Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
27,82 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀCÔNGTÁCHẠCHTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆP 1. Những vấn đề chungvề lao động, tiền lương: - Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động và là nhân tố mang tính chất quyết định để tiến hành quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí về lao động là một trongcác yếu tố chi phí cơ bản, cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanhnghiệp sản xuất ra. Quản lý lao động là một nội dung quan trọngtrongcôngtác quản lýtoàn diện các đơn vị sản xuất kinh doanh. Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanhnghiệpvà nâng cao đời sống cho người lao động trongdoanh nghiệp. Nhằm thực hiện mục tiêu trên, cácdoanhnghiệp cần phải chú ý đến hai vấn đề là sử dụng lao động và bồi dưỡng lao động. 1.1- Khái niệm vềtiền lương, cáckhoảntríchtheotiềnlương - Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động). Trong đó lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc con người, sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người. Để đảm bảo liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động mà con người bỏ ra cần phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động, đó là tiền lương. - Tiềnlương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Trong xã hội chủ nghĩa, tiềnlương thực chất là “một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được nhà nước phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lượngvà chất lượng lao động của mỗi người đã cống hiến. Tiềnlương phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối lao động nhằm tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp ”. Tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanhnghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượngcông viêc mà người lao động đã công hiến cho doanh nghiệp. -Khái niệm: Tiềnlương (tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của người lao động đã bỏ ra trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Bản chất của tiềnlương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. Chính vậy người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoảntiềncôngtheo nguyên tắc cung cầu, giá trị của thị trường vàtheocác qui định của nhà nước. Theo những giác độ nghiên cứu vềtiền lương, các nhà nghiên cứu còn sử dụng một số thuật ngữ như tiềnlương danh nghĩa, tiềnlương thực tế tiềnlương tối thiểu . +Tiền lương danh nghĩa: Là số tiền người lao động nhận được theo hợp đồng giữa người lao động và người sử dụng lao động. + Tiềnlương thực tế: Là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao động có thể mua được bằng tiềnlương của mình sau khi đóng cáckhoản thuế theo qui định của Nhà nước. Chỉ số tiềnlương thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả và tỷ lệ thuận với chỉ số tiềnlương danh nghĩa tại thời điểm xác định. Trong thực tế người lao động quan tâm đến tiềnlương thực tế nhiều hơn tiềnlương danh nghĩa, bởi nó quyết định đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của họ cũng như năng suất lao động và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì vậy Nhà nước qui định về mức lương tối thiểu chứ không đặt ra mức lương tối đa để giúp cho người lao động khỏi thiệt thòi và đáp ứng cho cácdoanhnghiệptrong khâu quản lý, hạchtoántiền công, chi phí vào đúng đối tượng chịu chi phí. * Đặc điểm của tiền lương: +Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. + Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá vàtiền tệ, tiềnlương là một yếu tố chi phí sản xuất-kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. +Hệ thống thang, bậc lương, chế độ phụ cấp, thưởng đối với từng ngành nghề phù hợp chính là công cụ điều tiết lao động. + Tiềnlương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động, nâng cao hiệu quả công tác. 1.2. Nhiệm vụ kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. Hạchtoán lao động, kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương không chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động mà còn liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiềnlương của Nhà nước. 1.2.1. Phân loại lao động : Do lao động trongdoanhnghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lývàhạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại. Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Về mặt quản lývàhạch toán, lao động thường được phân theocác tiêu thức sau: * Phân theo thời gian lao động: Theo thời gian lao động, toàn bộ lao động có thể chia thành: +Lao động thường xuyên trong danh sách. +Lao động ngoài danh sách. Cách phân loại này giúp doanhnghiệp nắm được tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết đồng thời xác định cáckhoản nghĩa vụ với người lao động và với Nhà nước được chính xác. * Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất: Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, có thể phân lao động doanhnghiệp thành hai loại: +Lao động trực tiếp sản xuất: Đây chính là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Lao động trực tiếp sản xuất bao gồm những người điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm, những người phục vụ quá trình sản xuất . +Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận tham gia lao động gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động gián tiếp sản xuất bao gồm nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính. Cách phân loại này giúp cho doanhnghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động và có biện pháp bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giảm bộ máy gián tiếp. * Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: Theo cách phân loại này, toàn bộ lao động có thể chia thành 3 loại: +Lao động thực hiện chức năng chế biến: bao gồm những người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng . +Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những người lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ như nhân viên tiếp thị, nghiên cứu thị trường . +Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt động quản lý kinh doanhvà quản lý hành chính của doanhnghiệp như nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên hành chính . Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời, chính xác, phân định được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. 1.2.2. Phân loại tiềnlương : Do tiềnlương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng khác nhau nên cần phân loại tiềnlươngtheo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiềnlương như phân loại tiềnlươngtheo cách thức trả lương ( lương sản phẩm, lương thời gian), phân theo đối tượng trả lương (lương sản xuất, lương bán hàng, lương quản lý) . Mỗi một cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản lý. Tuy nhiên, để thuận lợi cho côngtáchạchtoán nói riêng và quản lý nói chung, về mặt hạch toán, tiềnlương được chia làm 2 loại: tiềnlương chính, tiềnlương phụ. + Tiềnlương chính: Là tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiềnlương trả theo cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp kèm theo. + Tiềnlương phụ: Là tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác, ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất . được hưởng lươngtheo chế độ. Tiềnlương chính của công nhân trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm, tiềnlương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn với từng loại sản phẩm. Vì vậy, việc phân chia tiềnlương chính vàtiềnlương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với côngtác phân tích kinh tế. Để đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. 1.2.3. Nhiệm vụ của kế toán: Kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương ở doanhnghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phản ánh, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác số lượng, chất lượng lao động của cán bộ công nhân viên. - Tính đúng số tiềncôngvàcáckhoản phải trả cho người lao động và thanh toán kịp thời tiềncôngvàcáckhoản khác phải trả cho người lao động. - Phân bổ chi phí tiền công, cáckhoảntrích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn vào các đối tượng sử dụng lao động. - Kiểm tra phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền công, quỹ BHXH, quỹ BHYT và kinh phí công đoàn. 1.3. Các hình thức tiềnlươngvàcác phương pháp chia lương. Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý. Trên thực tế thường áp dụng các hình thức tiềnlương sau: - Hình thức trả lươngtheo thời gian: Là hình thức tiềnlương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Theo hình thức trả lương này, tiềnlươngtheo thời gian phải trả được tính bằng: thời gian làm việc nhân với mức lương thời gian. Có hai cách tính lươngtheo thời gian. + Tiềnlươngtheo thời gian giản đơn: Tiềnlương được lĩnh = Mức lương x Số ngày làm việc trong tháng một ngày thực tế trong tháng Mức lương tháng theo chức vụ + Cáckhoản phụ cấp Mức lương = ngày Số ngày làm việc theo chế độ(22ngày) + Tiềnlươngtheo thời gian có thưởng: Tiềnlươngtheo thời = Tiềnlươngtheo thời + Cáckhoảntiền thưởng gian có thưởng gian giản đơn có tính chất thường xuyên Để áp dụng trả lươngtheo thời gian doanhnghiệp phải theo dõi ghi chép thời gian làm việc của người lao độngvà có mức lương thời gian. Hình thức trả lươngtheo thời gian có nhiều hạn chế, đó là chưa gắn chặt tiềnlương với kết quả và chất lượng lao động. Do đó không khuyến khích được người lao động hăng hái làm việc, cũng không phát huy được tính chủ động, sáng tạo đối với sản phẩm - Hình thức trả lươngtheo sản phẩm: Là hình thức tiềnlương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượngvà đơn giá tiềnlương tính theo một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Các tính lươngtheo sản phẩm: + Lương sản phẩm trực tiếp: Tiềnlương phải = Số lượng sản x Đơn giá tiềnlương trả người lao động phẩm hoàn thành cho 1 đvị sản phẩm + Lương sản phẩm gián tiếp: Tiềnlương sản = Số lượng sản phẩm x Đơn giá tiềnlương phẩm gián tiếp hoàn thành của CNSX sản phẩm gián tiếp + Lương sản phẩm có thưởng: Lương sản phẩm = Hai hình thức tiền + Cáckhoản thưởng có có thưởng lương kể trên thể thường xuyên + Lương sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức trả lương này, ngoài tiềnlương tính theo sản phẩm trực tiếp, còn căn cứ vào số lượng sản phẩm định mức lao động để tính thêm một số tiềnlươngtheo tỉ lệ luỹ tiến. + Lương sản phẩm tập thể : Được chia thành lươngtheo trình độ, thời gian, cấp bậc. 2. Quỹ tiềnlươngvàcác chế độ tiềnlương Quỹ tiềnlương của doanhnghiệp là toàn bộ số tiềnlương mà doanhnghiệp phải trả cho công nhân viên của doanhnghiệp do doanhnghiệp quản lý sử dụng. Quỹ tiềnlương bao gồm: - Tiềnlương thời gian, tiềnlương tính theo sản phẩm vàtiềnlương khoán. - Tiềnlương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. - Tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động côngtác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học. - Các lại phụ cấp làm đêm, thêm giờ. - Cáckhoảntiền thưởng có tính chất thường xuyên. Nhà nước đã qui định mức lương tối thiểu mà người lao động được hưởng khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh là 210.000đ\tháng. Người lao động có quyền được hưởng theo năng suất lao động. Người lao động có quyền làm việc gì, chức vụ gì thì được hưởng theocông việc chức vụ đó theo qui định của Nhà nước vàtiềnlương phải được trả đến tận tay người lao động. Thu nhập của người lao động trongdoanhnghiệp thường gồm tiềnlươngvàtiền thưởng. Tiềnlươngvàtiền thưởng trongcácdoanhnghiệp hiện nay thực hiện theo nghị định 26CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ và thông tư liên bộ số 20/TTLB ngày 2/6/1993 của liên bộ Lao động-Thương binh –Xã hội và bộ Tài chính. Theo đó, Nhà nước quản lý quĩ tiềnlương của doanhnghiệp bằng cách qui định xét duyệt định mức chi phí tiền lương, nhằm đảm bảo quyền tự chủ của doanhnghiệp vừa bảo đảm chức năng quản lý của Nhà nước vềtiềnlươngtheo nguyên tắc gắn thu nhập của người lao động với hiệu quả sản xuất kinh doanhvà năng suất lao động. + Đơn giá tiềnlương tính trên đơn vị sản phẩm ( hoặc sản phẩm qui đổi ) được xác định dựa trên yếu tố như hệ số và định mức lươngtheo cấp bậc công việc, định mức sản phẩm, định mức thời gian, định mức lao động của công nhân viên chức mà phụ cấp lươngcác loại theo qui định của Nhà nước. Có 4 phương pháp đơn giá tiền lương: Đơn giá tiềnlương = Tiền x Mức lao động của đơn vị (đ\đơn vị hiện vật) lương giờ hoặc sản phẩm qui đổi Tiềnlương giờ tính theo NĐ 197/CP ngày 31/12/1994 Tổng quỹ lương năm kế hoạch Đơn giá tiền lương= (đơn vị tính đ\1000) Tổng doanh thu (DS) kế hoạch ∑ quỹ lương năm kế hoạch Đơn giá tiềnlương = ∑ doanh thu năm KH - ∑ chi phí năm KH (không có lương) ∑ quỹ lương năm KH Đơn giá tiềnlương = Lợi nhuận kế hoạch 3. Cáckhoảntríchtheolương 3.1 Quỹ bảo hiểm xã hội: Theo nghị định 12CP ngày 25/11/1995 quy định về BHXH của chính phủ, quỹ BHXH được hình thành bằng cách tríchtheo tỉ lệ của 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán, 15% người sử dụng lao động phải nộp được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp còn 5% trừ vào thu nhập của người lao động. Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, hưu trí. Quỹ BHXH được quản lý tập trung ở bộ Lao động thương binh xã hội thông qua hệ thống tổ chức BHXH thông qua ngành dọc. Khi người lao động nghỉ hưởng lao động xã hội kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH ( theo mẫu 03-LĐTL chế độ chứng từ kế toán ) từ đó lập bảng thanh toán BHXH ( mẫu 04-LĐTL chế độ chứng từ kế toán). 3.2. Quỹ bảo hiểm y tế. Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHYT được hình thành từ hai nguồn: Một do doanhnghiệp phải gánh chịu, phần còn lại người lao động phải nộp dưới hình thức khấu trừ vào lươngvà được phép trích 3% trên tổng mức lương cơ bản trong đó 2% trích chi phí kinh doanh còn lại 1% trừ vào thu nhập của người lao động. Quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách thông qua việc mua BHYT để phục vụ và chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên như: khám chữa bệnh, viện phí trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. 3.3. Kinh phí công đoàn. KPCĐ là quỹ được sử dụng chi tiêu cho hoạt động công đoàn và được hình thành trên cơ sở trích lập theo tỉ lệ quy định trên tổng số lương thực tế phát sinh trong tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanhvà tỉ lệ trích kinh phí công đoàn là 2%, số kinh phí công đoàn doanhnghiệp còn một phần để lại doanhnghiệp để chi tiêu cho các hoạt động công đoàn của doanhnghiệpvà nó cũng góp phần khích lệ về mặt tinh thần cho người lao động. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ là quỹ rất có lợi cho người lao động không những chỉ hiện tại mà còn trong tương lai sau này bởi khi nghỉ hưu người lao động vẫn được trợ cấp hàng tháng và được khám chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm qui định. Tiềnlương phải trả cho người lao động, cùng cáckhoảntrích BHXH, BHYT, KHCĐ hợp thành chi phí nhân côngtrong tổng chi phí nhân côngtrong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Ngoài chế độ tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương, doanhnghiệp còn xây dựng chế độ tiền thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng) và thưởng trong sản xuất kinh doanh: thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến .(lấy từ quỹ tiền lương). 4. Hạchtoán lao động, tính tiền lương-BHXH phải trả cho người lao động. 4.1. Hạchtoán lao động. - Hạchtoánvề số lượng lao động do phòng tổ chức theo dõi quản lý số lượng lao động theo cấp bậc, trình độ và được phản ánh vào sổ danh sách lao động. -Hạch toánvề thời gian lao động: Được thực hiện trên bảng chấm công do các tổ bộ phận sản xuất, phòng ban nghiệp vụ ghi chép theo dõi, là cơ sở để tính lươngtheo thời gian. - Hạchtoánvề kết quả lao động: Do các bộ phận sản xuất ghi chép số lượng sản phẩm hoàn thành đảm bảo đủ tiêu chuẩn chất lượng. Cácchứng từ bao gồm: Giấy báo sản phẩm công việc hoàn thành, hợp đồng làm khoán, phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ. 4.2. Tính lương cho người lao động Việc tính lương phải trả cho người lao động được thực hiện tại phòng kế toán của doanh nghịêp. - Hàng tháng, trên cơ sở cácchứng từ hạchtoánvề thời gian lao động, kết quả lao động, kế toán tính lương cho từng cán bộ công nhân viên, căn cứ vào chế độ tiềnlương hiện hành và hình thức trả lương đang áp dụng tại doanh nghiệp, tính ra số tiềnlương phải trả cho từng công nhân viên trong tháng, sau đó lập bảng thanh toán lương. 4.3. Tính trợ cấp BHXH phải trả. - Kế toán căn cứ vào cácchứng từ nghỉ ốm đau thai sản . của y tế để tính ra số BHXH thực tế phải trả trong tháng cho từng CNV và lập bảng thanh toán BHXH cho CNV. 5. Kế toán tổng hợp tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. 5.1. Tài khoản kế toán sử dụng Kế toán tính và thanh toántiền lương, tiềncôngvàcáckhoản khác với người lao động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, kế toán sử dụng các tài khoản sau: + TK334- “Phải trả công nhân viên”: Tài khoản này dùng để phản ánh các tài khoản thanh toán với công nhân viên của doanhnghiệpvềtiền lương, tiền công, trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền thưởng vàcáckhoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. Bên Nợ: - Tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội vàcáckhoản khác đã trả, đã ứng cho công nhân viên vàcáckhoản khấu trừ vào tiền lương, tiềncông của công nhân viên. -Các khoảntiềncông đã ứng trước, hoặc đã trả cho lao động thuê ngoài. Bên Có: [...]... -Tiền lương, tiềncôngvàcáckhoản khác phải trả cho công nhân viên, phải trả cho lao động thuê ngoài Dư Nợ (nếu có) : Số trả thừa cho công nhân viên Dư Có: Tiền lương, tiềncôngvàcáckhoản khác phải trả cho công nhân viên TK334 có 2 TK cấp 2: -TK3341- Phải trả công nhân viên: phản ánh cáckhoản phải trả và tình hình thanh toáncáckhoản phải trả cho công nhân viên của cácdoanhnghiệp xây lắp về. .. dụng Lương 1 2 Các khoả n phụ cấp Cáckhoản khác Cộng Có TK 334 Kinh phí công đoàn 3382 Bảo hiểm xã hội 3383 Bảo hiểm y tế 3384 TK 335 Chi phí phải trả Tổng cộngCộng Có TK 338 TK622chi phí nhân công trực tiếp TK627-chi phí sản xuất chung -v.v Ngoài các TK trên còn sử dụng một số TK khác như: TK622, TK627, TK642 5.2 Sơ đồ hạch toán tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương Sơ đồ 1 Hạch toántiền lương. .. doanhnghiệp xây lắp về tiền lương, phụ cấp, báo hiểm -TK3342- Phải trả lao động thuê ngoài: thanh toáncáckhoản phải trả cho các lao động thuê ngoài không thuộc biên chế cácdoanhnghiệp xây lắp Kế toán tài khoản cần theo dõi riêng: Thanh toán tiềnlương và thanh toán bảo hiểm xã hội +Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác” được dùng để phản ánh tình hình thanh toáncáckhoản phải trả, phải nộp... cho công nhân viên TK141, 138, 333 Cáckhoản khấu trừ vào thu nhập của CNV(tạm ứng , bồi thường vật chất ) TK3383, 3384 Phần đóng góp cho quỹ BHXH,BHYT TK334 TK622 CNTTSX Tiền lương, tiền TK627 thưởn NVPXSX g BHXH vàcác TK641, 642 khoản khác cho NVBH,QLDN CNV TK111, 112 Thanh toánlương thưởng, BHXH vàcáckhoản khác cho CNV TK4311 Tiền thưởng TK3383 BHXH phải trả Sơ đồ 2 Kế toáncáckhoảntrích theo. .. dung đã phản ánh ở các tài khoảncông nợ phải trả Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan - BHXH phải trả cho CNV - KPCĐ chi tại đơn vị - Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ - Cáckhoản đã trả đã nộp khác Bên Có: - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý - Cáckhoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ - BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù - Cáckhoản phải trả phải... vượt chi chưa được cấp bù Dư Có : Cáckhoản phải trả, phải nộp khác và giá trị tài sản thừa chờ xử lý Nội dung cáckhoản phải trả, phải nộp khác rất phong phú: được thực hiện trên các tài khoản cấp 2 thuộc tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”, gồm có các TK nhỏ: -TK3382: Kinh phí công đoàn -TK 3383: Bảo hiểm xã hội -TK3384: Bảo hiểm y tế BẢNG PHÂN BỔ TIỀNLƯƠNGVÀ BHXH Ghi có TK TK-334-Phải trả... cho CNV TK4311 Tiền thưởng TK3383 BHXH phải trả Sơ đồ 2 Kế toáncáckhoảntríchtheolương TK334 TK338 Số BHXH thực tế phải trả cho CNV TK622,627,641,642 Trích KPCĐ,BHXH,BHYT theo tỉ lệ qui định tính vào CPKD(19%) TK334 Trích BHXH,BHYT theo tỷ lệ qui TK111,112 Nộp BHXH,BHYT, KPCĐ Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở định tính vào thu nhập của CNV TK111,112 Số BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1. Những vấn đề chung về lao động, tiền lương: . tác. 1.2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liên