự có NHTM nói chung OCB nói riêng Qua đó, luận văn phân tích thực trạng, nêu lên nguyên nhân làm hạn chế quản lý vốn tự có OCB Dựa lý luận khoa học, tƣ nhiều nhà kinh tế với nghiên cứu thân để đƣa giải 71 dụng tạo khoản vay xấu Điều gây thiệt hại cho OCB nhiều, cán tín dụng nghỉ, khoản nợ xấu lại chuyển cho cán khác theo dõi, tạo cho cán tâm lý không nhiệt tình tiếp nhận, tiếp nhận nhƣng lại không theo dõi chặt chẽ để đƣa biện pháp thu hồi nợ Dẫn đến khoản nợ xấu khó thu hồi đƣợc Do OCB nên xem xét lại sách nghỉ nhân nhƣ chuyển nhân tạo nợ xấu sang Phịng xử lý nợ để tiếp tục theo dõi thu hồi nợ xấu, có sách bồi thƣờng thiệt hại 3.2.1.4 Nhóm giải pháp khác  Phát triển dịch vụ phi tín dụng OCB Trƣớc đây, thu nhập chủ yếu OCB từ hoạt động tín dụng, thời gian qua chất lƣợng tín dụng xấu làm thiệt hại nhiều cho OCB q trình hoạt động Do OCB cần thay đổi cấu hoạt động thu nhập theo hƣớng giảm dần tỷ trọng thu nhập từ sản phẩm tín dụng truyền thống, thay vào trọng phát triển dịch vụ phi tín dụng Những dịch vụ mang lại nguồn doanh thu cao, chắn rủi ro Phát triển dịch vụ phi tín dụng giúp OCB phát triển đƣợc thƣơng hiệu nhƣ mục tiêu chiến lƣợc đề Học viên xin đề xuất số giải pháp sau: - Đa dạng hóa, hồn thiện sản phẩm dịch vụ có kết hợp phát triển sản phẩm OCB phải quan tâm hoàn thiện mở rộng sản phẩm dịch vụ có nhƣ dịch vụ huy động vốn, dịch vụ thẻ, dịch vụ toán, dịch vụ chuyển tiền nƣớc, dịch vụ ngoại hối, dịch vụ ngân quỹ… kết hợp phát triển sản phẩm mới, đại - Xây dựng thƣơng hiệu OCB Thực tế chứng minh vai trò việc phát triển thƣơng hiệu lĩnh vực cung cấp dịch vụ tài đặc biệt dịch vụ phi tín dụng Khi thị trƣờng tài phát triển cạnh tranh khốc liệt nhƣ thƣơng hiệu nhân tố mang tính định việc lựa chọn NH để gắn bó cá nhân, tổ chức 72 kinh tế Vì vậy, OCB cần xây dựng thƣơng hiệu NH phải có điểm khác biệt, độ nhận diện cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng - Đa dạng hóa hình thức giao dịch kênh phân phối dịch vụ phi tín dụng OCB cần rà sốt lại mạng lƣới kênh phân phối để điều chỉnh mật độ kênh phân phối để điều chỉnh mật độ kênh phân phối cho phù hợp, tránh tình trạng nhiều Chi nhánh/PGD/ATM tập trung khai thác địa bàn Tăng cƣờng hiệu khả tự phục vụ hệ thống ATM nhằm cung cấp nhiều loại dịch vụ khác với chi phí rẻ hơn, nâng cấp hệ thống ATM thành “Ngân hàng thu nhỏ” trải khắp tỉnh, thành phố Đồng thời, phát triển mạng lƣới điểm chấp nhận thẻ (POS) tăng cƣờng liên kết NHTM khác để nâng cao hiệu mở rộng khả sử dụng thẻ ATM POS Phát triển loại hình NH qua máy tính NH nhà nhằm tận dụng phát triển máy tính cá nhân khả kết nối internet Phát triển loại hình NH qua điện thoại, mơ hình phổ biến với chi phí thấp, tiện lợi cho khách hàng NH Khách hàng thực giao dịch thời gian, địa điểm Mở rộng kênh phân phối qua đại lý nhƣ đại lý chi trả kiều hối, đại lý phát hành thẻ ATM, đại lý toán Lắp đặt kios NH, việc lắp đặt trạm làm việc đƣờng phố với đƣờng kết nối Internet tốc độ cao  Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán quản lý, khai thác sử dụng nguồn vốn Yếu tố ngƣời yếu tố quan trọng mang đến thành cơng cho hoạt động NH Trong cơng tác đào nguồn nhân lực để nâng cao lực quản trị điều hành chất lƣợng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng Hiện đội ngũ nhân viên OCB cịn nhiều bất cập trình độ nhƣ ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ NH đại, hạn chế việc tìm tịi, học hỏi mới, đặc biệt phận cán quản lý chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu OCB Để phát triển nguồn nhân lực trƣớc tiên OCB cần tiến hành đồng loạt mặt sau: 73 - Đối với tuyển chọn mới: Cần tuyển chọn cán trẻ, đƣợc đào tạo quy nghiệp vụ NH, trình độ ngoại ngữ tin học giỏi để đủ khả tiếp cận với công nghệ nhƣ nghiệp vụ NH đại cách nhanh chóng - Phòng Nhân Trung tâm đào tạo: Theo dõi chƣơng trình đào tạo tất cán bộ; cập nhật hoàn thiện hệ thống tài liệu giảng dạy Cần phải phân công công việc, quy định rõ quyền hạn trách nhiệm dựa bảng mô tả công việc chức danh cụ thể, xác định yêu cầu lực quản lý, trình độ học vấn nhận thức tầm quan trọng vị trí cơng việc để đƣa chƣơng trình đào tạo phụ hợp, ngƣời việc Trung Tâm đào tạo định kỳ nên gửi yêu cầu đề nghị cán quản lý cung cấp nhu cầu đào tạo để có chƣơng trình đào tạo thiết thực - OCB nên đầu tƣ chi phí cán lãnh đạo, cán chủ chốt đào tạo nƣớc ngồi theo chƣơng trình, nội dung phù hợp với hoạt động NH Về quản lý vốn tự có nghiệp vụ khó nên cơng tác đào tạo cần phải chuẩn mực, Vì đƣợc tham gia khóa đào tạo với chuyên gia nƣớc giúp cho cán quản lý học hỏi đƣợc chuẩn mực, kinh nghiệm thực tiễn quản lý vốn tự có theo chuẩn mực quốc tế 3.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Để tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh sớm hồn thiện chế sách quản lý, khuyến khích NHTMCP quản lý vốn tự có hiệu để phát triển bền vững Học viên xin kiến nghị: - Thu hẹp giới hạn góp vốn mua cổ phần NHTM: Theo luật TCTD năm 2010-điều 103, NHTM đầu tƣ góp vốn mua cổ phần giới hạn việc góp vốn mua cổ phần không đƣợc vƣợt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận góp vốn (khoản điều 129) Và theo khoản 5- điều 129 không cho phép TCTD sở hữu cổ phần lẫn nhau, không cho phép công ty con, công ty liên kết TCTD đƣợc góp 74 vốn, mua cổ phần TCTD (khoản điều 135) Tuy nhiên yếu tố lịch sử, thực tế, cịn số TCTD góp vốn nhiều TCTD khác có sở hữu cổ phần lẫn có số trƣờng hợp TCTD thơng qua cơng ty sở hữu cổ phần TCTD khác cổ đông sở hữu cổ phần TCTD thông qua vay vốn TCTD Doanh nghiệp khác…Việc sở hữu chéo, đầu tƣ chéo nhƣ bị lạm dụng, tạo chuỗi sở hữu phức tạp, khó kiểm soát, dẫn đến nguyên tắc quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro không đƣợc tôn trọng, hoạt động kinh doanh minh bạch, tiềm ẩn nhiều rủi ro Điều đặc biệt nghiêm trọng xảy TCTD bị nhóm cổ đơng thao túng, liên kết ngầm thực hoạt động cho vay, đầu tƣ lòng vòng lẫn nhau, khiến quan quản lý nhƣ nhà đầu tƣ không đánh giá đƣợc chất vốn hoạt động tài TCTD, vơ hiệu hóa quy định đảm bảo an tồn vốn, đe dọa đến an tồn thân TCTD tồn hệ thống[19] Chính điều này, học viên xin kiến nghị NHNN nên cấm đầu tƣ vào lĩnh vực góp vốn mua cổ phần để NHTM thể vai trò chức NHTM, khác với hoạt động nhƣ Ngân hàng Đầu tƣ Hoặc cho phép quy định rõ cho phép đầu tƣ góp vốn vào số lĩnh vực/ngành nghề cụ thể, rủi ro đem lại giá trị tăng thêm cho NH - Tăng “room” cho nhà đầu tƣ nƣớc Hiện theo Nghị định 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 cho phép nhà đầu tƣ nƣớc đối tác chiến lƣợc TCTD Việt Nam đƣợc sở hữu 20% vốn cổ phần tổng mức sở hữu cổ phần tất nhà đầu tƣ nƣớc ngƣời có liên quan TCTD khơng q 30% vốn điều lệ ngân hàng[4] Việc mở rộng “room” đầu tƣ giúp cho ngân hàng có chất lƣợng tài sản tốt hơn, nâng cao lực quản trị cho NH đặc biệt quản trị rủi ro, tăng lực canh tranh tiếp cận tốt thông lệ, chuẩn mực quốc tế - Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng quy trình giám sát từ xa, cung cấp thơng tin phịng ngừa rủi ro cơng khai, trì giới hạn tăng trƣởng 75 tín dụng phù hợp với sách tiền tệ thời kỳ Thiết lập chế phản ứng nhanh với tình xấu, hỗ trợ NH, tổ chức tài - Xây dựng hệ thống thu thập liệu đảm bảo thông tin cung cấp tin cậy Các thông tin minh bạch, đảm bảo tính cập nhật độ chuẩn xác, giảm bớt tin đồn ảnh hƣởng đến thị trƣờng lực bên ngân hàng đƣợc cải tổ theo hƣớng chất lƣợng, uy tín thực sự, lòng tin doanh nghiệp, ngân hàng doanh nghiệp tốt - Nâng cao lực thể chế, rà sốt chế sách theo hƣớng thị trƣờng, tạo môi trƣờng cho hệ thống ngân hàng doanh nghiệp hoạt động nhƣ cho phép ngân hàng đƣợc phép tịch biên tài sản doanh nghiệp cố tình trây lỳ trả nợ, nhanh chóng áp dụng chuẩn mực phân loại nợ trích dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế; rà sốt vốn thực có NHTM để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu - Từng bƣớc tiếp cận Basel III Tại Hội nghị Ổn định tài khu vực Đơng Nam Á Hà Nội cuối tháng 11 năm 2012, báo cáo cho thấy số nƣớc nhƣ Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan tiếp cận cách tích cực chuẩn Basel III Các nƣớc đáp ứng đƣợc khoảng 12 số 14 tiêu chí vốn khoản, đó, Việt Nam số nƣớc nhƣ Lào, Campuchia, thực Basel II[2] Do NHNN nên nghiên cứu đƣa quy định mức vốn tối thiểu nhằm tăng mức vốn dự trữ, đặc biệt vốn cổ đông chủ sở hữu cách bƣớc tiếp cận thực Basel III Có nhƣ vậy, ngân hàng thận trọng cấp phát tín dụng phát triển vững mạnh - Khi đƣa sách hay thơng tƣ, NHNN nên đƣa lộ trình áp dụng cho TCTD cách hợp lý, tránh trƣờng hợp đƣa thời gian ngắn đột ngột, khiến TCTD khó thực thực tế đồng thời tác động lớn đến hoạt động tín dụng NH 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Với định hƣớng chiến lƣợc phát triển tƣơng lai trở thành ngân hàng đa dẫn đầu dịch vụ ngân hàng bán lẻ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam OCB cần phải có kế hoạch quản lý nguồn vốn tự có song hành với chiến lƣợc phát triển ngân hàng mình, để nguồn vốn OCB đƣợc bảo toàn hiệu Việc đƣa kế hoạch nhằm quản lý vốn tự có hiệu phải đảm bảo đƣợc tính tuần tự, đồng thay đổi linh hoạt với điều kiện thực tế Luận văn đƣa nhóm giải pháp nhằm quản lý vốn tự có OCB thời gian trƣớc mắt nhƣ lâu dài Từ nhóm giải pháp, luận văn đƣa kiến nghị với NHNN, gồm kiến nghị 77 KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu đƣợc nêu phần mở đầu, luận văn “Vốn tự có Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông” đạt đƣợc kết sau: Luận văn tổng hợp đƣợc cơ sở lý luận Vốn tự có nội dung quản lý vốn tự có cho NHTM Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm quản lý vốn tự có số ngân hàng có lịch sử hoạt động hiệu nƣớc ngồi nhƣ nƣớc, để từ rút đƣợc học kinh nghiệm cho OCB nghiên cứu vận dụng Đã tập trung phân tích thực trạng vốn tự có OCB chủ yếu giai đoạn 2010-2012, nhƣ quy mơ vốn OCB, q trình tăng vốn nhƣ hay tình hình sử dụng vốn sao, có hiệu khơng…Qua phân tích đó, luận văn rút đƣợc kết nhƣ mặt hạn chế q trình quản lý vốn tự có OCB đƣa những nguyên nhân chủ yếu tồn Trên sở nguyên cứu lý luận nhƣ phân tích thực trạng, luận văn đƣa số giải pháp nhằm quản lý vốn tự có OCB tốt hơn, hiệu Các giải pháp là:  Nhóm giải pháp quản lý an toàn vốn:  Cơ cấu lại nguồn vốn  Đẩy mạnh xử lý rủi ro tín dụng, lành mạnh hóa cấu cho vay  Nhóm giải pháp tăng vốn tự có hiệu quả:  Xác định mức vốn tự có hợp lý xác định tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn tăng thêm rõ ràng chi tiết  Phƣơng án tăng vốn bổ sung bên  Sáp nhập tìm kiếm thêm đối tác khác nhằm tăng tốc quy mơ hoạt động ngân hàng  Nhóm giải pháp sử dụng vốn hiệu quả: 78  Đầu tƣ công nghệ thông tin  Nâng cao hiệu hoạt động đầu tƣ  Nâng cao chất lƣợng cấp tín dụng  Nhóm giải pháp khác:  Phát triển dịch vụ phi tín dụng OCB  Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán quản lý, khai thác sử dụng nguồn vốn Từ giải pháp, luận văn đƣa số kiến nghị NHNN nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị nguồn vốn tự có cho ngân hàng Các giải pháp kiến nghị cần đảm bảo đƣợc tính tuần tự, đồng thay đổi linh hoạt với điều kiện thực tế, điều góp phần nâng cao hiệu quản lý vốn tự có OCB Với kết trên, luận văn mong muốn góp phần nhỏ vào việc quản lý vốn tự có OCB tốt thời gian tới Tuy học viên cố gắng nhiều để hoàn thiện đề tài nhƣng thời gian có hạn, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên nhiều vấn đề chƣa thể nghiên cứu tìm hiểu sâu Chính vậy, học viên kính mong nhận đƣợc lời nhận xét thầy cô bạn bè để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nâng cao chất lƣợng khoa học cho luận văn 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Báo cáo, 2008 - 2012, Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, VCB, TCB, ACB, SACOMBANK, EXIMBANK, số NHTMCP [2] Bích Điệp, 2012 “Nhà băng Việt Nam cịn cách xa chuẩn an tồn quốc tế”[online] http://dantri.com.vn/kinh-doanh/he-thong-ngan-hang-viet-nam- con-xa-chuan-quoc-te-667654.html ngày 28/11/2012 [3] Chính Phủ, Nghị định 141/2006/NĐ-CP ban hành mức vốn pháp định TCTD ngày 22/11/2006 [4] Chính phủ, Nghị định 69/2007/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước mua cổ phần NHTM Việt Nam ngày 20/04/2007 [5] Đỗ Khắc Hƣởng, 2013 Xu hƣớng thay đổi cạnh tranh hoạt động ngân hàng Việt Nam Tạp chí tài chính, số 5, trang 1-3 [6] Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [7] Nguyễn Quốc Khánh, 2007 Đổi quản trị vốn tự có tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho NHTMCP TPHCM Luận án tiến sĩ kinh tế Trƣờng ĐHKT TPHCM [8] Nguyễn Thị Cẩm Lệ, 2008 Biện pháp gia tăng vốn tự có NHTMCP Việt Nam.Luận án Thạc sĩ Kinh tế Trƣờng ĐHKT TP HCM [9] Nguyễn Thị Mùi, 2013 Hệ thống ngân hàng Việt Nam sau năm hội nhập kiến nghị sách giải pháp Trường Đào tạo Phát triển nguồn nhân lực VietinBank [10] NHNN Việt Nam, Chỉ thị 01/CT-NHNN thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội ngày 01/03/2011 80 [11] NHNN Việt Nam, Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD ngày 20/05/2010 [12] OCB.“Tài liệu nội bộ:  Báo cáo HĐQT  Báo cáo phân loại huy động theo kỳ hạn  Báo cáo phân loại nợ theo kỳ hạn  Báo cáo tài năm từ 2009-2012  Báo cáo thường niên năm từ 2009-2012  Báo cáo tỷ lệ an toàn vốn theo TT13 (2010,2011,2012)  Các phương án tăng vốn từ 2010-2012  Chiến lược kinh doanh OCB đến 2015 [13] Peter S.Rose, 1999 Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Nguyễn Huy Hoàng cộng , 2001 Hà nội: NXB Tài [14] Quốc Hội, Luật TCTD 2010 [15] Sử Đình Thành Vũ Thị Minh Hằng, 2008 Nhập mơn Tài chính-Tiền tệ NXB Lao động xã hội [16] Thùy Vinh, 2013 Eximbank xác định sáp nhập với Sacombank [online] http://baodautu.vn/news/vn/ngan-hang/ngan-hang/eximbank-xac-dinh-sapnhap-voi-sacombank.html ngày 26/4/2013 [17] Tờ trình, 2008-2012 Tờ trình phương án tăng vốn, VCB, TCB, ACB, SACOMBANK, EXIMBANK [18] Trần Huy Hoàng, 2007 Quản trị ngân hàng thương mại HCM: NXB Lao động Xã hội [19] Tri Nhân, 2013, Rủi ro sở hữu chéo đầu tƣ chéo Đăng Thời báo Ngân hàng [online]http://thoibaonganhang.vn/tin-tuc/1-rui-ro-so-huu-cheova-dau-tu-cheo-10402.html ngày 02/08/2013 [20] Ủy ban Basel giám sát ngân hàng, 2003 Hiệp ước Basel vốn mới, Ngân hàng Thanh Toán Quốc Tế 81 [21] Xuân Thân, 2013, 52.261 Doanh nghiệp giải thể năm 2012 [online]http://vov.vn/Kinh-te/54261-doanh-nghiep-giai-the-trong-nam2012/242940.vov ngày 05/1/2013 Tiếng Anh [23] Báo cáo, 2008-2012 Báo cáo thường niên, JPMorgan Chase & Co [24] Báo cáo, 2008-2012 Báo cáo thường niên, United Overseas Bank Limited [25] BIS (11/2010), Basel Commitee on Banking Supervision: Core Principles for Effective Banking Supervision 82 PHỤ LỤC Kinh nghiệm quản lý vốn tự có số ngân hàng Việt Nam Một số NHTMCP nhƣ: VCB, Eximbank, TCB, ACB Sacombank  Quy mô vốn: Vốn điều lệ NH tăng vƣợt nhiều so với quy định hành mức vốn tối thiểu Đồng thời vốn CSH tăng nhanh từ năm 2008 đến 2011 hầu nhƣ nhờ có nguồn vốn thặng dƣ từ cổ phiếu lợi nhuận tăng trƣởng cao giai đoạn kéo theo quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ lợi nhuận không chia tăng lên Tuy nhiên năm 2012 vốn CSH số NH nhƣ Eximbank, ACB, Sacombank lại giảm so với năm 2011, sụt giảm nợ xấu phát sinh tăng, nguồn lợi nhuận chƣa phân phối năm 2011 đƣợc kết chuyển cho mục đích trích lập dự phịng rủi ro để giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức an toàn Biểu đồ 3: Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu 25000 45000 40000 20000 35000 VCB 30000 15000 10000 5000 25000 EXIMBANK 20000 TECHCOMBANK 15000 ACB 10000 SACOMBANK 5000 0 2008 2009 2010 2011 2012 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP[1] Bảng 3: Quy mô Vốn điều lệ Vốn CSH số NH đến 31/12/2012 (Tỷ giá quy đổi USD/VND =20.828) NH nƣớc Vốn điều lệ (Tỷ VNĐ) Vốn CSH (Tỷ VNĐ) Vốn CSH (triệu USD) NH nƣớc VCB 23.174 41.553 EXIMBANK 12.355 15.801 759 Wells Fargo TCB 8.848 13.414 644 UOB 25,080 ACB 9.377 12.625 606 HSBC 183,129 10.740 13.413 644 CITIBANK 189,049 SACOMBANK 1,995 JP Morgan Chase Vốn CSH (TriệuUSD) Nguồn: Báo cáo thường niên 2012[1] 204,069 158,910 83 Mặc dù vốn CSH NH tăng cao so với bình quân vốn NHTMCP, nhiên so sánh vốn CSH số NH nƣớc số liệu bảng 1.3 thấy yêu cầu cạnh tranh thị trƣờng quốc tế mức vốn nhƣ thấp Các tiêu liên quan đến vốn tự có NH đa số thể khả chống đỡ rủi ro tốt, đảm bảo cho an tồn hoạt động NH Hệ số CAR NH vƣợt mức quy định NHNN nằm mức an toàn hợp lý Bảng 4: Một số số liên quan đến vốn tự có NHTMCP Vốn tự có/Tổng tiền gửi Vốn tự có/Tổng tài sản VCB 13,67% 10,03% 14,93% EXIMBANK 18,48% 9,28% 16,38% TCB 8,91% 8,87% 12,60% ACB 8,97% 7,16% 13,50% 10,84% 8,83% 9,53% Ngân Hàng SACOMBANK CAR Nguồn: Báo cáo thường niên 2012[1]  Phƣơng pháp tăng vốn: Cổ phiếu NH hầu nhƣ đƣợc niêm yết sàn chứng khoán, phƣơng thức tăng vốn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phát hành cổ phiếu phát hành trái phiếu chuyển đổi Đối tƣợng phát hành cổ đông hữu cán công nhân viên, đồng thời trọng việc tìm kiếm nhà đầu tƣ nƣớc ngồi làm cổ đơng chiến lƣợc cho NH Việc bán cổ phiếu cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, việc góp phần vào việc tăng vốn NH cịn giúp cho NH nhiều việc quản trị, điều hành hoạt động NH ngày tốt hơn, nhƣ nâng cao đƣợc lực cạnh tranh mình[17] Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng nghĩ đến phƣơng án tăng vốn cách sáp nhập để phát triển nhanh mạnh hoạt động Chẳng hạn nhƣ Eximbank Sacombank đƣa kế hoạch sáp nhập với thời gian tới [16] 84 Bảng 5: Đối tác chiến lƣợc NH Tỷ lệ sở hữu cổ phần (%) Đối tác nƣớc Ngân hàng VCB Mizuho Coporate Bank, Ltd 15% EXIMBANK Sumitomo Mitsui Banking Corporation(SMBC) 15% TCB HSBC 20% ACB Standard Chartered APP Ltd Connaugh Investors Ltd Dragon Financial Holdings Limited 30% ANZ 10% SACOMBANK Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên NH[1]  Tình hình sử dụng vốn tự có NH Việc tăng vốn thành cơng để đảm bảo số an toàn vốn khó, nhƣng làm để có phƣơng án sử dụng vốn hiệu cịn khó Với tình hình kinh kế đầy khó khăn năm qua, thử thách cho NH Sự gia tăng vốn tự có lý thuyết làm tăng lực tài NH Tuy nhiên, quản trị khơng tốt trở thành gánh nặng, giảm hiệu sử dụng vốn gây hậu ngƣợc lại hoạt động NH Biểu đồ 4: ROE ROA 35.00% 2.50% 30.00% 2.00% 25.00% VCB 20.00% EXIMBA NK TECHCO MBANK ACB 15.00% 10.00% 1.00% 0.50% 5.00% 0.00% 2007 1.50% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP[1] Từ năm 2008-2012, số ROA, ROE NH có xu hƣớng giảm, giảm nhiều từ năm 2011-2012 Nhƣ ACB, năm 2008 số ROE từ 31,53% đến năm 2012 giảm 6,38%; ROA từ 2,32% năm 2008 đến năm 2012 giảm 0,34% hay TCB năm 2008 ROE 25,54% đến năm 2012 giảm 5,58%; ROA từ 2,37% năm 2008 đến năm 2012 giảm 0,42% điều chứng tỏ vốn tự 85 có NH tăng lên hàng năm nhiên hiệu sử dụng vốn tăng thêm không hiệu Đặc biệt năm 2012, lợi nhuận NH giảm mạnh so với năm 2011, nhiều NH chí khơng đạt tiêu đề Điều không nâng cao đƣợc khả cạnh tranh mà làm xấu hình ảnh NH Bên cạnh năm qua tỷ lệ ROE số NH cao so với tỷ lệ ROA phản ảnh cân đối cấu nợ vay vốn tự có, dẫn đến hệ lụy xấu cho NH thời gian qua chất lƣợng tín dụng xuống, cụ thể việc nợ hạn nợ xấu tăng lên Nếu nhƣ việc phân loại nợ theo chuẩn quốc tế NH phải trích dự phòng lƣợng lớn, tài sản đảm bảo cho khoản vay chủ yếu BĐS (chiếm 50% tổng dƣ nợ), nhƣng thị trƣờng biến động theo tình hình tín dụng, rơi vào tình trạng suy giảm mạnh, nên nguy khoản trích lập dự phịng tăng nhanh “chốn” hết vốn CSH NH điều hoàn toàn xảy Bên cạnh số thể khả sinh lời NH có xu hƣớng giảm, số EPS số NH giảm nhiều ví dụ nhƣ TCB hay ACB Biểu đồ 5: EPS TCB ACB TCB 4000 3221 3148 2990 ACB 8000 3589 3000 6000 2000 4000 1000 700 7495 4346 3326 2000 3001 838 0 2008 2009 2010 2011 2012 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP[1] Nhƣ để quản lý vốn tự có hiệu quả, NH phải tính tốn để sử dụng vốn hợp lý, giữ mức tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu mức chấp nhận đƣợc, không nên để tỷ lệ cao gia tăng gánh nặng chi phí vốn cho NH, đồng thời phải trọng tăng cƣờng khả quản trị, điều hành giám sát quy mơ hoạt động vốn tự có tăng lên ... quản lý vốn tự có ngân hàng thời điểm có nhiều biến đổi nay, học viên chọn đề tài ? ?Vốn tự có Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông? ?? để tìm hiểu thực tế việc quản lý vốn tự có ngân hàng cụ... : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung ƣơng OCB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông SME : Doanh nghiệp... quản lý ngân hàng, vốn tự có ngân hàng đƣợc chia làm loại: - Vốn tự có bản: Là phần vốn tự có hình thành ban đầu đƣợc bổ sung trình hoạt động ngân hàng, nguồn vốn tƣơng đối ổn định Bao gồm vốn điều

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w