Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ***** TRẦN CÔNG THĂNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ***** TRẦN CÔNG THĂNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc cụ thể Tác giả luận văn TRẦN CƠNG THĂNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa đề tài .4 Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 1.1 Khái quát thương hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu 1.1.2 Phân biệt thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa 1.1.3 Khái niệm phát triển thương hiệu 1.1.4 Vai trò thương hiệu .8 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu 10 1.2.1 Chất lượng sản phẩm 11 1.2.2 Giá sản phẩm 12 1.2.3 Hệ thống thông tin .12 1.2.3.1 Hệ thống thông tin khách hàng 12 1.2.3.2 Hệ thống thông tin đối thủ cạnh tranh 13 1.2.4 Hệ thống phân phối 14 1.2.5 Hệ thống nhận diện thương hiệu .14 1.2.5.1 Tên thương hiệu 15 1.2.5.2 Logo 15 1.2.5.3 Khẩu hiệu (Slogan) .16 1.2.5.4 Nhạc hiệu 17 1.2.5.5 Hình tượng thương hiệu 17 1.2.5.6 Kiểu dáng, mẫu mã .17 1.2.6 Quảng bá thương hiệu .17 1.2.6.1 Quảng cáo 18 1.2.6.2 Tổ chức kiện (Event) 18 1.2.6.3 Khuyến 18 1.2.6.4 Tài trợ hoạt động xã hội 19 1.2.6.5 Quan hệ công chúng (PR) 19 1.2.7 Yếu tố người .19 1.2.8 Chính sách nhà nước 20 1.3 Tóm tắt chương .20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MỦ CAO SU TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM 21 2.1 Sơ lược Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam .21 2.1.1 Giới thiệu chung 21 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 21 2.1.1.2 Nhiệm vụ Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam 22 2.1.1.3 Sản phẩm cao su mà Tập đoàn kinh doanh 23 2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức 23 2.1.1.5 An sinh xã hội .27 2.1.2 Tình hình, kết kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam 27 2.1.2.1 Diện tích, sản lượng, suất Tập đồn Công nghiệp cao su Việt Nam 27 2.1.2.2 Tình hình kinh doanh 29 2.1.2.3 Đánh giá kết kinh doanh 30 2.2 Phân tích thực trạng phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam 31 2.2.1 Phương pháp phân tích 31 2.2.1.1 Số liệu nghiên cứu .31 2.2.1.2 Mẫu điều tra 31 2.2.1.3 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu mủ cao su VRG 32 2.2.2.1 Chất lượng sản phẩm 32 2.2.2.2 Giá sản phẩm 34 2.2.2.3 Hệ thống thông tin 35 2.2.2.4 Hệ thống phân phối .43 2.2.2.5 Yếu tố người .44 2.2.2.6 Chính sách nhà nước 46 2.2.2.7 Hệ thống nhận diện thương hiệu 47 2.2.2.8 Quảng bá thương hiệu mủ cao su 49 2.3 Đánh giá thực trạng thương hiệu mủ cao su VRG .50 2.4 Tóm tắt kết phân tích chương 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MỦ CAO SU TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU ĐẾN NĂM 2020 52 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam 52 3.1.1 Định hướng 52 3.1.2 Mục tiêu .52 3.2 Giải pháp phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam đến năm 2020 53 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển chất lượng sản phẩm .53 3.2.2 Nhóm giải pháp sách giá bán 58 3.2.3 Nhóm giải pháp thực phát triển hệ thống thông tin 60 3.2.4 Nhóm giải pháp thực phát triển hệ thống phân phối 63 3.2.5 Nhóm giải pháp thực phát triển tăng cường bồi dưỡng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực 65 3.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ Nhà nước .68 3.2.7 Nhóm giải pháp phát triển hệ thống nhận diện thương hiệu .71 3.2.7.1 Phát triển nâng cao hệ thống bao bì, tem nhãn sản phẩm 71 3.2.7.2 Phát triển hệ thống truyền thông nhận diện thương hiệu 72 3.2.8 Nhóm giải pháp thực phát triển hoạt động quảng bá thương hiệu 74 3.3 Kiến nghị 76 3.3.1 Đối với Tập đoàn .76 3.3.2 Đối với nhà nước .77 3.3.3 Đối với địa phương 77 3.4 Tóm tắt chương .78 KẾT LUẬN 79 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ luc Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Anh Từ viết tắt ANRPC Nghĩa tiếng Việt Association of Nature Rubber Hiệp hội nước sản xuất Producing Countries GAPKINDO Gabungan Indonesia cao su tự nhiên giới Perusahaan (or the Karet Hiệp hội cao su Indonesia Rubber Association of Indonesia) IRSG International Rubber Study Group Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế R&D Research & Development RRIT Rubber Research Institute Thailand RRIV Rubber Nghiên cứu phát triển of Viện nghiên cứu cao su Thái Lan Research Institute of Viện nghiên cứu cao su Việt Vietnam Nam RSS Ribbed Smoked Sheet Cao su xơng khói SVR Standard Vietnam Rubber Cao su tiêu chuẩn Việt Nam TSR Technically Specified Rubber Cao su định kỹ thuật VRG Vietnam Rubber Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân biệt thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa Bảng 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu 11 Bảng 2.1: Sản lượng khai thác VRG 2009 – 2013 28 Bảng 2.2: Cơ cấu mẫu điều tra 32 Bảng 2.3: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mủ cao su VRG 33 Bảng 2.4: Đánh giá định khách hàng mua mủ cao su VRG 36 Bảng 2.5 : Sản lượng tiêu thụ cao su VRG 2010 – 2013 37 Bảng 2.6: Đánh giá yếu tố người 45 Bảng 2.7: Đánh giá yếu tố quảng bá thương hiệu 49 Bảng 2.8: Đánh giá thực trạng thương hiệu mủ cao su VRG 50 75 - Thông qua hoạt động xúc tiến, thương mại: tích cực, chủ động tham gia hội thảo, hội nghị khách hàng Đây hội tốt để giới thiệu thương hiệu, tìm kiếm khách hàng tìm hiểu thị trường Tại hội nghị khách hàng thường có mặt khách hàng lớn, nhà đầu tư, bạn hàng quan trọng nội dung hội thảo hay hội nghị, Tập đồn cần tập trung vào việc lấy thơng tin phản hồi khác hàng, bạn hàng ưu, nhược điểm sản phẩm, khó khăn vướng mắc việc mua bán, mong muốn yêu cầu họ vể sản phẩm Tập đoàn tương lai Ngoài ra, hội nghị khách hàng, hội thảo hay hội chợ, Tập đoàn cần thu thập ý kiến đóng góp khách hàng ý kiến có vai trị quan trọng ý nghĩa to lớn với bước phát triển tương lai Hội nghị khách hàng, hội thảo giúp làm tăng uy tín Tập đồn sản phẩm Tập đoàn, giúp khách hàng có đầy đủ thơng tin sản phẩm Tập đồn, trực tiếp giải đáp thắc mắc kiến nghị khách hàng - Thông qua hoạt động tổ chức kiện bật: tổ chức thi, hội thi, tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu quy trình sản xuất, cơng nghệ - khoa học kỹ thuật ứng dụng sản xuất, lễ kí kết hợp đồng với đối tác lớn Để tạo ấn tượng sâu đậm người tham dự, khách hàng giới báo chí, truyền thơng, kiện Tập đoàn cần chuẩn bị kĩ sáng tạo Hoặc có thể thuê công ty chuyên tổ chức để thiết kế chương trình ấn tượng Những thông tin phản ảnh kiện lên hệ thống truyền thơng giúp Tập đồn tiếp cận với khách hàng, thuyết phục khách hàng tiềm tin tưởng danh tiếng chất lượng sản phẩm Tập đồn - Quảng bá thương hiệu thơng qua bao bì đóng gói sản phẩm thể bật tên, logo, địa liên lạc, địa trang web sản phẩm Tập đoàn - Thông qua hoạt động tài trợ - hoạt động an sinh xã hội: kênh quảng bá thương hiệu thường Tập đoàn lớn giới thực nhằm đưa nhận biết thương hiệu mình, ví dụ như: hãng xe Chevrolet tài trợ câu lạc bóng đá Manchester United, đổi lại áo thi đấu câu lạc có dịng chữ hãng xe trước ngực cầu thủ Thông qua hoạt động, Tập đoàn có thể thu 76 hút ý công chúng, lấy thiện cảm ủng hộ từ công chúng, gây ý, ấn tượng tạo uy tín cho Tập đồn sản phẩm Tập đoàn đến với khách hàng tiềm - Phim tự giới thiệu Tập đoàn: Trên giới có nhiều doanh nghiệp lớn làm thước phim ngắn gọn, kéo dài khoảng – 7ph để giới thiệu doanh nghiệp, ví dụ Tập đoàn Prudential, lần tổ chức hội nghị, họ thường chiếu cho khách hàng tham dự xem thước phim giới thiệu hình thành, phát triển Tập đoàn, giới thiệu sản phẩm đầu thời gian bắt đầu, giải lao hội nghị Điều gây ý cho khách tham dự hội nghị Thơng thường, lời nói khó diễn ta sinh động trung thực hình ảnh Hơn nữa, khơng phải lúc doanh nghiệp có hội cho công chúng thấy tận mắt sản phẩm đến tận nơi thăm nhà máy, sở sản xuất doanh nghiệp Vì phim tự giới thiệu doanh nghiệp công cụ hữu hiệu sử dụng hội nghị khách hàng, giới thiệu sản phẩm … - Hệ thống truyền thơng, rà sốt thị trường phát xâm phạm thương hiệu, thiết lập rào cản chặt chẻ để phát hàng giả, hàng nhái Kết hợp Tập đoàn đơn vị thành viên để rà sốt thị trường Khơng doanh nghiệp Việt Nam bị nhái hàng sản phẩm - Tập đồn cần quan tâm việc theo dõi sử dụng thương hiệu đối thủ cạnh tranh nhằm ngăn chặn nguy làm uy tín đối thủ cạnh tranh sử dụng thương hiệu dấu hiệu tương tự gây nhầm lẫn với thương hiệu Tập đoàn 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Tập đoàn Chỉ đạo đơn vị thành viên tăng cường kiểm soát đầu tư, tiết kiệm chi phí, triển khai phương án sản xuất đến đâu tiêu thụ hết sản phẩm đến đó Rà soát lại quy mơ diện tích vườn cây, nâng cao chất lượng vườn Song song đó tăng cường ký kết hợp đồng dài hạn với khách hàng truyền thống, xúc tiến thương mại mở rộng thị trường Cần đa dạng hóa thị trường, tránh tập trung vào thị trường 77 Đối với dự án nước ngoài, Tập đoàn cần phối hợp với Bộ ngành liên quan hoàn chỉnh thủ tục pháp lý Việt Nam nước để triển khai thuận lợi bước cổ phần hóa công ty để thu hồi vốn nhanh Nghiên cứu, phân tích biến động thị trường cao su giới Nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động sản xuất mủ cao su đối thủ cạnh tranh trực tiếp như: Thái Lan, Indonesia, … để có phương án chiến lược kịp thời, với mục tiêu tăng trưởng thị phần Tập đoàn Phát huy mạnh công nghệ, tiếp tục nghiên cứu phát triển giống mới, kể nhập, trao đổi với nước để có nhiều giống tốt, phù hợp với sinh thái vùng khác nhau, không ngừng nâng cao, suất chất lượng sản phẩm Tiếp tục đầu tư mở rộng sản phẩm chế biến từ nguyên liệu mủ cao su, phát triển chế biến sản phẩm từ gỗ cao su nhằm khai thác hết tiềm từ cao su 3.3.2 Đối với nhà nước - Đề nghị đưa thuế xuất cao su trở lại mức thuế suất 0% nhằm giúp doanh nghiệp cao su Việt Nam tăng tính cạnh tranh giá so với nước khác giai đoạn giá mức thấp, gần sát với giá thành, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích cực đa dạng hóa sản phẩm tìm cách tăng thị phần, mở rộng nguồn khách hàng - Hiện chất lượng mủ cao su Việt Nam không thống nhất, không đồng đều, mủ cao su tiểu điền chất lượng chưa cao Mặt hàng mủ cao su tiếp tục phát triển tương lai, nên cần đề xuất thành lập Tổng cục Cao su Việt Nam giống nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia để quản lý thống từ khâu trồng trọt, đến chất lượng tiêu thụ sản phẩm 3.3.3 Đối với địa phương Trong trình hoạt động cơng ty cao su ngồi giúp đỡ ban ngành giúp đỡ quyền địa phương nơi cơng ty đóng chân có vai trị khơng nhỏ Chính quyền địa phương giúp công cao su giải tốt vấn đề đầu tư thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho đời sống vui chơi, giải trí cho cơng nhân gia đình họ Ngồi ra, cần vào 78 địa phương việc tổ chức tốt đảm bao an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản vườn cây, nhà máy, hoạt động khai thác mủ cao su nhằm hạn chế mức thấp nạn trộm cắp mủ cao su, chặt phá vườn Các sách hỗ trợ địa phương góp phần không nhỏ vào thắng lợi Tập đoàn đạt mục tiêu mà Nhà nước giao cho Tập đoàn 3.4 Tóm tắt chương Các giải pháp đưa chương nhằm phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đoàn Từ đó nâng cao uy tín sản phẩm, đưa thương hiệu mủ cao đến người tiêu dùng, tạo nên trung thành khách hàng với thương hiệu Các giải pháp cần thực đồng bộ, liên tục cần có phối Nhà nước, Tập đoàn, nhà khoa học Tập đoàn cần có đội ngũ cán chuyên trách thương hiệu riêng mình, để hoạt động phát triển thương hiệu thực vào chiều sâu 79 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập, hàng hóa sản xuất từ quốc gia sử dụng quốc gia khác giới, vai trò thương hiệu ngày lớn, quan trọng hết, nó địi hỏi hướng cần thiết Tập đoàn Tuy có nắm vai trò quan trọng việc phát triển thương hiệu, Tập đoàn chưa có phận chuyên trách thương hiệu, chưa trọng mức phát triển chiều sâu việc quảng bá, phát triển thương hiệu Ngồi ra, Chính phủ xác định cao su nông nghiệp quan trọng, quy hoạch phát triển Nhưng sách hỗ trợ Nhà nước chưa nhiều Do Tập đoàn hoạt động đa lĩnh vực trãi rộng nhiều ngành nghề kinh doanh, sản phẩm Tập đoàn có mặt toàn quốc số thị trường nước Nên phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu, tác giả vào nghiên cứu khai thác chế biến sản phẩm từ cao su Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam giai đoạn từ 2010-2013 Và đề tài tập trung yếu tố ảnh hưởng thương hiệu phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam Xây dựng phát triển thương hiệu trình liên tục, xuyên suốt, lâu dài, có kế thừa Trong trình phát triển thương hiệu, điều quan trọng phải có chiến lược chương trình đồng Điều cho thấy, Tập đoàn cần định vị chiến lược phát triển thương hiệu, nhằm tăng tính cạnh tranh thương hiệu tạo thương hiệu bền vững thị trường Luận văn trình bày vấn đề có liên quan đến thương hiệu gồm tám yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đồn, phân tích yếu tố đó nêu lên thực trạng phát triển thương hiệu mủ cao su, từ đó luận văn đề xuất số giải pháp phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam Qua giải pháp hy vọng góp phần giúp Tập đoàn có bước phát triển quảng bá thương hiệu để nâng cao khả cạnh tranh, tạo trung thành khách hàng thu hút thêm khách hàng tiềm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bản tin Thông tin chuyên đề cao su, Hiệp hội cao su số năm 2013, 2014 Báo cáo thường niên AgroMonitor thị trường cao su (2013) Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Luật Dân Việt Nam (2005) Nghị định 54/2000/NĐ - CP ngày 10/3/2000 Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công Nghị định 57/1998/NĐ ngày 31/07/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hố với nước ngồi Nghị định số 28/2014/NĐ – CP điều lệ tổ chức hoạt động Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam – VRG nghiệp Quyết định 248/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam 10 Quyết định số 249/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 11 Quyết định số 38/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án tái cấu Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015 12 Tạp chí cao su Việt Nam (2014) 13 Vũ Chí Lộc Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng phát triển thương hiệu, Nhà xuất Lao động - Xã hội Tiếng Anh: Aaker David.A (1996), Building Strong Branch, the Free press David Aaker (1996), Managing Bran Equity: Capitalizing on the Value of a Brand Name, Free Press New York Kevin Lane Keller (1998), Building, Measuring, and Managing Brand Equity, Prentice-Hall, Inc United States Phillip Kotler, Kevin Lane Keller (2009), Marketing Management, 13th edition, Prentice-Hall, Inc United States Richard More (2003), Thương hiệu dành cho nhà lãnh đạo, Nhà xuất trẻ TPHCM Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Nhằm thu thập thông tin để thực luận văn Thạc sĩ đề tài: Giải pháp phát triển thương hiệu mủ cao su tại Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam đến năm 2020” Chúng xin gửi đến Quý khách phiếu thăm dị ý kiến Kính mong Q khách vui lịng bỏ thời gian đóng góp ý kiến cho chúng tơi Những ý kiến đóng góp Q khách giúp chúng tơi xây dựng hồn thiện giải pháp phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam Chúng tơi mong nhận giúp đỡ Quý khách Quý khách vui lịng đánh dấu X vào có sẵn theo nhận định mà quý khách thấy phù hợp định mua nguyên liệu mủ cao su Chúng xin chân thành cám ơn STT Tiêu chí Giá thành sản phẩm Tính đặc thù sản phẩm Giá trị sử dụng Chất lượng sản phẩm Thông qua người khác gợi ý Qua quảng cáo Tự tìm hiểu Ý kiến khách hàng Phụ lục 2: PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Nhằm thu thập thông tin để thực luận văn Thạc sĩ đề tài: Giải pháp phát triển thương hiệu mủ cao su tại Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam đến năm 2020” Chúng xin gửi đến Anh/Chị phiếu đánh giá Kính mong Anh/Chị vui lịng bỏ thời gian đóng góp ý kiến cho Anh/Chị chuyên gia mủ cao su Vì vậy, ý kiến đóng góp Anh/Chị giúp chúng tơi xây dựng hồn thiện giải pháp phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Chúng mong nhận giúp đỡ Anh/Chị Anh/chị vui lòng đánh dấu X vào có sẵn theo nhận định mà anh/chị thấy phù hợp với ý kiến đánh giá Chúng tơi xin chân thành cám ơn Anh/Chị cho biết đánh giá của vể mức độ ảnh hưởng của yếu tố đến chất lượng mủ cao su (1 – Không ảnh hưởng; – Ít ảnh hưởng; - Ảnh hưởng trung bình; – Khá ảnh hưởng; - Ảnh hưởng nhiều) Các yếu tố ảnh hưởng STT Mức độ ảnh hưởng 1 Điều kiện tự nhiên Giống Kỹ thuật sản xuất Kỹ thuật thu hoạch Chế biến, bảo quản Hệ thống lưu thông, phân phối Anh/Chị cho biết đánh giá của yếu tố ảnh hưởng chất lượng nguyên liệu mủ cao su (1 – Rất kém; – Kém; – Trung bình; – Khá; – Tốt) Các yếu tố ảnh hưởng STT Đánh giá các yếu tố 1 Điều kiện tự nhiên Giống Kỹ thuật sản xuất Kỹ thuật thu hoạch Chế biến, bảo quản Hệ thống lưu thông, phân phối Anh/Chị cho biết đánh giá của yếu tố quảng bá thương hiệu nguyên liệu mủ cao su (1 – Rất kém; – Kém; – Trung bình; – Khá; – Tốt) Các yếu tố ảnh hưởng STT Đánh giá các yếu tố 1 Hình thức quảng cáo (truyền hình, truyền thanh, pano, …) Nội dung quảng cáo Hoạt động xúc tiến thương mại Hoạt động xúc tiến khách hang (hàng mẫu, tặng thêm hàng, …) Hoạt động marketing thông qua kiện bật Quan hệ khách hàng hoạt động nhằm thu hút ý khách hàng Anh/Chị cho biết đánh giá của yếu tố người ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu mủ cao su (1 – Rất kém; – Kém; – Trung bình; – Khá; – Tốt) STT Các yếu tố ảnh hưởng Đánh giá các yếu tố 1 Cần cù, chăm Kinh nghiệm sản xuất Trình độ khoa học kỹ thuật khả ứng dụng người sản xuất Trung thành doanh nghiệp Quan tâm đến phát triển thương hiệu Tiền lương Chính sách nhà nước Phụ lục 3: KẾT QUẢ LẤY Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Về tiêu chí định mua mủ cao su KẾT QUẢ LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Anh/Chị cho biết đánh giá vể mức độ ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng mủ cao su (1 – Khơng ảnh hưởng; – Ít ảnh hưởng; - Ảnh hưởng trung bình; – Khá ảnh hưởng; - Ảnh hưởng nhiều) Anh/Chị cho biết đánh giá yếu tố ảnh hưởng chất lượng nguyên liệu mủ cao su (1 – Rất kém; – Kém; – Trung bình; – Khá; – Tốt) Anh/Chị cho biết đánh giá yếu tố quảng bá thương hiệu nguyên liệu mủ cao su (1 – Rất kém; – Kém; – Trung bình; – Khá; – Tốt) Anh/Chị cho biết đánh giá yếu tố người ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu mủ cao su (1 – Rất kém; – Kém; – Trung bình; – Khá; – Tốt) Phụ lục DANH SÁCH 22 CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN STT Họ và tên chuyên gia TS Nguyễn Anh Nghĩa TS Nguyễn Ngọc Bích TS Lê Đức Tánh TS Phan Thanh Dũng TS Đặng Duy Sồ TS Nguyễn Anh Tuấn TS Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Tấn Đức TS Lại Vân Lân 10 TS Trần Thị Thúy Hoa 11 TS Nguyễn Hồng Phú 12 Bùi Đình Ninh 13 Lâm Quốc Trình 14 Trương Phụng Loan 15 Huỳnh Văn Biên 16 Phan Thị Vành Khuyên 17 Võ Thị Cưng 18 Trần Vân Phát 19 Lê Võ Thành Bình 20 Hồ Trọng Minh Thảo 21 Nguyễn Đức Thanh 22 Trần Thị Hà ... trạng phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu mủ cao su Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển. .. SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MỦ CAO SU TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU ĐẾN NĂM 2020 52 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam ... luận thương hiệu phát triển thương hiệu Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu mủ cao su Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam Chương 3: Mốt số giải pháp phát triển thương hiệu Tập đồn Cơng nghiệp