1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch thành phố hồ chí minh đến năm 2020

187 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CAO TRÍ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 ∗∗∗∗∗ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 62.34.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH TRẦN VĂN CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm 2011 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .6 1.1 Một số khái niệm cạnh tranh .6 1.1.1 Caïnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.3 Lợi cạnh tranh .9 1.2 Một số khái niệm liên quan đến du lịch sản phẩm du lịch 10 1.2.1 Du lịch 10 1.2.2 Sản phẩm du lịch 14 1.2.3 Thị trường du lịch .22 1.2.4 Tài nguyên du lịch 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TP.HCM 26 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 27 1.3.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp DL TP.HCM 31 1.4 Kinh nghiệm số thành phố du lịch giới số địa phương Việt Nam phát triển du lịch học vận dụng cho TP.HCM 34 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch số thành phố giới 34 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương Việt Nam 41 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển du lịch TP HCM 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA 48 2.1 Các yếu tố tác động đến hoạt động ngành du lịch TP.HCM 48 2.1.1 Khái quát chung TP.HCM 48 2.1.2 Nguồn tài nguyên tự nhieân .49 2.1.3 Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn 51 2.1.4 Tài nguyên du lịch vùng phụ cận TP.HCM 54 2.1.5 Yếu tố trị – kinh tế - xã hội 57 2.1.6 Ảnh hưởng xu hướng hội nhập 59 2.1.7 Các đối thủ cạnh tranh nguy khác 60 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành du lịch TP.HCM .67 2.2.1 Các sản phẩm du lịch có tiềm TP.HCM 67 2.2.2 Đánh giá chung sản phẩm du lịch TP.HCM 76 2.2.3 Đánh giá thị trường tình hình kinh doanh .77 2.2.4 Doanh thu 83 2.2.5 Đánh giá tổ chức quản lý 84 2.2.6 Đánh giá nguồn nhân lực 85 2.2.7 Đánh giá sở hạ tầng, sở vật chất, kỹ thuật .87 2.2.8 Đánh giá yếu tố liên quan 91 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành du lòch TP.HCM .96 2.3.1 Về sở vật chaát 96 2.3.2 Về tổ chức quản lý 97 2.3.3 Về hệ thống thông tin 97 2.3.4 Về nhân .98 2.3.5 Về thị trường 98 2.3.6 Về công taùc marketing 99 2.3.7 Về vốn 100 2.3.8 Veà tình hình cạnh tranh nội ngành 100 2.3.9 Về chủ trương, sách 100 2.3.10 Các học thành công 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TP.HCM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 106 3.1 Dự báo xu hướng phát triển du lịch 106 3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch giới 106 3.1.2 Xu hướng du lịch khu vực Đông Á – Thái Bình Dương khu vực Đông Nam Á .107 3.1.3 Xu hướng phát triển du lịch Việt Nam 111 3.1.4 Xu hướng phát triển du lịch TP.HCM 112 3.2 Mục tiêu chiến lược du lịch TP.HCM đến năm 2020 .114 3.2.1 Mục tiêu tổng quát du lịch TP.HCM 114 3.2.2 Mục tiêu cụ thể du lịch TP.HCM đến năm 2020 114 3.2.3 Dự báo lượng khách doanh thu du lịch TP.HCM đến năm 2020 117 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TP.HCM giai đoạn 2010 – 2020 118 3.3.1 Nhóm giải pháp tận dụng ưu điểm .118 3.3.2 Nhóm giải pháp khắc phục yếu điểm 134 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 142 3.4 Một số kiến nghị 146 3.4.1 Kiến nghị Chính phủ, Tổng Cục Du lịch Bộ, ngành Trung Ương 147 3.4.2 Kiến nghị Ủy ban Nhân dân Thành phố .147 3.4.3 Các kiến nghị khác .149 KEÁT LUẬN CHƯƠNG 153 KẾT LUẬN .155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nội dung luận án trung thực Kết luận án chưa công bố công trình khác Tác giả NGUYỄN CAO TRÍ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Hợp tác Á – Âu BCHTW : Ban chấp hành Trung ương BTA : Hiệp định thương mại Việt – Mỹ CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSVN : Cộng sản Việt Nam TP : Thành phố DL : Du lịch ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐA – TBD : Đông Á – Thái Bình Dương ĐNB : Đông Nam Bộ ĐB : Đông Bắc FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc gia KH : Khoa học KH – CN : Khoa học – Công nghệ KH – CN & MT : Khoa học – Công nghệ Môi trường KH – KT : Khoa học – Kỹ thuật KH – XH : Khoa học – Xã hội NKTT : Nền kinh tế tri thức NXB : Nhà xuất PATA : Hiệp hội du lịch châu Á – Thái Bình Dương OEDC : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SO : Điểm mạnh – Cơ hội SWOT : Ma trận Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Nguy TAT : Cơ quan du lịch Quốc gia Thái Lan TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban Nhân dân USD : Đồng Đô la Mỹ VND : Đồng Việt Nam XHCN : Xã hội Chủ nghóa WB : Ngân hàng Thế giới WO : Điểm yếu – Cơ hội WT : Điểm yếu – Nguy WTO : Tổ chức Du lịch giới WTO : Tổ chức Thương mại giới WTTC : Hội đồng Du lịch Lữ hành giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Chỉ số thành phần PCI có trọng số 30 Bảng 2.1 10 đơn vị lữ hành hàng đầu nước 61 Bảng 2.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 63 Bảng 2.3 Số lượng bệnh nhân Việt Kiều Ngoại kiều đến khám điều trị BV Chợ Rẫy từ năm 2001-2010 68 Baûng 2.4 Lượng khách quốc tế đến TP.HCM 2001-2010 79 Bảng 2.5 10 thị trường khách quốc tế hàng đầu đến TP.HCM 2002-2009 80 Bảng 2.6 Lượt khách quốc tế đến TP.HCM Việt Nam 82 Bảng 2.7 Lượng khách nội địa đến TP.HCM 83 Bảng 2.8 Doanh thu tốc độ gia tăng doanh thu ngành du lịch TP.HCM qua năm 84 Bảng 3.1 Tình hình du lịch quốc tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dương 107 Bảng 3.2 10 nước lãnh thổ khu vực Đông Á - Thái Bình Dương đứng đầu đón khách du lịch năm 2009 109 Bảng 3.3 Lượng khách đến Đông Nam Á năm 2008 – 2009 110 Bảng 3.4 Khách quốc tế đến TP.HCM dự báo đến năm 2020 117 Bảng 3.5 Dự báo tiêu khách nội địa TP.HCM đến 2020 117 Bảng 3.6 Dự báo tiêu doanh thu .118 Bảng 3.7 Dự báo số lượng khách MICE 129 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 So sánh trình độ chuyên môn du lịch khối khách sạn, lữ hành vui chơi giải trí 85 Biểu đồ 2.2 Thống kê lao động ngành du lịch TP.HCM theo trình độ chuyên moân 86 -1- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm năm qua, kể từ Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia du lịch, Nhà nước đầu tư cho hạ tầng phát triển du lịch số tiền 2.146 tỷ đồng Đây lần Chính phủ có đầu tư số tiền lớn cho ngành du lịch vậy, đánh dấu bước ngoặt lớn cách nhìn nhận Chính phủ vai trò quan trọng ngành du lịch Việt Nam TP.HCM mệnh danh “Hòn ngọc Viễn Đông” trước đây, ngày trở thành trung tâm kinh tế văn hóa lớn nước TP.HCM nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, có vai trò động lực thúc đẩy kinh tế vùng TP.HCM đầu mối giao thông quan trọng nước quốc tế, có 60% lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thông qua TP.HCM Và thực tế năm gần TP.HCM dần vị hàng đầu lónh vực công nghiệp khí, chế tạo, công nghiệp dệt may, da giầy… ngành ngày có tỷ suất lợi nhuận thấp lợi cạnh tranh Thành phố tỉnh lân cận ngày có cách biệt theo hướng lợi cho thành phố Một mặt thiếu hụt lao động ngày trầm trọng, giá đất bị đẩy lên cao, thiếu đất mở rộng sản xuất, mặt khác, cảng Cần Thơ đầu tư lớn để đón tàu có trọng tải lớn, hệ thống Cảng TP.HCM chuẩn bị di dời nên lợi cửa ngõ xuất nước Đồng Sông Cửu Long đi, bên cạnh chi phí sinh hoạt TP.HCM cao so với tỉnh Vì vậy, quyền TP.HCM có định hướng chuyển sang phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt việc đề cao vai trò phát triển ngành du lịch thời gian mang ý nghóa vô to lớn Phát triển du lịch có tác động trực tiếp vào kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm, đồng thời lại gắn kết với việc gìn giữ môi trường bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Với lợi đặc biệt đó, ngành du lịch TP.HCM có bước phát triển tương đối nhanh Tuy nhiên, thời gian gần bộc lộ số nhược điểm lớn, cần có phân tích đánh giá nghiêm túc đưa giải pháp khắc phục kịp thời Các yếu điểm thấy là: (1) Chưa có qui hoạch cụ thể, chưa có chiến lược phát triển dài hạn, chưa đánh giá hết mặt mạnh yếu ngành công nghiệp du lịch Thành phố để đề xuất sách công nghệ độc lập nhà nước, Bộ Khoa học – Công nghệ - Môi trường, Hà Nội 71 Denis L Foster (2001), Công nghệ du lịch, Nxb Thống kê, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 72 Ogilvie, G (1991), Tourism Productivity and Progress, UK 73 Cohen, R K (2001), Regional Tourism Trend, A document for the National Regional Tourism, WTO, Australia 74 Ceballos-Lascurain, H (1996), Tourism, Ecotourism, and Protected Areas, IUCN-The World Conservation Union 75 Kotler, S & Turner (1994), Introduction to learn Productivity Tourism Education and Training Studies, Weslay, UK 76 Cook, Roy A.; Laura J yale, Joseph J Marqua (1999), Tourism: The Business of Travel, Prentice-Hall, USA 77 Cooper, Chris; John Fletcher, David Gilbert (1995), Tourism: Principles and Practice, Longman Scientific & Technical, UK 78 Hangiker R & Kraff K (1990), Tourism Analysis and Developing Countries, presented at 5th International and Tourism Conference, New York 79 Gunn, C.A (1994), Tourism Planning, Taylor and Pransis, Washington, USA 80 John, Dawn (1999), Introduction to Travel and Tourism: Book One, McGraw-Hill, Australia 81 László Pintér – Kaveh Zahedi – David R Greeman (2000), Capacity Building for Intergrated Environment Asessment and Repoting, United Nations International Institule for Sustainable Development (IISD), Canada 82 Pearce, David W (1993), World Without End: Economics, Enviroment and Sustainable Development, The World Bank, USA 83 Peter J (1998) Sharing National Park Entrance Fees: Forging New Partnerships in Madagascar, Society & Natural Resources, NO11, 1998, 517 – 530 84 Pigram, L (1997), Evaluating Tourism Training in Developed and Developing Counries, Paper presented at 2nd International Conference on Education and Trainiong in Tourism and Hospitality Studies, Egypt 85 Simpon, P & Wall, G (1999) Environmenrital Impact Asessment for Tourism: A Discussion and an Indonesian Example, Contemporary Issues in Tourism Development, London and New York, 232-256 86 Stepen F.Witt (Editor) – Luiz Mintinho – Lu Mouth Ho (1995) Tourism Marketing and management Handbook, Prentre Hall WEBSITES: 87 http:// www.apec.tourism.org 88 http:// www.eathcan.co.uk 89 http:// www.greengoblezi.com/consuner/facts/other.html 90 http:// www.hochiminhcity.gov.vn 91 http:// www.ige.age.org/millenium/toù/index.html 92 http:// www.management.canberra.edu.au/strategic_management 93 http:// www.tisi.go.th/14000-4-html 94 http:// www.tourism.gov.du 95 http:// www.tourismconcern.org.uk/manazine/rona.htm 96 http:// www.unep.corp 97 http:// www.unep.org/geo.2000 98 http:// www.vietnamtourism.org.vn 99 http:// www.vnn.vn/diembaxuan/nhap/diemtuadonbay.htm 100 http:// www.vn.org/eca/sustder-indisd/isdms2001 101 http:// www.worldbank.org./cap/lnneb18-lnweb19 102 http:// www.world.tourism.org 103 http://www.wto.org 104 http:// www.yahoo.com//eco-tourism-2002 105 http:// www.yorku.ca/dkproj/sting/rohr/acticles.hcm PHỤ LỤC HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO KHÁCH DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI ĐẾN NĂM 2020 ĐVT: Triệu khách Thị trường nguồn 1995 2000 2010 2020 Châu u 333 393 517 771 ĐôngÁ-Thái Bình Dương 85 104 245 462 Châu Mỹ 115 135 183 248 Châu Phi 17 23 41 69 Trung Đông 12 20 35 Nam AÙ 10 17 563 673 1016 1602 Tổng cộng Nguồn : Tổ chức du lịch giới PHỤ LỤC KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ CHÍNH ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thị trường Diễn biến đánh giá Mục đích nhập cảnh Phương tiện nhập cảnh Trung Quốc Hiện coi thị trường lớn du lịch Việtt Nam, song chủ yếu tập trung phía Bắc Tuy nhiên năm tới thị trường tiềm hứa hẹn Chủ yếu thương mại, tham quan thăm thân nhân Hàng không chính, có số xuyên Việt từ Bắc vào Hàn Quốc Là thị trường du khách chủ yếu đến thành phố, lượng khách đến chủ yếu làm ăn thương mại đầu tư Tăng qua năm với tốc độ cao, song năm 2009 không tăng đáng kể Tham quan Du lịch Thương mại đầu tư Hàng không Nhật Bản Lượng khách Nhật đến Thành phố Hồ Chí Minh tăng ổn định, chủ yếu du lịch đầu tư thương mại Tham quan Du lịch Thương mại Hàng không Đường biển có số ít, khoảng 1% Asean Thị trường đánh ý Bangkok-Singapore có thời kỳ xem đầu mối trung chuyển khách vào Việt Nam Mặt khác, từ Việt Nam gia nhập Asean, số khách khu vực lại tăng nhanh Thương mại chính: 57% Du lịch thăm thân nhân chiếm 21,4% Đầu tư 21,5% Pháp Những năm từ 1992 – 1996 tăng nhanh ổn định Năm 2008 giảm mạnh song lượng khách đến phía Bắc lại tăng Năm 2009 có xu hướng tăng nhẹ khách Pháp đến thành phố song không trước 2007 Trước năm 2006, số khách đến thành phố không nhiều, song năm trở lại tăng liên tục thị trường tiềm du lịch thành phố Dự đoán Tham quan Du lịch Thương mại Đầu tư Hàng không chính, riêng Campuchia sang Việt Nam có nhiều khách đường Hàng không chính, có số từ Lào, Campuchia sang theo đường Mỹ Úc Thương mại 2,1%, Đầu tư: 78% Du lịch chính: 86%, Thương mại: 6%, khác: 6% Hàng không: 96,5%, Biển: 3,1% Bộ: 0,4% Mức chi tiêu bình quân USD/ngày Chi tiêu cá nhân không cao, bình quân 45 USD/ngày tour, chi tiêu khách không đáng kể Số ngày lưu trú TP.HCM Từ 7-10 ngày Bình quân từ 130-141 USD/ngày 3-4 ngày Bình quân từ 160-180 USD/ngày 5-7 ngày Khá cao so với thị trường khác Bình quân khoảng 180200 USD/ngày Chi tiêu trung bình, thường 120-150 USD/ngày/ khách 4-5 ngày Bình quân 76 USD/ngày 7-10 ngày Tốc độ phát triển không cao Cần nghiên cứu hình thức xúc tiến phù hợp nâng cao sở hạ tầng phục vụ du lịch Khách du lịch bình quân 66,9% USD/ngày Khách thương mại bình quân Từ 7-12 ngày Hiện công ty du lịch Việt Nam tiếp cận thị trường to lớn Cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch Từ ngày 3-4 Dự báo phát triển yêu cầu Cần có chiến dịch tuyên truyền quy mô lớn có nội dung phong phú để lôi kéo khách sang chi tiêu caođ Cần mở thêm đường bay trực tiếp từ Sài Gòn – Thượng Hải, Hà Nội – Bắc Kinh, Hà Nội – Côn Minh Tiếp tục phát triển ổn định đánh giá Việt Nam môi trường đầu tư ổn định trị Năm năm gần đây, khách Mỹ đến Việt Nam có xu hướng tăng bình quân từ 6-9% với khả chi trả cao thời gian cư trú lâu Cần có biện pháp quảng bá thích hợp với thị trường Tiếp tục phát triển với tốc độ cao du lịch thành phố có hình thức xúc tiến phối hợp đảm bảo chất lượng sản phẩm mà du khách quan tâm Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường khu vực để tạo bước phát triển lượng chất du lịch khu vực Anh tiếp tục tăng năm tới Việt Nam coi điểm đến hấp dẫn du khách Úc Du lịch Anh đến Việt Nam thành phố năm qua ổn định, năm 2008 giảm nhẹ Năm 2009 có xu hướng tăng 150 ngày Tham quan Du lịch Đầu tư thương mại Hàng không USD/ Bình quân 155 160 USD/ngày Từ ngày 2-4 Có xu hướng tăng nhanh, cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch giới thiệu sản phẩm kiểu Việt Nam Nguồn: Sở Du lịch TP.HCM PHỤ LỤC SO SÁNH LƯNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM VÀ LƯNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN TP HỒ CHÍ MINH Năm lượt khách quốc tế 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Đến Việt Nam (lượt người) 2.140.100 2.429.600 2.927.876 3.467.757 3.583.486 4.171.564 4.253.740 3.772.359 Đến TP.HCM (lượt người) 1.100.000 1.302.000 1.580.000 2.000.000 2.350.000 2.700.000 2.400.000 2.600.000 So sánh TP.HCm với nước (%) 51,4 53,58 54 57,67 65,57 64,72 56,42 68,92 Nguồn : Tổng cục du lịch, Sở Du lịch TP.HCM PHỤ LỤC KHÁCH DU LỊCH TRONG NƯỚC DO NGÀNH DU LỊCH TP HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ Chỉ tiêu Khách Lượt khách nước Tốc độ tăng (%) sở lưu trú Ngày phục vụ khách (lượt) Tốc độ tăng (%) Khách Lượt khách nước Tốc độ tăng (%) sở lữ hành Ngày phục vụ khách (lượt) Tốc độ tăng (%) 2004 1.003.389,6 24,13 2005 1.130.478 12,66 2006 1.256.583,6 11,15 2007 1.450.850,5 10,5% 2008 1.850.245,5 15,7% 2009 1.760.256,8 -10,5% 1.267.753,2 1.623.970,8 1.864.150,8 1.950.230 2.450.000 2.750.350 14,93 28,10 14,80 10,6% 20,3% 25% 218.699 7,9 267.385 22,26 345.930 29,37 450.760 22,3% 480.560 12,5% 510.540 20% 552,464 645.477 816.150 910.350 110.540 130.550 9,9 16,84 26,44 10% 12% 18,5% Nguồn : Sở Du lịch TP.HCM PHỤ LỤC MỤC ĐÍCH KHÁCH QUỐC TẾ VIỆT NAM – TP HỒ CHÍ MINH Năm Mục đích đến Việt Nam Khách QT đến Việt Nam Khách QT đến TP.HCM Tổng số (lượt người) Tốc độ tăng trưởng (%) Du lịch Thương mại Đầu tư Thăm nhà Khác Tổng số (lượt người) Tốc độ tăng trưởng (%) 2002 2.628.200 12,7 1.462.000 445.900 425.400 294.900 1.433.000 16,8 2003 2.429.600 -7,5 1.238.500 468.400 392.200 330.500 1.302.000 -9,1 2004 2.927.876 20,5 1.583.985 521.666 467.404 354.821 1.580.000 21,3 2005 3.467.757 18,4 2.041.529 493.335 505.327 427.566 2.000.000 26,5 2006 3.583.486 3,33 2.068.875 575.812 560.903 377.896 2.350.000 17,5 2007 4.171.564 16,4 2.569.150 643.847 603.847 354.954 2.700.000 14,8 Nguồn : Sở Du lịch TP.HCM PHỤ LỤC DU KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN THÀNH PHỐ TỪ CÁC THỊ TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỉ trọng bình quân Đài Loan 207.614 208.006 193.382 214.654 216.800 197.288 8,47% Nhaät 190.355 243.022 236.633 246.098 260.863 219.124 2,37% Phaùp 58.006 70.646 64.293 75.865 91.796 87.206 7,03% Anh 35.152 42.405 39.313 43.244 48.433 48.917 5,66% Myõ 249.179 295.164 308.261 323.674 352.804 338.691 5,24% Trung Quoác 45.185 62.847 75.839 113.758 134.234 130.207 19,29% Thaùi Lan 29.499 39.067 46.881 52.506 59.331 56.364 11,39% 8.Các nước khác 332.742 401.408 432.279 492.798 566.717 532.714 8,15% Thị trường Nguồn : Sở Du lịch TP.HCM PHỤ LỤC KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM TỪ CÁC THỊ TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỉ trọng bình quân Thị trường Ñaøi Loan 256.906 286.324 247.663 314.026 303.527 271.643 11,2% Nhật 267.210 320.605 383,896 411.557 392.999 359.231 6,09% Pháp 104.025 126.402 132.304 182.501 182.048 174.525 10,9% Anh 71.016 80.884 84.264 105.918 100.250 140.350 14,59% Myõ 272.473 333.566 385.654 421.301 417.198 403.930 8,19% Trung Quoác 778.431 752.576 516.286 558.719 650.055 527.610 - 0.07% Uùc 128.661 145.359 172.519 227.300 234.760 218.461 11,16% Haøn 232.995 317.213 421.741 475.535 449.237 362.115 9,21% 104.974 127.040 158.405 165.350 11,21% Singapore Nguồn : Sở Du lịch TP.HCM PHỤ LỤC SỐ LIỆU CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH 2010 Loại, haïng CSLTDL sao sao 1-5 Tiêu chuẩn tối thiểu Tổng cộng Số sở 11 20 59 47 765 679 1.446 Số phòng 3.592 1.281 1.737 2.599 1.270 23.541 9.771 33.702 Nguồn: Sở Du Lịch TP.HCM [58] PHỤ LỤC CÔNG SUẤT SỬ DỤNG PHÒNG CÁC KHÁCH SẠN 3-5 SAO Hạng khách sạn 2008 2009 sao Bình quân 75 79 85 79,5 82 87 92 87 ĐVT: % Tăng (+) Giảm (-) +7 +8 +7 + 7,5 Nguồn: Sở Du Lịch TP.HCM [58] PHỤ LỤC 10 ĐỘ DÀI NGÀY LƯU TRÚ CỦA KHỐI KHÁCH SẠN 3-5 SAO TẠI TP.HCM 2010 ĐVT: ngày Bình quân Cơ cấu khách Quốc tế Nội địa 1.8 2.0 2.4 Haïng sao 1.7 1.9 2.5 2.0 2.3 1.7 Nguồn: Sở Du Lịch TP.HCM [58] PHỤ LỤC 11 SỐ DOANH NGHIỆP ĐỨNG ĐẦU VỀ SỐ LƯNG KHÁCH VÀ CÓ TÊN TRONG TOP TEN CẢ NƯỚC STT 10 Tên doanh nghiệp Lượng khách qua năm Tổng số Inbound Outbound Nội địa Tổng Cty du lịch 102,829 66,100 3,504 62,725 thành phố 133,924 69,828 3,620 60,476 193,143 128,627 4,735 59,781 Công ty Du lịch 51,924 30,933 420,991 Hòa Bình 54,659 29,823 24836 58,916 31,358 27558 Công ty Du lịch 43,666 22,558 879 20,229 Bến Thành 58,867 32,387 925 25,555 68,938 38,337 936 29,665 CN Cty Du lòch 28,698 19,814 2,892 5,992 Vieät Nam 27,128 17,013 3,115 7,000 28,277 19,400 2,877 6,000 Cty Lieân doanh 11,186 11,186 OSC SMI 13,730 13,730 24,200 24,200 Coâng ty Fiditourist 10,972 2,829 1,092 6,241 27,145 9,662 2,500 14,983 37,448 19,549 3,200 14,699 Coâng ty V.Y.C 8,990 2,805 3,103 3,082 28,888 22,493 3,040 3,355 40,015 30,933 5,798 Cty LD APEX 6,854 6,854 VIETNA 14,699 14,699 16,531 16,531 Cty LD Exotissimo 7,500 7,500 6,608 6,608 8,831 8,831 2,029 Cty Vietravel 2,632 2,632 941 820 14,789 14,789 1,724 4,115 12,603 12,603 2,812 7,739 Ghi chuù Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm Topten năm PHỤ LỤC 12 TOP TEN KHÁCH SẠN 2010 Khách sạn Sofitel Plaza Hà Nội Khách sạnMelia Hà Nội Khách sạn Bến Thành (Rex Hotel) Khách sạn Renaissance Riverside Sài Gòn Khách sạn Majectic TP.HCM Khách sạn Nikko Hà Nội Khách sạn Evason Ana Mandara Nha Trang (Khánh Hòa) Khách sạn Sunrise Beach Nha Trang (Khánh Hòa) Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha Trang (Khánh Hòa) 10 Khách sạn Furama (Đà Nẵng) TOP TEN LỮ HÀNH 2010 Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigon Tourist Công ty Liên doanh Du lịch Exotissimo - Cesais Công ty CP Du lịch Việt Nam – Hà Nội Công ty CP Du lịch Tân Định - Fiditours Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch vụ Du lịch Bến Thành Công ty Du lịch Hòa Bình Công ty CP Du lịch Việt Nam VITOURS Công ty CP Du lịch Việt Nam TP.HCM Công ty TNHH Lữ hành Hương Giang 10 Công ty TNHH Thương mại Du lịch Á Đông Nguồn: Sở Du lịch TP.HCM PHỤ LỤC 13 THÀNH QUẢ CỦA CÁC TOP TEN 2010 TẠI TP HỒ CHÍ MINH Đơn vị : Triệu đồng Khách sạn C.suất phòng Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách 70% 82,256 21,160 16,592 Khách sạn Đệ Nhất 62% 42,558 7,254 12,863 Khách sạn Majestic 74% 41.082 5,091 6,011 Khách Thành sạn Bến Đơn vị : Triệu đồng Công ty lữ hành Số khách (lượt) Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách DVLH Saigontourist 223,939 267,056 15,000 25,600 DVDL Bến Thành 91,034 324,693 2,176 36,123 TM&DVDL Fiditourist 50,628 53,883 890 2,479 DL & TT Vietravel 39,363 90,750 365 1,303 Du lịch Hòa Bình 55,202 68,800 3,069 1,178 Nguồn: Tạp chí Du lịch TP.HCM PHỤ LỤC 14 DỰ BÁO SỐ LƯNG KHÁCH DU LỊCH (NỘI ĐỊA VÀ QUỐC TẾ) CỦA VIỆT NAM 2020 ĐVT: triệu lượt Năm 2010 2020 Khách quốc tế 5,5 – 10 – 11 Khách nội địa 20 - 25 30 – 35 Nguồn: Tổng Cục Du Lịch PHỤ LỤC 15 DỰ BÁO NHU CẦU PHÒNG KHÁCH SẠN ĐẾN NĂM 2020 Năm Số phòng khách sạn Tốc độ tăng 2010 2020 130,000 170,000 1,63 1,31 Nguồn: Tổng Cục Du Lịch PHỤ LỤC 16 DỰ BÁO THU NHẬP DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 ĐVT: Tỷ USD Năm 2010 2020 Thu nhập du lịch 4,1 9,9 Tốc độ tăng 1,95 2,41 Nguồn: Tổng Cục Du Lịch PHỤ LỤC 17 I DU KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN THÀNH PHỐ THEO LỐI TIẾP CẬN II Lối tiếp cận Đường không Đường Đường biển III TỔNG SỐ 2004 2005 2006 2007 TP.HCM VN TP.HCM VN TP.HCM VN 1.858.000 2.704.430 1.380.000 1.821.595 1.753.784 2.335.722 472.000 656.975 185.000 842.919 239.629 20.000 224.081 15.000 263.362 2.350.000 3.583.486 1.580.000 2.927.876 TP.HCM 2008 2009 VN TP.HCM VN TP.HCM 2.100.000 3.261.941 2.130.000 3.283.237 1.800.000 941.225 550.000 685.234 648.000 813.305 6.587 200.430 50.000 224.081 22.000 2.000.000 3.477.377 2.700.000 4.171.564 2.800.000 2010 VN TP.HCM VN 3.025.625 2.500.000 4.061.712 670.000 680.800 500.000 937.643 157.198 130.000 65.934 100.000 50.500 4.253.740 2.600.000 3.772.359 3.100.000 5.049.855 ... (2) Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường bên đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TP.HCM (3) Các doanh nghiệp du lịch TP.HCM có cần giải pháp nâng cao lực cạnh. .. tế 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TP.HCM Trên sở lý thuyết Michael Porter NLCT, động lực cạnh tranh. .. Mục tiêu cụ thể du lịch TP.HCM đến năm 2020 114 3.2.3 Dự báo lượng khách doanh thu du lịch TP.HCM đến năm 2020 117 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TP.HCM giai

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:04

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

    1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH

    1.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH

    CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA

    3.1 DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH

    3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w