Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
30,15 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVẤNĐỀCHOVAYỞVIỆTNAM I.Những thành tựu đạt được Trong các loại hình kinh doanh của cơ chế thị trường, kinh doanh tiền tệ là hóc búa nhất, thứ đến là thầu khoán và đơn giản nhất là kinh doanh bình thường. Đó là sự khẳng định của nhiều nhà kinh tế và thực tế đúng như vậy. Từ những năm đầu của thập kỷ 90, khi Nhà nước chuyển đổi cơ chế mới, ngành NH sớm đổi mới hoạt động theo hai pháp lệnh : Pháp lệnh về NHNN và Pháp lệnh về NH, tổ chức tín dụng và công ty tài chính với sự ra đời của NHTM : quốc doanh, cổ phần, liên doanh với nước ngoài, ngân hàng nước ngoài hoạt động tại ViệtNam và các tổ chức tài chính, tín dụng khác. Ngành NH sau 47 năm hoạt động trong đó có một thời gian dài theo cơ chế tập trung với nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ sự nghiệp xây dựng miền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Từ năm 1990 đến nay, trong nền kinh tế thị trường đầy thử thách và khắc nghiệt, ngành NH đã tạo ra không khí cạnh tranh lành mạnh giữa các NH đang hoạt động trên lãnh thổ ViệtNam và thu được những kết quả cơ bản trong quá trình phát triển và phải gánh chịu những tổn thất, rủi ro trong quá trình hoạt động có ảnh hưởng đến tổ chức kinh doanh NH của một số NHTM quốc doanh lớn. Trong điều hành vốn, chúng ta đã tập trung chủ yếu cho sự nghiệp xuất nhập khẩu của đất nước, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các ngành hàng quan trọng và các tổ chức kinh tế then chốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với nhiều hình thức mới, biết sử dụng lợi thế của NH trong việc điều hành vốn cả nội tệ và ngoại tệ, tín dụng bảo lãnh, sử dụng công nghệ NH tiên tiến để đáp ứng vốn, bảo đảm an toàn vốn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện các dự án quốc gia về cơ sở hạ tầng như viễn thông, hàng không, xi măng, vật liệu xây dựng, dệt may, da giày, sản xuất chế biến, thu mua xuất khẩu hàng nông, lâm, hải sản như cà phê, hồ tiêu, hạt điều . Từ chỗ hoàn toàn bị động trông chờ vào cấp phát, tài trợ, giờ đây doanh nghiệp được tự chủ về tài chính. Thông qua hoạt động tín dụng, họ có thể vay, trả ở bất cứ ngân hàng nào, bất cứ thời điểm nào cần cho hoạt động kinh tế. Họ có điều kiện tự chủ về tài chính và chủ động được trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này góp phần rất to lớn giải phóng sức sản xuất xã hội. Với cơ chế mới, ngân hàng đã có sự chuyển đổi thực sự từ mang tính cấp phát sang NHTM kinh doanh. Vốn tín dụng ngân hàng đã đáp ứng mục tiêu chỉ định cuả Chính phủ về chovay thu mua lương thực dự trữ và xuất khẩu, chovay khắc phục hậu quả cơn bão số 5, chovay vốn trung và dài hạn theo các dự án chỉ định của Chính phủ đạt xấp xỉ bằng 100% kế hoạch. Bên cạnh việc chovay theo chỉ định của Chính phủ để đảm bảo hiệu quả đồng vốn vay và mức tăng trưởng tín dụng hợp lý, NHNN đã kịp thời bổ sung, sửa đổi điều kiện và thủ tục tín dụng, đưa tín dụng tăng nhanh vào những thánh cuối năm. Đồng thời thực hiện chính sách đầu tư tín dụng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thể hiện tốc độ tăng tín dụng trung và dài hạn tăng nhanh hơn tốc độ tăng tín dụng ngắn hạn, mở rộng chovay các thành phần kinh tế, sử dụng mức lãi suất ưu đãi chovay vùng sâu, vùng xa, chovay tài trợ xuất khẩu, chovay các mục tiêu phục vụ chính sách xã hội như chovay xoá đói giảm nghèo, chovay tạo công ăn việc làm,v.v . Đã tạo ra mặt bằng lãi suất thấp nhất trong 10 năm đổi mới, phù hợp và bám sát chỉ số trượt giá, khắc phục được từng bước những bất hợp lý trong lãi suất – tạo điều kiện để mở rộng tín dụng trong điều kiện phải kích cầu, khắc phục hiện tượng thiểu phát, giúp các doanh nghiệp tiếp cận với vốn vay NH – góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế. II. Những vấnđề còn tồn tại và nguyên nhân 1. Những vấnđề còn tồn tại 1.1- Tình trạng nợ quá hạn Nếu người vay vốn cố tình không trả nợ, NHTM sẽ chuyển sang nợ quá hạn. Kể từ ngày chuyển sang nợ qúa hạn, người vay phải trả lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất đã vay. Như vậy, lãi suất chovay của NHTM do Thống đốc NHNN quyết định nhưng lãi suất nợ quá hạn lại do giám đốc Chi nhánh NHTM cơ sở quyết định. Bởi vậy, mỗi lần gia hạn, Giám đốc Chi nhánh NHTM cơ sở còn là ân nhân của người vay vốn. Do đó gia hạn nợ còn là cơ sở gây ra tiêu cực đối với một số cán bộ NHTM. Các chi nhánh NHTM nước ngoài hoạt động ở nước ta có nợ quá hạn chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng dư nợ. Một điều khác nữa là họ không có khái niệm về lãi suất nợ quá hạn như các ngân hàng của Nhật Bản. Riêng chi nhánh ngân hàng Lyonnais (Pháp), lãi suất quá hạn chỉ cao hơn lãi suất chovay 1% đến 2% / năm so với lãi suất chovay theo hợp đồng tín dụng là 8% / năm. Trong khi đó, ởViệt Nam, nợ quá hạn tăng vượt mức bình thường ở một số NHTM, một số nơi tỷ lệ nợ quá hạn đã vượt hai con số đến mức báo động. Theo số liệu thống kê nợ quá hạn đến cuối năm 2000 chiếm khoảng 4% tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng, trong đó nợ khó đòi trên 50% tổng dư nợ quá hạn. Số nợ quá hạn đang có hướng gia tăng đe doạ không chỉ hoạt động của nột NHTM nào riêng biệt mà còn đe doạ hoạt động toàn bộ hệ thống các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Và cũng phải nói rằng, không loại trừ khả năng và những khoản nợ hiện tại được coi là bình thường ( nợ đang trong hạn ) và ngay cả những khoản nợ phát sinh mới, ai dám chắc rằng không có những khoản nợ xấu xảy ra khi mà các cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của nhà nước, của ngân hàng được coi là thiếu đông bộ, thiếu đầy đủ và xa rời thực tế cuộc sống, khi mà những nghịch lý về nguyên tắc và điều kiện vay vốn giữa doanh nghiệp với ngân hàng chưa có lời giải hữu hiệu. 1.2 Vấnđề lãi suất Đến nay, các NHTM ở nước ta đang thực hiện lãi suất chovay ngắn hạn là 1,2% / tháng và lãi suất chovay trung dài hạn là 1,25% / tháng, nhưng nhiều doanh nghiệp và hộ sản xuất không chịu đựng nổi lãi suất này. Ơ các nước có nền kinh tế ổn định, lãi suất chovay ngắn của các NHTM cao nhất là 8% / năm. So với lãi suất chovay này gần gấp đôi so với lãi suất của họ. Các NHTM ở nước ta còn đặt ra chế độ thu lãi trước hàng tháng. Tức là đến hạn, người vay mới trả gốc còn lãi thì trả hàng tháng, tính từ ngày vay vốn. Cách làm này, giai đoạn đầu có lợi cho NHTM, nhưng gây khó khăn cho người vay vốn. Vốn vay NHTM chưa đem lại hiệu quả kinh tế, thì người vay lấy đâu ra tiền để trả lãi hàng tháng. Trong tín dụng ngân hàng, khi nào thu hồi được vốn và lãi thì mới hoàn thành được một chu kỳ cấp tín dụng, và người cấp tín dụng mới hoàn thành được nhiệm vụ của mình. Thu lãi trong chovay mấy năm trước lớn, tạo thành lợi nhuận cao, có những năm, ngân hàng ngoại thương nộp thuế lợi tức tới 370 tỷ đồng, trong khi đó lại không chú ý đến thu lãi gốc. Gần đây, một số NHTM đã chú ý đến thu gốc trước, số lãi chưa thu được hàng tháng đã hạch toán vào kế toán ngoại bảng – gọi là “lãi treo”. Ơ một số chi nhánh NHTM số “lãi treo” đã lên tới hàng vài chục tỷ. Kể từ đầu năm 2000, chính sách lãi suất của NHNN đã có sự thay đổi theo hướng tự do hóa : bỏ qui định về lãi suất tiền gửi, bỏ qui định về lãi suất chovay thoả thuận, điều chỉnh giảm mức trần lãi suất chovay phù hợp với cung- cầu vốn và lạm phát thấp, NHTM căn cứ vào mức trần lãi suất chovay và chênh lệch giữa lãi suất chovay và huy động vốn bình quân 0,35% / tháng để ấn định lãi suất chovay và huy động, lãi suất chovay trung dài hạn lớn hơn ngắn hạn 0,1% tháng, lãi suất chovayở khu vực nông thôn lớn hơn thành thị 0,1%-0,2% / tháng, lãi suất chovay đối với hộ nghèo và chovayở khu vực miền núi cao, hải đảo và vùng đồng bào Khơ - Me sống tập trung thấp hơn lãi suất thị trường khoản 15%- 30%. Những thay đổi của chính sách lãi suất đã được thị trường chấp nhận và hướng thị trường tiền tệ vận động theo mục tiêu của chính sách tiền tệ – tín dụng là tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, tỷ trọng chovay trung, dài hạn và khuyến khích NHTM tăng khối lượng vốn chuyển về đầu tư cho khu vực nông thôn. Tuy nhiên về quy định chênh lệch lãi suất 0,35% còn nhiều điều chưa phù hợp. Khi lãi suất chovay bị giới hạn bởi trần và phí bị khống chế 0,35% / tháng, thì về mặt lý thuyết, lãi suất huy động cũng bị khống chế cứng nhắc, đương nhiên làm giảm sự cạnh tranh trên thị thường tiền tệ, không khuyến khích các NHTM đưa ra sản phẩm dịch vụ mới. Lãi suất chovaythực tế bình quân – lãi suất huy động thực tế bình quân = chênh lệch lãi suất thực tế bình quân, bị khống chế tối đa 0,35% / tháng, nghĩa là NHTM có chênh lệch lãi suất càng thấp thì càng tốt sẽ không khuyến khích các NHTM cạnh tranh bằng uy tín và hiệu quả kinh doanh để có thu nhập và lợi nhuận cao, mà thay vào đó là khuyến khích cạnh tranh bằng cách nâng lãi suất huy động vốn. Việc khống chế chênh lệch lãi suất 0,35% sẽ không khuyến khích NHTM tập trung vốn cho đầu tư tín dụng, mở rộng chovay trung và dài hạn, mà chỉ tập trung chovay ngắn hạn, vì chovay thời hạn dài thì rủi ro càng lớn nhưng chênh lệch lãi suất bị khống chế. Đây là điều không phù hợp của chính sách tín dụng hiện nay, NHTM lo lắng chênh lệch lãi suất thực tế vượt 0,35% thì Nhà nước sẽ thu, hoặc mức trần lãi suất chovay có thể tiếp tục điều chỉnh giảm thấp, nên đã có phản ứng tiêu cực để đối phó như giảm thu lãi, tăng chi lãi huy động vốn vào những tháng cuối năm nhằm khống chế chênh lệch lãi suất dưới 0,35%, làm cho kết quả kinh doanh của NHTM được phản ánh không chính xác, luân chuyển vốn tín dụng bị ách tắc. Do quy định chênh lệch lãi suất 0,35% đã làm hạn chế tính năng động, linh hoạt trong hoạt động tín dụng hoặc gây nên vướng mắc khi thực thi thể chế như chovay trung, dài hạn theo lãi suất cố định, khi lãi suất huy động giảm, dẫn đến chênh lệch lãi suất vượt 0,35% thì bị coi như vi phạm quy định của Nhà nước. Do vậy, trên thực tế, việc quản lý, điều hành cho phí của NHTM bằng khống chế chênh lệch lãi suất 0,35% không đạt được như mong muốn, trái lại nó gây nên tiêu cực đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. 2.3- Vấnđề thế chấp tài sản Hiện nay mối quan hệ giữa các doanh nghiệp và NHTM trong quan hệ tín dụng chủ yếu là mối quan hệ “có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh”. Các NHTM có tâm lý là chỉ cảm thấy an toàn đối với các khoản chovay và bảo lãnh khi các doanh nghiệp có đủ tài sản thế chấp, còn phương án sản xuất kinh doanh là thứ yếu. Do đó, nhiều phương án sản xuất kinh doanh khi tiến hành thẩm định thì 90% không có cơ sở thực tế. Ơ một số nơi, cán bộ ngân hàng chỉ thẩm định trên giấy tờ, còn thẩm định thực tế là thiếu. Cán bộ tín dụng có tình trạng yêu cầu doanh nghiệp có đầy đủ giấy tờ thế chấp và giấy tờ thẩm định là đủ. Cũng chính vì lý do đó nên khi phương án sản xuất kinh doanh triển khai gặp khó khăn, thực hiện không có hiệu quả, nợ quá hạn phát sinh thì cán bộ ngân hàng quay trở lại tìm cách bổ sung tài sản thế chấp. Trường hợp doanh nghiệp có dự án đảm bảo tính hiện thực và tính khả thi cao song doanh nghiệp không có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh thì khả năng nhận được khoản vay của NHTM, nhằm thực hiện dự án quả là điều không dễ dàng ( đa số các NHTM thường từ chối ). Hơn nữa, theo quy định hiện hành, để xử lý tài sản thế chấp của người vay, ngân hàng phải phát đơn kiện tới Toà án. Toà kinh tế tiến hành xử lý án rồi bước tiếp theo là phải thực hiện các biện pháp thi hành án, như vậy việc phát mại tài sản mới thực hiện được. Nhưng có trường hợp Toà án đã ấn định được ngày xét xử rồi nhưng khi mời đương sự ra hầu toà thị họ lại cáo ốm, thế là hoãn lại, cứ lần này lại lần khác, sự việc cứ kéo dài mãi mà không xét xử được, vốn ngân hàng không thu hồi được. Trong khi đó, ở nhiều nơi, Toà kinh tế quy định khi NHTM đã phát đơn kiện thì không được tính lãi và thu lãi đối với người vay. Như vậy tình trạng kéo dài không tiến hành xét xử được đã tạo điều kiện cho đương sự càng cố tình trây ỳ, lẩn tránh việc xét xử của Toà kinh tế. Không những thế, ở nhiều địa phương, ngay cả khi Toà xét xử rồi thì cũng không biết bao giờ mới [...]... phát mại Bên cạnh đó còn có trường hợp chovayđể trả lãi tiền vay hoặc chovay đảo nợ như chovay và thu nợ một khách hàng cùng số tiền trong một ngày hay chovayđể trả nợ ngân hàng khác, hoặc chuyển nợ quá hạn không kịp thời ở một số món vay làm cho khách hàng không thấy rõ trách nhiệm của mình đối với món vay là phải tìm mọi cách hoàn trả nợ cho ngân hàng Chovay hoặc bảo lãnh với giá trị quá lớn... Phải chăng ngân hàng không muốn chovay hay doanh nghiệp không muốn vay hay lãi suất chovayvẫn còn cao ? Một giám đốc NHTM bộc lộ thật thà rằng NHTM sẵn sàng chấp nhận mua tín phiếu kho bạc ở mức thấp có thể lỗ một chút để có các giấy tờ có giá này thế chấp vay các NH nước ngoài với lãi suất vay bằng ngoại tệ đổi ra VNĐ chovay có lợi hơn Với mức lãi suất chênh lệch thực tế đầu ra đầu vào của NHTM... hạn ở những doanh nghiệp rất khó xử lý Việc qui định theo dõi kiểm tra sau khi vay cũng không cụ thể rõ ràng, do vậy những cán bộ tín dụng chưa có kinh nghiệm rất khó theo dõi kiểm tra việc sử dụng tiền vay của khách hàng, nên có những trường hợp đã bị một số kẻ lừa đảo lợi dụng sơ hở về thể chế để chiếm dụng số tiền lớn Việc cho phép được vay chồng chéo hoặc chovay các doanh nghiệp ở xa trụ sở hoạt... mại Cho nên việc xem xét chovay nhiều khi chưa chính xác, như không biết rõ tình hình thực tế của doanh nghiệp nên họ bị thua lỗ mà vẫncho vay, hoặc chovayđể trả nợ ngân hàng khác mà không biết, thậm chí bị lừa đảo mà không phát hiện được Và do thiếu thông tin như tình hình giá cả, tình hình cung cầu, biến động của thị trường nên không thể lường trước được rủi ro của thị trường như có trường hợp cho. .. ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Chẳng hạn, do sự không thống nhất của một số văn bản quy định chế độ tín dụng nên có món vay vượt 10% vốn tự có và chính ngững món vay như vậy không hoàn trả được đã gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng Về chovay doanh nghiệp Nhà nước không quy định rõ ràng như thế nào thì được phép chovay tín chấp, như thế nào thì phải có tài sản cầm cố, thế chấp mới được vay, chính... thu hồi được đủ số gốc vốn chovay hay không là vấnđề nan giải Hiện có tình trạng nhiều ngân hàng thương mại đang phải ôm hàng “đống” nhà và đất, vẫn phải lo chi phí bảo vệ, quản lý vừa ngày càng mất giá, vừa đọng vốn ngân hàng Chẳng hạn như ở tỉnh Thanh Hoá, các chi nhánh NHTM đang phải quản lý gần 500 ngôi nhà thế chấp của người vay không còn khả năng trả nợ Cũng trong vấnđề xử lý tài sản thế chấp,... ngân hàng trước đây đã làm cho việc theo dõi quản lý tiền vay khó khăn và dễ dẫn đến tình trạng nợ quá hạn ở những doanh nghiệp đó, và gây nên tổn thất Hơn nữa, việc chấp hành quy định, thể lệ tín dụng ở một số ngân hàng còn chưa nghiêm túc Còn một thực tế, nhiều nơi chưa xem xét kỹ hồ sơ, không điều tra kỹ khách hàng trong quá trình xét duyệt chovay Thí dụ khách hàng đã vay nợ nhiều ngân hàng, có... những vấnđề liên quan Cho đến nay không ít người còn cho rằng việc chovay và thu hồi tiền vay chỉ đơn thuần là việc của NH, trong khi trên thực tế có nhiều khoản vay NH đã được thực hiện theo thu hồi được nợ, lúc đó việc thu hồi nợ đã vượt ra khỏi chức năng và khả năng của NH Mặc dầu đã có nhiều thông tư liên tịnh giữa NHNN và các Bộ, ngành liên quan đến hoạt động NH, nhưng thực tế đòi hỏi cần phải... vốn cho ngân hàng 2.2- Công tác kiểm tra Kiểm tra sau khi chovay chưa chặt chẽ thực tế thời gian qua có những trường hợp vay vốn ngắn hạn nhưng lại sử dụng vào đầu tư xây dựng cơ bản, thậm chí còn dùng tiền vay đó để mua đất đai, nhà cửa Trong những trường hợp này, khi đến hạn, món vay đó sẽ không thu hồi được, xảy ra tình trạng nợ quá hạn, dây dưa kéo dài Bên cạnh đó còn để khách hàng dùng tiền vay. .. khi xét duyệt cho vay, thậm chí họ còn cố tình đưa số liệu không trung thực, mặc dầu những ssố liệu này đều đã được các cư quan có chức năng kiểm duyệt để đối phó với NH Chế độ kế toán, thống kê đã được ban hành, nhưng phần lớn các doanh nghiệp đều thực hiện không nghiêm túc Điều này gây rất nhiều khó khăn cho NH trong việc nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh, cũng như việc quản lý vốn vay của đơn . THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHO VAY Ở VIỆT NAM I.Những thành tựu đạt được Trong các loại hình kinh doanh. dụng ngắn hạn, mở rộng cho vay các thành phần kinh tế, sử dụng mức lãi suất ưu đãi cho vay vùng sâu, vùng xa, cho vay tài trợ xuất khẩu, cho vay các mục tiêu