Hiện trạng hoạt động của các cửa hàng kinh doanh cá cảnh ở TP. Hồ Chí Minh
Trang 1LUẬN VĂN TỐTNGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CỬA HÀNG KINH DOANH CÁ CẢNH
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÀNH : NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÓA : 2001 – 2005
SINH VIÊN THỰC HIỆN : HUỲNH THỊ THU TRANG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 3Thực hiện bởi
Huỳnh Thị Thu Trang
Luận văn được đệ trình sẽ hoàng tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thuỷ Sản
Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Cẩm Lương
Thành Phố Hồ Chí MinhTháng 8 - 2005
Trang 4Đề tài “ Hiện trạng hoạt động của các cửa hàng kinh doanh cá cảnh ở ThànhPhố Hồ Chí Minh” được thực hiện từ tháng 3/2005 đến tháng 7/2005 Qua điều tra,phỏng vấn trực tiếp theo bản điều tra soạn sẵn ở 27 cửa hàng kinh doanh cá cảnh ởTp.HCM, kết quả điều tra thu được như sau:
- Có 64 loài cá cảnh nước ngọt được bày bán tại các cửa hàng được khảo sát,trong đĩ 27 lồi cĩ thể sản xuất giống nội địa, 19 lồi được khai thác trong tự nhiên,cịn lại là cá nhập ngoại Các lồi cá nhĩm một được đa số các cửa hàng bày bán(100%) với số lượng phong phú, trong đĩ cá nhập ngoại được bán nhiều ở cửa hàngnhĩm A.
- Ở những cửa hàng cá cảnh, ngoài bán cá cảnh còn kinh doanh nhiều mặthàng khác như: thức ăn tự nhiên, thức ăn công nghiệp, vật tư nuôi cá, vật tư trang trí,bể kiếng, rong thủy sinh … Ngồi ra cịn cĩ các hoạt động sản xuất (ương nuơi, sản xuấtgiống) hay dịch vụ (thiết kế, trang trí hồ cá).
- Hầu hết các cửa hàng có mặt bằng kinh doanh khá chật hẹp: 21,39m2 /cửahàng nhóm B và 31,15m2/cửa hàng nhóm A.
- Đa số các cửa hàng có thời gian kinh doanh lâu năm, nên có kinh nghiệmquản lý cũng như chăm sóc cá cảnh tốt.
- Nguồn nước sử dụng ở các cửa hàng là nước máy và nước giếng, trong đó tỉlệ cửa hàng sử dụng nước máy khá cao 77,78% cửa hàng.
- Tình hình dịch bệnh xảy ra 100% cửa hàng Mặc dù có rất nhiều bệnh nhưngdo việc quản lý, chăm sóc cũng như phòng và trị bệnh được chú trọng ở các cửahàng nên ít gây thiệt hại lớn cho các cửa hàng.
- Nguồn hàng chủ yếu các cửa hàng lấy từ: Q8, Q12, Hóc Môn, Củ Chi, ĐồngNai, các tỉnh Miền Tây, nhập từ nước ngoài với chủng loại, số lượng tương đối đầyđủ và ổn định.
- Tình hình kinh doanh thuận lợi, đây là công việc mang lại lợi nhuận đáng kể,nhưng cũng khá bấp bênh.
ii
Trang 5This thesis was carried out from March to July 2005 by interviewing of 27ornamental fish stores in Ho Chi Minh City The main results are as follows:
- 64 ornamental fish species were investigated, including 27 species that areproduced in Viet Nam; 19 species that are harvested from natural water – bodies;and the others are imported species The first group was sold in all of stores (100%),while the third group was sold in most of stores of group A.
- Besides ornamental fish, others activities were involded, including naturaland pellet fish feed, aquarium tanks, aquatic plants, etc In the orther hand, breedingand nursing the fish were also carried out in some stores
- The area of stores is rather limited (21.39 m2 for stores of group B, and 31.15m2/group A).
- Experiens in management of business and techniques are rather well, thanksto their long – term operation time.
- Tap water and well – water were used, in which 77.78% of stores using tap –water.
- Disease happen in most stores, but not a serious problems, because of theirgood management and taken – care.
- The fish were taken from Dist 8, 12, Hoc Mon, Cu Chi, Dong Nai Province,Mekong Delta, and from importing.
- The business was practiced rather well, with high profit, but in unstable.
iii
Trang 6Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Ban giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông LâmTp.HCM đã tạo điều kiện tốt cho em thực hiện đề tài này.
- Quý thầy cô cùng các cán bộ công nhân viên Trường Đại Học Nông LâmTp.HCM đã tận tình dạy bảo, truyền đạt và trang bị cho em kiến thứctrong suốt những năm tháng trên giảng đường đại học.
- Bộ môn Sinh học Thủy Sản cùng Thầy Cô trong khoa đã tận tình giúp đỡ vàtạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài.
Đặc biệt, em tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Vũ Cẩm Lương người đã quantâm hướng dẫn động viên - giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến đề xuất quý báu và thiếtthực giúp em hoàn thành đề tài này.
Cám ơn sự giúp đỡ, hợp tác, động viên nhiệt tình của các chủ hộ kinh doanhcá cảnh cùng các anh chị em ở các cửa hàng kinh doanh cá cảnh.
Cảm ơn quý tác giả các tài liệu mà em đã sử dụng tham khảo trong suốt quátrình học tập và thực hiện LVTN này.
Cảm ơn gia đình, anh chị tôi và tất cả các bạn lớp NTTS - 27 đã động viên,đóng góp, chia sẽ, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài Xin chia sẽ cùng các bạn đã cùngtôi gắn bó, học tập và nghiên cứu trong những năm tháng học tại trường ĐHNL.
Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài không tránh khỏinhững thiếu sót Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và cácbạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
iv
Trang 7ĐỀ MỤC TRANG
2.2 Hiện Trạng và Triển Vọng của Ngành Công Nghiệp Cá Cảnh Việt Nam 42.3 Hiện Trạng Nuôi và Sản Xuất Cá Cảnh ở Thành Phố Hồ Chí Minh 5
2.6 Khái Quát về Các Điều Kiện của Tp.HCM để Phát Triển Ngành
v
Trang 83.3.1 Số liệu sơ cấp 14
4.1 Các Nhóm Cửa Hàng Kinh Doanh Cá Cảnh và Mặt Hàng Kinh Doanh Chính17
4.3 Cách Thức Quản Lý ở Các Cửa Hàng Kinh Doanh Cá Cảnh ở Tp.Hcm 31
4.4 Kỹ Thuật Vận Hành được Các Cửa Hàng Cá Cảnh Tp.HCM Áp Dụng 41
4.5 Kênh Phân Phối của Các Cửa Hàng Kinh Doanh Cá Cảnh ở Tp.HCM 47
4.6 Đánh Giá Thuận Lợi, Khó Khăn và Tiềm Năng Phát Triển trong
vi
Trang 9V.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ52
PHỤ LỤC
Phụ lục 1Phiếu điều tra
Phụ lục 2Tổng hợp số liệu điều tra
vii
Trang 10BẢNGNỘI DUNG
Bảng 2.4 Tổng GDP trên địa bàn Thành Phố phân theo ngành kinh tế 10
Bảng 4.3 Danh mục các loài cá cảnh được bày bán tại các cửa hàng 21Bảng 4.4 Các loài cá cảnh nước ngọt phổ biến ở các cửa hàng kinh doanh
Bảng 4.6 Các loại thức ăn chế biến và thức ăn viên được bày bán 27 Bảng 4.7 Các loại thuốc được bày bán tại các cửa hàng kinh doanh cá cảnh 28Bảng 4.8 Hoạt động kinh doanh vật tư trang trí của các cửa hàng cá cảnh 30
Bảng 4.12 Thông tin về nguồn hàng cung cấp cho các cửa hàng cá cảnh 34 Bảng 4.13 Tỉ lệ các nguồn hàng cung cấp đến các cửa hàng kinh doanh cá cảnh 35
viii
Trang 11Bảng 4.20 Các loại bệnh/triệu chứng thường gặp ở các cửa hàng 45
ix
Trang 12ĐỒ THỊNỘI DUNG TRANG
Đồ thị 4.3 Dịch vụ hậu cần ở các cửa hàng kinh doanh cá cảnh ở Tp.HCM 20Đồ thị 4.4 Tỉ lệ cửa hàng bán một số loài cá cảnh sản xuất nội địa 24Đồ thị 4.5 Tỉ lệ cửa hàng bán một số loài cá cảnh nhập ngoại 24Đồ thị 4.6 Tỉ lệ cửa hàng bán các loài cá cảnh khai thác tự nhiên 25
Đồ thị 4.11 Hiệu quả kinh doanhcủa các cửa hàng năm nay so với năm trước 36
Hình 4.1 Sơ đồ kênh phân phối cá cảnh ở các cửa hàng được khảo sát 49
x
Trang 13I.GIỚI THIỆU
1.1Đặt Vấn Đề
Thưởng thức và nuôi dưỡng cá cảnh là một hoạt động giải trí rất thú vị từ xưađến nay Nó giúp chúng ta biết được những điều kỳ lạ của thế giới dưới nước Từngười Trung Quốc đến người Nhật Bản, người Việt Nam … việc nuôi cá cảnh làmcảnh đã được làm phong phú thêm lên theo thời gian Các loài cá từ ao hồ, sôngsuối, đại dương đã được chuyển vào nuôi trong những lọ thủy tinh, bể kiếng, bể cạnđặt trong nhà và trong các vườn cảnh.
Trước cảnh đẹp của bể cá nuôi trong nhà, chủ nhân có thể ngoài hằng giờngắm cá, ngắm cây, buông mình theo những suy tư, thư giãn Và cũng thông qua cáiđẹp con người sẽ tăng thêm nhạy cảm về thẩm mỹ, tu dưỡng tính tình Nhiều ngườithường nói: “Nuôi cây dưỡng trí, nuôi cá dưỡng tâm”.
Người dân Tp.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung đã hòa mình vào cuộcsống mới bận rộn, tất bật hơn, cuộc sống vật chất khá đầy đủ và thỏa mái hơn Đó làlý do mà nghề nuôi cá cảnh Tp.HCM trong những năm gần đây rất khởi sắc.
Thành phố Hồ Chí Minh có nghề nuôi – sản xuất cá cảnh từ rất lâu đời.Trước 1975 đã từng có thời kỳ giữ một vai trò nhất định ở khu vực Đông Nam Á Saunăm 1975 do điều kiện kinh tế còn khó khăn nên nghề nuôi – sản xuất – kinh doanhcá cảnh dần dần giảm sút Những năm trở lại đây việc vui chơi – sản xuất – kinh
doanh cá cảnh bắt đầu “nhộn nhịp trở lại”
Theo Sở Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2004), điểm nổi bật làTp.HCM bước đầu đã khôi phục, phát triển nghề sản xuất cá cảnh với sản lượng 13triệu con/năm và cũng sắp tới đây xây dựng dự án làng nghề nuôi cá kiểng tại xãPhú Hòa Đông, huyện Củ Chi Tp.HCM.
Cá cảnh đã trở thành một ngành, một thị trường kinh doanh thật sự mang lạilợi nhuận đáng kể cho khá nhiều gia đình và cho cả quốc gia Như chúng ta đã biếtnghề sản xuất – kinh doanh không đòi hỏi mặt bằng diện tích đất nông nghiệp lớn,nhu cầu vui chơi thưởng ngoạn cá cảnh ngày càng tăng của cư dân đô thị … Nhưngbên cạnh đó cũng còn nhiều bất cập như: nguồn cá đã thoái hóa, lạc hậu, lỗi thờikhông đáp ứng thị hiếu hiện nay, kỹ thuật sản xuất, vận chuyển cá xuất khẩu chưacao Chính điều đó mang lại lợi nhuận thấp so vơi các nước trong khu vực Mặc khácviệc nuôi và sản xuất cá cảnh vẫn còn mang tính tự phát, nặng tính “Cha truyền connối” Và cũng chưa có tổ chức như Hội hay Hiệp Hội cá cảnh để bảo vệ quyền lợicho họ và làm cầu nối giới thiệu cá cảnh Việt Nam ra thế giới Thông tin và cơ sở dữliệu của ngành công nghiệp cá cảnh ở Tp.HCM còn thiếu thốn tản mạn Với thực
Trang 14trạng như trên, bước đầu khảo sát hoạt động kinh doanh các cửa hàng kinh doanh cácảnh Tp.HCM là cần thiết nhằm nắm bắt xu hướng nuôi – sản xuất – kinh doanh vànhững khuynh hướng trong ngành công nghiệp cá cảnh ở Tp.HCM.
Được sự phân công của khoa Thủy sản Trường Đại Học Nông Lâm ThànhPhố Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn của Thầy Vũ Cẩm Lương, chúng tôi tiến hành
thực hiên đề tài “HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CỬA HÀNG KINH
DOANH CÁ CẢNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”.
1.2Mục Tiêu Đề Tài
Mục tiêu chung của đề tài nhằm đánh giá “Hiện trạng hoạt động của các cửahàng kinh doanh cá cảnh ở Thành phố Hồ Chí Minh”, các mục tiêu cụ thể bao gồm:
Khảo sát tình hình hoạt động và kinh doanh của các cửa hàng cá cảnh ởThành phố Hồ Chí Minh.
Đánh giá phương thức quản lý và các biện pháp kỹ thuật của các cửa hàngcá cảnh ở Tp.HCM.
Khảo sát kênh phân phối và tiêu thụ của các cửa hàng cá cảnh Thành phốHồ Chí Minh.
Trang 15I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1Sơ Lược Tình Hình Phát Triển Cá Cảnh trên Thế Giới
Thú chơi cá cảnh đã có lịch sử khoảng 2500 năm Từ thế kỷ XVII cá cảnhmới được đưa sang Châu Âu rồi Châu Mỹ Lúc đầu là bình thuỷ tinh phát triển vàđánh dấu thực sự cho thú chơi cá cảnh là việc xây dựng hồ cá cảnh đầu tiên tại sởthú Luân Đôn năm 1853 do công sáng tạo của Philips Goose Những người kế tiếpông tại Hamburg, Berlin (Đức) và Paris (Pháp) đã thành lập những hồ cá tương tựcho công chúng xem năm 1860 và việc nuôi cá cảnh đã trở thành một thú vui giải trícủa nhiều người trên thế giới (Vĩnh Khang, 1996).
Trong suốt 100 năm cá Vàng ở Trung Quốc, 2000 năm cá Koi (Cá ChépNhật) người ta nuôi và cho sinh sản chúng phổ biến Còn cá cảnh biển ra đời sau cánước ngọt, việc nuôi cá cảnh biển rất khó Những công trình nuôi cá cảnh biển chủyếu dành để tham quan trình bày, triển lãm, công viên, viện bảo tàng, du lịch haydành cho nghiên cứu.
Cá cảnh phát triển nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở Châu Âu, như ở Phápcó viện bảo tàng Hải Dương Học nằm ở Paris, có 92 bể cá biển chứa 5000 loài khácnhau Tại Pháp thành lập công viên dưới nước như bể kiếng ở LaRochelle, Monaco,Nancy Ở Mỹ, Tiệp Khắc, Nhật cũng làm công viên Hải Sinh Vật Học (Vĩnh Khang,1996).
Theo Vietlinh (2004), sắp tới đây trung tâm triển lãm cá cảnh lớn nhất thếgiới tại Quảng Châu sẽ ra đời Trung tâm này với diện tích 920.000 m2 thuộc huyệnPhương Thôn của tỉnh Quảng Châu và dự kiến đi vào hoạt động vào cuối năm naynhằm chiếm giữ 5 tỷ USD lợi nhuận trong ngành kinh doanh đầy tiềm năng này Nơiđây, hằng năm đạt doanh số 1 tỷ NTD và chiếm 60 - 70% thị phần của thị trường cácảnh nước này.
Nhờ sự đột phá về kỹ thuật vào những năm 30 của thế kỷ XIX của nhiềunước, các hiệp hội cá cảnh thu hút được nhiều người ưa thích, và cuối những năm 40,nhiều cuộc triển lãm được tổ chức thu hút người xem và trao đổi tạo ra một côngchúng rộng lớn cho nghề nuôi cá cảnh trên thế giới.
Tổng cộng có 1600 loại cá cảnh trên thị trường, trong đó có 750 loài cá nướcngọt Khoảng 90% cá cảnh là từ nuôi, còn 10% là khai thác tự nhiên, 5 % là do sinhsản nhân tạo mà có (Thông tin KHCN và KTTS, 5/2004).
Trang 16Ngày nay, cá cảnh nước ngọt cũng như nước mặn đã được các nhà nuôi cácảnh trên thế giới thu thập, tìm tòi, thuần dưỡng, khoảng 600 loài thuộc nhiều họkhác nhau.
Theo thống kê, tới năm 1977 trong số lượng cá cảnh được tiêu thụ hàng nămtrên thị trường thế giới, nguồn cá từ Đông Nam Á chiếm 60%, Nam Mỹ chiếm 30%còn lại là Châu Phi và một số nước vùng Caribe (Mao, 1977).
Theo Thông tin Khoa Học Công Nghệ - Kinh Tế Thuỷ Sản (5/2004), tínhtrong năm 2001 Châu Á là khu vực xuất khẩu cá cảnh lớn nhất trên thế giới, ước tínhtrị giá 107,96 triệu đôla Châu Âu cũng là khu vực xuất khẩu cá cảnh đáng kể(20,6% tương đương 37,68 triệu đôla), Nam Mỹ (10% tương đương 18,34 triệu đôla),Bắc Mỹ (3,9% tương đương 7,06 triệu đôla) và Trung Đông (3,2% tương đương 5,81triệu đôla).
Singapore là nước xuất khẩu cá cảnh lớn nhất thế giới, thứ hai là Malaysiachiếm 7,9% doanh thu của toàn thế giới, tiếp đó là Indonesia với doanh thu13,72triệu đôla tương đương 7,5% doanh thu của toàn thế giới, tiếp theo là Cộng Hoà Séc,Peru, Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Xrilanka (thông tin Khoa Học Công Nghệ –Kinh Tế Thuỷ Sản, 5/2004).
Bảng 2.1 Giá trị nhập khẩu cá cảnh qua các năm
Nguồn: Thông tin KHCN& KTTS 5/2004
Theo thông tin KHCN và KTTS (5/2004), Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nướcTây Âu là nước nhập khẩu nhiều cá cảnh nhất Nước nhập khẩu nhiều nhất Hoa Kỳ,nhập khẩu tương đương giá 61,77 triệu đôla, chiếm 25,3% toàn thế giới sau đó làNhật, tiếp đó là Đức, Pháp, Xingapore, Bỉ, Italia, Hà Lan, Trung Quốc/Hồng Kông.Cả Xingapore, Hồng Kông đều là những trung tâm kinh doanh cá cảnh lớn, đồngthời tái xuất khẩu phần lớn số cá cảnh mà họ nhập về.
2.2Hiện Trạng và Triển Vọng của Ngành Công Nghiệp Cá Cảnh Việt Nam
Ởû Việt Nam, trước kia việc chơi cá cảnh chủ yếu chỉ dành cho những nhàquyền quý, văn nhân tao nhã thưởng ngoạn Gần đây, cùng với nền kinh tế phát
Trang 17triển, đời sống được nâng cao, cá cảnh đã thâm nhập rộng rãi vào cuộc sống củangười dân bình thường.
Theo số liệu chưa đầy đủ của TTXVN (16/8/2004), năm qua xuất khẩu cácảnh đạt khoảng 3 triệu USD trong đó có một phần là cá cảnh biển sang Châu Âu,Mỹ, Nhật và cả các nước khu vực châu Á để tái xuất đi các thị trường khác So vớicác nước trong khu vực như : Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Philippines, TháiLan, Inđônêxia … ( chỉ riêng Singapore cá cảnh xuất khẩu đạt hằng trăm triệu USD )thì lãnh vực xuất khẩu cá cảnh Việt Nam còn rất nhỏ
Trước năm 1975, Tp.HCM đã xuất khẩu một vài lô cá đi Châu Âu nhưng đãthất bại hoàn toàn (từ trại cá anh Ba Hoá, Q8) và vài nơi khác vì kỹ thuật chưa đạt.Cá đến nơi chết 50% có khi 100% Đến cuối những năm 1980, một vài công ty củaĐài Loan sang Tp.HCM thành lập công ty mua và xuất khẩu cá cảnh, xong cũng chỉmột thời gian ngắn họ đã về nước vì kinh doanh không hiệu quả (Nguyễn Văn Lãng,2003).
Trải qua những năm tháng lận đận và thăng trầm, ngành cá cảnh ngày càngcó những bước tiến mới Năm 1995 xuất khẩu cá cảnh nước ngọt (Cá Dĩa) có cơ sởphát triển mạnh Ngày nay, giống loài cá cảnh xuất ngày càng đa dạng: Cá Dĩa, cáBảy Màu, cá Ông Tiên, cá Nàng Hai, cá Chép Nhật, … và một vài loài cá cảnh biển.
Về nguồn giống chỉ có cá Dĩa là tương đối đầy đủ để có thể nhân giống ranhiều Còn hầu hết các loại cá khác không được nhập khẩu nên sẽ thua xa các nướctrong khu vực Thời gian vừa qua các nhà buôn cá cảnh chỉ đem vào các loại cá theothị hiếu của người Việt Nam chứ không nhập vào Việt Nam giống để xuất cho kháchhàng Châu Âu, Châu Mỹ, … Từ đó dẫn đến Việt Nam lẫn quẩng vài chục loại cá đãlỗi thời không còn đáp ứng được thị hiếu hiện nay.
2.3Hiện Trạng Nuôi và Sản Xuất Cá Cảnh ở Tp.HCM
Nhìn chung, nghề nuôi cá cảnh Tp.HCM đã có từ lâu và đã từng giữ vai tròquan trọng ở khu vực Đông Nam Á.
Theo Sở NN & PTNT (2003), trên địa bàn Thành Phố có khoảng 100 - 150 hộlàm nghề nuôi và sản xuất cá cảnh Qua khảo sát thực tế 100 hộ thì có 300 lao động,trong đó có 260 lao động gia đình và 40 lao động thuê mướn, tập trung nhiều nhất ởQuận 8, Quận 12 và rải rác ở một số quận ven khác như : Quận 9, Gò Vấp, BìnhThạnh, huyện Bình Chánh, 100% các hộ sản xuất cá cảnh nước ngọt, với diện tích15 - 20 ha mặt nước ao nuôi, 25 - 30 ngàn m2 bể xi măng và khoảng 3000m2 bểkiếng Hằng năm số lượng sản xuất và tiêu thụ khoảng 15-17 triệu con Doanh sốbình quân hằng năm mỗi hộ 80 - 100 triệu, thấp nhất là 20 triệu đồng, cao nhất là300 triệu đồng.
Trang 18Đối Tượng Sản Xuất Loài Cá
2 Cá làm cảnh
- Nhóm cá đại trà có nhiều hộsản xuất
- Nhóm cá ít hộ sản xuất- Nhóm mới khai thác tự nhiêndùng làm cảnh
- Bảy Màu, Hồng Kim, Hắc Kim, Ông Tiên, BaĐuôi, Chép Nhật, Tai Tượng Phi Châu, …
- Cá Đĩa, cá La Hán, …
- Cá Nàng Hai, cá Nâu, cá Lòng Tong, cá Sặc, … Đa số các hộ nuôi – sản xuất cá cảnh theo kiểu “ Cha truyền Con nối” vàchưa có định hướng rõ nét tập trung ở quận 8, quận 12, … người dân tự nghiên cứu vàhọc tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau Chưa có một cơ quan, đơn vị nào ở ThànhPhố nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực cá cảnh.
Ngày 28/06/2003, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa Học và KhuyếnNông Tp.HCM đã ra quyết định số 22/QD - TT về việc thành lập câu lạc bộ cá cảnhTp.HCM Ban chủ nhiệm gồm 7 thành viên chủ nhiệm câu lạc bộ là ông NguyễnVăn Lãng - nghệ nhân cá cảnh Nhằm mục đích tạo điều kiện gặp gỡ giao lưu cácnghệ nhân, các cơ sở sản xuất và người yêu thích cá cảnh, trao đổi kinh nghiệm từthực tiễn cũng như cập nhật thông tin, tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhằm giúp đở lẫnnhau trong việc sản xuất kinh doanh Xây dựng các tổ, nhóm ngành nghề, giúp hộiviên sinh hoạt theo sở thích, những nguyện vọng vướng mắt trong sản xuất, xuấtnhập khẩu sẽ được trao đổi hoặc phản ánh lên các cấp theo ngành quản lý … nó sẽ làcầu nối giữa cung và cầu tạo sự thuận lợi trong sản xuất kinh doanh nghề cá cảnhcủa Tp.HCM.
2.4Hiện Trạng Kinh Doanh Cá Cảnh ở Tp.HCM
Theo Sở NN & PTNT (2003), trên địa bàn Thành Phố có 100 - 120 cửa hàngkinh doanh cá cảnh (bán dọc theo các con đường hoặc trong các hẻm có đông dâncư, chủ yếu là cá cảnh có giá trị thấp, cả những đối tượng ngoại nhập và bán thức ăncho cá) Qua khảo sát trực tiếp 60 cửa hàng kinh doanh cá cảnh và vật tư trang thiếtbị cho hồ nuôi cá cảnh trên địa bàn Thành phố, có đăng ký hoặc không đăng ký kinhdoanh tùy quy mô đầu tư của cửa hàng với 160 lao động, trong đó: 120 lao động giađình, 40 lao động thuê mướn.
Cá cảnh nước ngọt là đối tượng kinh doanh chính, chiếm tỷ lệ 95% vì dễnuôi, dễ chăm sóc; cửa hàng kinh doanh cá cảnh biển chiếm 5% vì cần phải cónguồn nước mặn để thay và bổ sung, chăm sóc phức tạp nên người chơi cá cảnh biểncũng rất hạn chế Cá cảnh biển được đầu tư nhiều cho các khu du lịch dạng thủycung như : Đầm Sen, Suối Tiên, Kỳ Hoà, …
Trang 19Những năm trước đây, các cơ sở kinh doanh này chủ yếu là cung cấp cá cảnhcho cư dân đô thị và cá Đá cho học sinh tiểu học.
2.5Tình Hình Xuất Nhập Khẩu Cá Cảnh ở Thành Phố Hồ Chí Minh 2.5.1 Xuất Khẩu
Theo Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tp.HCM (2004), cho biếttrong năm 2001 và sáu tháng đầu năm 2003, Thành Phố đã xuất khẩu hơn 10 triệucon cá cảnh tương đương 8 - 10 triệu USD, bình quân 3 - 4 triệu USD Từ đầu năm2004 đến tháng 8/2004 các thành viên của câu lạc bộ cá cảnh Thành Phố đã xuấtkhẩu được trên 2 triệu con cá cảnh các loại với tổng kim nghạch ước đạt gần 3 triệuUSD.
Theo các nghệ nhân nuôi cá, xuất khẩu cá cảnh có thể cho hiệu quả kinh tếcao hơn nếu người nuôi ký được hợp đồng xuất khẩu trực tiếp đến người tiêu dùng.Hiện nay, hầu hết các hộ nuôi cá cảnh đều xuất khẩu qua trung gian và luôn bị épgiá
Cá xuất khẩu được chia làm hai nhóm chính: như nhóm cá nước ngọt chiếm90% tỉ trọng xuất khẩu, nhóm sinh vật biển chiếm 10% tập trung một số loại như : cáNóc, cá Khoang Cổ, Hải Quỳ, San Hô, Ốc Biển các loại, … (Sở NN & PTNT, 2003).
Thị trường xuất khẩu đa dạng, phong phú nhưng rải rác ở các châu lục như :Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á và thực tế số lượng xuất khẩu đi mỗi nước không lớn ,không tập trung, nhiều chủng loại, nhiều kích cỡ và cũng mang tính cá thể riêng lẻchưa có tính quy mô.
Những năm gần đây, một số nước trong khu vực Châu Á như: Hồng Kông,Singapore, … và một số nước Châu Âu như: Pháp, Đức, … và cả thị trường Mỹ,Canada lại ưa chuộng một số loài cá nước ngọt trong tự nhiên của Việt Nam dùnglàm cảnh như: Cá Thái Hổ, cá Nàng Hai, cá Sơn Xiêm, cá Mang Rổ, cá Cẩm ThạchXanh…
Tại hội chợ cá cảnh Aquarama năm 2005 cho thấy sự thay đổi xu hướng nuôivà kinh doanh cá cảnh (nhiệt đới) được trưng bày nhiều nhất là cá xiêm (30 hồ) vàcá Phướng, tiếp theo là cá Dĩa (60 hồ), cá Rồng (20 hồ), cá Ba Đuôi(10 hồ) … và cácảnh biển (20 hồ), (Công Phiên, 2005).
2.5.2 Nhập khẩu
Hằng năm, Thành Phố Hồ Chí Minh nhập khẩu một số loài cá cảnh làmphong phú thêm cho thị trường cá cảnh, kể cả cá cảnh biển và cá cảnh nước ngọt.
Trang 20Nguồn nhập chủ yếu từ Xingapore, Đài Loan, Hồng Kông thông qua một vài cánhân có thân nhân bạn bè nước ngoài gởi về theo yêu cầu, tập trung một số loài cánhư: Chuột Ba Sọc, Ali, Thành Cát Tư Hãn, Hoàng Tử Châu Phi, Neon đỏ, cá Rồngvà công ty Fishland Asia (100% vốn nước ngoài) Nhìn chung số lượng cá nhập khẩukhông nhiều, có ít cửa hàng chuyên kinh doanh cá cảnh ở Quận 5, Quận 3 có bánnhững đối tượng này.
Mặc dù vậy, nhưng cá cảnh được xếp vào mặt hàng xa xí phẩm với mức thuế55% đã làm nản lòng những người nuôi muốn nhập khẩu con giống.
2.6Khái Quát về Các Điều Kiện của Thành Phố Hồ Chí Minh để Phát TriểnNgành Công Nghiệp Cá Cảnh
2.6.1 Điều kiện tự nhiên
Thành Phố Hồ Chí Minh nằm ở trung tâm Nam bộ, là vùng trọng điểm củacác khu công nghiệp các tỉnh phía Nam, là trung tâm thương mại lớn nhất Việt Nam.Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnhTây Ninh, tây Nam giáp tỉnh Long An – Tiền Giang, phía Nam giáp Biển Đông,Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Với đường bờ biển dài khoảng 20 km chạytheo hướng Đông Nam Đây là một điều kiện, một tiền đề cho ngành cá cảnh pháttriển, mạng lưới giao thông – vị trí thuận lợi, và một thị trường rộng lớn.
Diện tích tự nhiên của toàn Thành Phố là 2.095,01 km2, trong đó diện tích nộithành là 442,13 km2 chiếm 21,1% diện tích toàn Thành Phố, diện tích ngoại thành là1652,88 km2 chiếm 78,89% (Cục thống kê Tp.HCM, 2002).
Độ cao trung bình của Thành Phố Hồ Chí Minh từ 5 – 10m so với mặt nướcbiển, thấp dần ở Phía Bắc (Củ Chi) xuống đông Nam (Cần Giờ).
Về mặt thời tiết và khí hậu, Thành Phố Hồ Chí Minh nằm ở khu vực ĐôngNam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11 lượng mưa trung bình là 1.829,3 mm, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 vớisố giờ nắng trung bình là 2.066,5 giờ, nhiệt độ trung bình là 28,2oC (Niên giám thốngkê 2002) Điều kiện thời tiết khí hậu nhiệt đới đã tạo ra một môi trường sống cácảnh dễ thích nghi vì hầu hết các loài cá cảnh đều có nguồn gốc nhiệt đới Lượngmưa cũng như số giờ nắng tương đối hài hòa, bên cạnh đó nhiệt độ trung bình là28,2oC thích hợp cho hầu hết các loài cá cảnh nhiệt đới.
Về tổ chức hành chánh, hiện nay thành phố có 20 quận nội thành gồm quận1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình, Bình Tân, TânPhú, Phú Nhuận, Thủ Đức và 5 huyện ngoại thành gồm: Củ Chi, Hóc Môn, BìnhChánh, Nhà Bè, Cần Giờ, với 238 phường và 65 xã Có rất nhiều quận, huyện ngoại
Trang 21thành, ở nơi đây quá trình công nghiệp hóa xảy ra còn chậm Vì thế mà rất thuận lợicho nghề sản xuất cũng như ương nuôi cá cảnh Do nguồn nước ít bị nhiễm bẩn cũngnhư hệ thống sông, rạch ở ngoại thành tương đối dày đặt.
2.6.2 Điều kiện kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học kỹ thuật thương mại lớn nhấtcả nước, mức sống của người dân Thành Phố ngày càng cải thiện theo sự phát triểnkinh tế của Thành Phố nói riêng cũng như cả nước nói chung Giá trị tổng sản phẩm(GDP) trên địa bàn Thành Phố tăng liên tục qua các năm từ 36.975 tỷ đồng (1995)lên 96.530 tỷ đồng (2002) Điều này đã tăng nhu cầu vui chơi, thưởng ngoạn củangười dân Thành Phố Và người chơi cá cảnh cũng không ngừng tăng lên.
Bảng 2.2 Tổng GDP qua các năm
-Nguồn: Niên giám thống kê TPHCM, 2001
Cũng như tổng của sản phẩm của Tp.HCM, GDP bình quân/người/năm cũngtăng liên tục từ 8.070.711 đồng (1995) lên 15.840.645 đồng (2001) và tốc độ giảmdần qua các năm từ 23,2% (1995) xuống còn 8,75% (2001) Cuộc sống ngày càng ổnvà khá giả, thu nhập không ngừng tăng lên.
Bảng 2.3 GDP bình quân/người/năm của người dân Tp.HCM
-Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2001
Trang 22Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước nhưng vẫn đảm bảo thành phầnkinh tế quốc dân đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Tổng GDP phân theo ngànhkinh tế thay đổi theo các năm, trong đó ngành công ngiệp – xây dựng và dịch vụchiếm ưu thế, dẫn đầu trong cơ cấu kinh tế của Thành Phố.
Bảng 2.4 Tổng GDP trên địa bàn Thành Phố phân theo ngành kinh tếKhoảng
1 NLTS- Nông lâm
nghiệp- Thủy sản1 CN – XD2 Dịch vụ
Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM2002
2.6.3 Điều kiện xã hội
Theo điều tra của cục thống kê Tp.HCM năm 2002 dân số Tp.HCM là5.449.217 người, với mật độ dân số là 2.601 người/km2 trong đó tỉ lệ nam chiếm48,2%, nữ chiếm 51,8% Tuy nhiên có sự phân bố không đồng đều giữa các quận nộithành và ngoại thành, trong đó nội thành chiếm 66,1% tổng dân số toàn thành phố,ngoại thành chiếm 33,9%.
Bảng 2.5 Dân số trung bình ở Tp.HCM
Tổng số
Nội thànhNgoại thành
Nguồn: Niên giám thống kê, 2002
Từ số liệu Bảng 2.5 ta thấy dân số Tp.HCM rất cao 5.449.217 người (2002)điều này cho chúng ta thấy rõ Tp.HCM sẽ là một thị trường lớn cho nghề kinh doanhcá cảnh Ở nội thành mức sống cũng như thu nhập khá cao so với ngoại thành Nộithành chiếm 66,15% dân số, điều này sẽ một phần thúc đẩy cho việc kinh doanh cá
Trang 23cảnh ngày càng khởi sắc vì hầu hết các cửa hàng lớn, kinh doanh cá ngoại nhập, cánội địa hình dáng đẹp tập trung các quận nội thành.
Bảng 2.6 Dân số tại các quận huyện thuộc Tp.HCM
2) Dân số
(người) (người/kmMật độ 2)
TOÀN THÀNHCác quận
Quận 1Quận 2Quận 3Quận 4Quận 5Quận 6Quận 7Quận 8Quận 9Quận 10Quận 11Quận 12Gò Vấp
Tân Bình-Tân Phú
Bình ThạnhPhú NhuậnThủ Đức
Các Huyện
Củ ChiHóc MônBình ChánhNhà BèCần giờ
Nguồn: Niên giám thống kê Tp HCM
Cùng với sự gia tăng GDP bình quân/người/năm của người dân Tp.HCM thìcơ cấu mức sống dân cư cũng thay đổi theo hướng tích cực Điển hình là cơ cấu mứcsống còn khó khăn qua các năm giảm dần từ 10,6% (năm 1995) xuống còn 9,9%(năm 2001), đồng thời mức sống cao có chiều hướng tăng dần từ 6,3% (năm 1995)lên 29,9% (2002).
Trang 24Mật độ dân số ở các vùng ngoại thành rất thấp so với vùng nội thành điềunày góp phần làm môi trường trong sạch nhờ ít bị sức của dân số, nguồn nước ít ônhiễm hơn.
Bảng 2.7 Cơ cấu mức sống dân cư hàng năm
Mức sống còn khó khănMức sống tạm ổnMức sống trung bìnhMức sống kháMức sống cao
Tổng
Nguồn: Niên giám thống kê, 2002
Bảng 2.7 cũng cho thấy mức sống khá và cao không ngừng tăng lên từ năm1997 – 2002 Điều này cho ta thấy cuộc sống người dân Thành Phố ngày càng đầyđủ, công suất làm việc tăng lên Chính vì thế họ muốn giảm bớt căng thẳng do áplực công việc thông qua thưởng thức và nuôi dưỡng cá cảnh.
2.6.4 Cơ cấu dân cư
Mức sống của người dân Thành Phố ngày càng được cải thiện theo sự pháttriển kinh tế của Thành Phố nói riêng và cả nước nói chung, chỉ số GDP bình quântrên đầu người của Thành Phố Hồ Chí Minh là 1350/USD/người (1999),1365/USD/người (2000), 1460/ USD/người (2001) ,(Cục thống kê Thành Phố Hồ ChíMinh, 2001).
Trong giai đọan từ năm 1996 đến năm 2000 tổng sản phẩm trên đầu người(GDP) tăng bình quân gần 10,2%/năm Trong đó 5,4% là do lĩnh vực xây dựng côngnghiệp đóng góp, 4,8% là thuộc sự đóng góp của lĩnh vực dịch vụ Sự đóng góp củanông nghiệp vào tốc độ phát triển GDP hầu như không đáng kể.
Chi tiêu bình quân hàng tháng cho một người của thành phố cho việc ăn uốnglà 246.350 đồng, tăng 650 đồng so với cùng kỳ năm trước, chiếm 45,7% thu nhập.Trong đó khu vực thành thị là 268.230 đồng chiếm 45% thu nhập và khu vực nôngthôn là 174.223 đồng chiếm 49,5% thu nhập của người dân thuộc khu vực này.
Cũng theo điều tra của Cục thống kê Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2000, cơcấu mức sống dân cư được ghi nhận như sau : Tỷ lệ người dân có mức sống còn khókhăn chiếm 8,7%, mức sống tương đối ổn định chiếm 27%, tỷ lệ người dân có mứcsống trung bình chiếm 37,8%, khá chiếm 20,2% và số người dân có mức sống caochiếm khoảng 6,3%.
Trang 25Số người dân sống ở mức nghèo khổ của Thành Phố Hồ Chí Minh vẫn cònkhá cao, số người thất nghiệp chiếm 8,9% tổng số người trong độ tuổi lao động Đâylà một thách thức rất lớn cho chính quyền Thành Phố trong vấn đề giải quyết việclàm và thu bớt khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân chúng.
Trang 26II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1Thời Gian và Địa Điểm Thực Hiện Đề Tài
Đề tài được thực hiện từ ngày 30/3/2005 đến ngày 25/7/2005.
Địa điểm: Tại các quận, huyện thuộc địa bàn Tp.HCM, chủ yếu là đường LưuXuân Tín – Q5; đường Nguyễn Thông – đường Lý Chính Thắng – Q3, đường TrườngChinh – Q.Tân Bình; đường CMT8 – Q10, … đây là những nơi tập trung nhiều cửahàng kinh doanh cá cảnh và trang thiết bị, vật tư, … cung cấp trong nuôi cá cảnh.Ngoài ra còn có một số cửa hàng kinh doanh khác nằm rải rác ở các quận như: Quận8, Quận 2, Q.Thủ Đức, Q.Bình Chánh.
3.2Phương Pháp Thu Thập Số Liệu3.2.1 Số liệu thứ cấp
Các thông tin, tài liệu chủ yếu được thu thập từ cơ quan chức năng: Sở NôngNghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tp.HCM Ngoài ra còn thu thập lấy thông tin từIntenet, sách báo, tạp chí.
3.2.2 Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập qua quan sát trực tiếp thực tế hiện trạng kinhdoanh của các cửa hàng, đồng thời thu thập lấy thông tin thực địa bằng cách sử dụngphương pháp lập bảng câu hỏi điều tra, chọn mẫu ngẫu nhiên Tổng công( 27 hộkinh doanh cá cảnh ở các quận, huyện thuộc Tp Hồ Chí Minh đã được điều tra khảosát.
Các cửa hàng được chia ra làm hai nhóm: Nhóm A (có bán sỉ), nhóm B(không bán sỉ) Các cơ sở phân tích, đánh giá được dựa trên các kết quả so sánh, đốichiếu của hai nhóm cửa hàng trên.
Nội dung điều tra gồm:(1) Thông tin chung:- Tên cửa hàng.
Trang 27- Địa chỉ, điện thoại cửa hàng.
- Trình độ học vấn chủ hộ kinh doanh.- Lực lượng lao động của cửa hàng.- Kinh nghiệm kinh doanh.
(2) Tình hình kinh doanh.- Hình thức kinh doanh.- Đối tượng kinh doanh.- Kênh bán hàng.
- Đối tượng kinh doanh chính.- Tình hình cung cầu cửa hàng.- Vốn kinh doanh.
- Lợi nhuận so với những năm gân đây.(3) Thông tin về cơ sở vật chất.
- Thiết bị giữ cá, thức ăn tự nhiên.- Hệ thống lọc.
- Hệ thống thông khí.- Nguồn nước.
- Mặt bằng kinh doanh.- Những cơ sở vật chất khác.(4) Hoạt động hổ trợ kỹ thuật.- Kỹ thuật giữ cá khỏe mạnh.- Kỹ thuật vận chuyển.
Trang 28- Quản lý chất lượng nước (CLN).- Tình hình và quản lý dịch bệnh.
(5) Kênh phân phối và tiêu thụ cá cảnh của các cửa hàng cá cảnh ở Tp.HCM.
3.3Phân Tích Kết Quả và Xử Lý Số Liệu
Số liệu được tổng hợp và xử lý bằng chương trình Excel Thông qua các kếtquả, chúng tôi tiến hành phân tích, xem xét, đánh giá sự khác nhau giữa hai nhómcửa hàng về các vấn đề trong kinh doanh cá cảnh như: Tình hình hoạt động và kinhdoanh, cách thức quản lý cũng như kỹ thuật áp dụng và tổng hợp kênh phân phối vàtiêu thụ cá cảnh ở các cửa hàng kinh doanh cá cảnh Tp.HCM.
Trang 29IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1Các Nhóm Cửa Hàng Kinh Doanh Cá Cảnh và Mặt Hàng Kinh DoanhChính
Các cửa hàng kinh doanh cá cảnh có hoạt động bán sỉ thường có kênh bánhàng rộng và số lượng hàng bán ra lớn Dựa vào đặc điểm này kết hợp với kết quảquan sát điều tra thực tế chúng tôi tiến hành chia các cửa hàng ra làm hai nhóm:nhóm A (nhóm cửa hàng có bán sỉ), nhóm B (nhóm cửa hàng không bán sỉ).
Kết quả điều tra 27 cửa hàng thu được kết quả như sau:Bảng 4.1 Các nhóm cửa hàng bán sỉ và bán lẻ
Có bán sỉKhông bán sỉ
Đồ thị 4.1 Các nhóm cửa hàng bán sỉ và bán lẻ
Nhìn vào đồ thị ta thấy cửa hàng bán sỉ (48,15%) gần bằng tỷ lệ cửa hàngbán lẻ (51,85%) Ở những cửa hàng bán sỉ có 61,54% cửa hàng có bán xuất khẩu.Những loài cá xuất khẩu thông dụng như: Dĩa, Ông Tiên, La Hán, Chép Nhật, Vàng,Thái Hổ …
Ở hầu hết cửa hàng kinh doanh cá cảnh, cá cảnh là hình thức kinh doanhchính, chiếm 96,3% số cửa hàng phỏng vấn, còn 3,7% cửa hàng chọn đối tượng kinhdoanh chính của họ là chim kiểng và mặt hàng chính thứ hai của họ là cá cảnh.Không có ai chọn vật tư trang thiết bị là đối tượng kinh doanh chính Mặc dù, quaquan sát thực tế khu vực xung quanh cá cảnh chúng tôi thấy có rất nhiều cửa hàngkinh doanh chuyên biệt những mặt hàng này Thiết nghĩ, các cửa hàng bán thêmtrang thiết bị, vật dụng để người mua cá cảnh tiện lợi hơn, họ mua cá cảnh rồi sửdụng thêm dịch vụ kèm theo, đồng thời các cửa hàng làm cho mặt hàng kinh doanhthêm đa dạng.
Trang 304.2Tình Hình Kinh Doanh ở các Cửa Hàng Cá Cảnh Tp.HCM4.2.1 Hình thức kinh doanh
Mỗi cửa hàng chọn cho mình những mặt hàng kinh doanh khác nhau, nhữngmặt hàng này có mối quan hệ với nhau, mục đích chung là phục vụ cho việc nuôi cácảnh Ở mỗi cửa hàng, người bán không chỉ kinh doanh cá cảnh mà còn bán nhữngmặt hàng khác như: Máy móc (sục khí, máy bơm …), thức ăn tự nhiên, thức ăn chếbiến và thức ăn viên, những vật dụng trang trí hồ cá … tạo ra sự phong phú đa dạngcho cửa hàng và cũng để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Bảng 4.2 Hình thức kinh doanh ở các cửa hàng cá cảnh
Số cửahàng
Tỉ lệ (%) Số cửahàng
Tỉ lệ (%)
Qua điều tra, hầu hết các cửa hàng ngoài bán cá cảnh là chính còn bán thêmcác mặt hàng khác (Bảng 4.2) Và cũng từ bảng cho thấy các mặt hàng: thức ăn tựnhiên, thức ăn công nghiệp, vật tư trang trí hồ cá, vật tư phục vụ nuôi cá và bể kiếngcó hiện diện trên 75% cửa hàng nhóm A, đây là một tỉ lệ khá cao.
Trang 3130,77 23,0885,71
Cá cảnhnước ngọt
Thức ăn tựnhiên
Thức ăn chếbiến và thức
ăn viên
Sản xuấtgiống
Đồ thị 4.2 Hình thức kinh doanh ở các cửa hàng cá cảnh
Nhìn vào Đồ thị 4.2 ta thấy có 100% cửa hàng ở cả nhóm A và B bán cácảnh 76,92% cửa hàng ở nhóm A và 78,57% cửa hàng nhóm B bán thức ăn tự nhiên.Có 76,92% cửa hàng ở nhóm A và 85,714% cửa hàng nhóm B bán thức ăn viên –thức ăn công nghiệp Tỉ lệ ba mặt hàng này được bày bán rất cao ở các cửa hàng.Điều này cũng dễ hiểu đây là những cửa hàng bán cá cảnh, thức ăn tự nhiên và thứcăn công nghiệp kèm theo tiện lợi cho khách hàng đồng thời hai mặt hàng này bánrất chạy, đặc biệt là thức ăn tự nhiên.
Có 30,77% cửa hàng nhóm A và 7,14% cửa hàng nhóm B hoạt động sản xuấtgiống Về hoạt động ương nuôi ở nhóm A có 23,08% cửa hàng và nhóm B có14,28% cửa hàng nhóm B
Từ kết quả đó ta thấy hai hoạt động này có tỉ lệ xuất hiện khá nhỏ ở các cửahàng Lý do họ chủ yếu lấy hàng từ các nơi khác cho tiện lợi và do những cửa hàngnày mặt bằng kinh doanh rất hẹp chỉ có một số cửa hàng nhóm A có trại sản xuấtgiống riêng hoặc sau nhà có ao, bể xi măng Hơn nữa chúng tôi thiết nghĩ do ở nhómA cần lượng hàng lớn để cung cấp cho thị trường, nên việc sản xuất giống – ươngnuôi để chủ động nguồn hàng Ở nhóm B vẫn có hai hoạt động này nhưng tỉ lệkhông đáng kể lý do là họ muốn tận dụng đất ao có sẵn sau nhà.
Tóm lại, ở cả hai nhóm cửa hàng ta thấy họ chọn thức ăn tự nhiên, thức ănchế biến công nghiệp kinh doanh kèm chung với cá cảnh là rất hợp lý, điều này đãgóp phần tăng thêm nguồn thu nhập Lý do họ ít có hoạt động sản xuất giống vàương nuôi một phần vì không có mặt bằng, lý do khác họ cho biết công việc kinhdoanh của cửa hàng khá bận rộn, thiếu người, … Và hơn nữa sản xuất giống – ươngnuôi cần phải có trình độ hiểu biết, tay nghề, …
Trang 3284,61 92,31 84,61
Vật tư trangtrí hồ cá
Thiết kếxây dựng hồ
Thiết kếxây dựng bể
Vật tư phụcvụ nuôi cá
Bể kiếng Giá đỡ (kệ)Dịch vụ
Đồ thị 4.3 Dịch vụ hậu cần ở các cửa hàng kinh doanh cá cảnh ở Tp.HCM
Ta thấy ở tỉ lệ nhóm A có các dịch vụ hậu cần phục vụ cho nuôi cá cảnh rấtcao, đặc biệt là thiết kế xây dựng hồ cá (69,23% cửa hàng) và thiết kế xây dựng bểkiếng (84,61% cửa hàng) cao hơn rất nhiều so với nhóm B tỉ lệ này (<10% cửahàng) Điều này cho thấy nhóm A mặt hàng cũng như dịch vụ trong kinh doanh rấtphong phú
Vật tư trang trí trong hồ cá được cả hai nhóm cửa hàng chọn lựa kinh doanhrất cao nhóm A (92,31% cửa hàng), nhóm B (69,23% cửa hàng) Bên cạnh đó nhữngvật tư nuôi cá, bể kiếng có hơn 70% cửa hàng ở hai nhóm cũng chọn là đối tượngkinh doanh của cửa hàng.
Còn về chim kiểng và dịch vụ đi kèm theo có xuất hiện ở hai nhóm cửa hànglà do những cửa hàng này trước đây kinh doanh chim kiểng, đối tượng này hiện nayđang gặp khó khăn do dịch cúm gia cầm làm giảm đi lượng người chơi Những chủcửa hàng này nhận thấy cá cảnh là đối tượng đang thịnh và nhiều người quan tâm,kinh doanh cũng tương đối đơn giản, lại vốn ít nên đã chọn mặt hàng này kinh doanhthứ hai tạo sự kết hợp giữa chim và cá
Tóm lại chúng tôi nhận thấy ở nhóm A hầu như các cửa hàng kinh doanh đầyđủ các mặt hàng kèm dịch vụ nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao củangười chơi cá cảnh Còn ở nhóm B cũng có nhưng không đồng đều, chủ yếu là kinhdoanh cá cảnh, bán thêm thức ăn và một số vật trang trí hồ cá.
4.4.2 Đối tượng kinh doanh
4.2.1.1 Cá cảnh nước ngọt
Trang 33Bảng 4.3 Danh mục các loài cá cảnh được bày bán tại các cửa hàng ST
-24 Cá Cẩm Thạch Xanh (sặc điệp) Trichogaster trichopterus
Trang 34-Qua khảo sát chúng tôi thu thập được 64 loài cá cảnh nước ngọt được bàybán Ngoài những loài cá đại trà được bán ở bảng dưới đây còn có một số loài cá chỉthấy xuất hiện ở một số cửa hàng, chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng thể số cửahàng, như: cá Nóc, cá Mập nước ngọt, cá He Đỏ, Trân Châu Nghệ, Táo Đỏ, Tetracongo, Lông Gà, Neon, …
Trang 35Bảng 4.4 Các loài cá cảnh nước ngọt phổ biến ở các cửa hàng kinh doanh cá cảnh ởTp.HCM
Số cửa
hàng Tỉ lệ (%) Số cửahàng Tỉ lệ (%)
1. Cá sản xuất nội địa
- Cá Dĩa
- Cá Chép nhật- Cá Ông Tiên- Cá Vàng
- Hắc Kim – Hồng Kim- Cá Bảy Màu
- Cá Xiêm
- Cá Tai Tượng Phi Châu- Cá Hoàng Kim
- Tỳ Bà - Tứ Vân- Cá Bình Tích
2. Cá nhập ngoại
- Ngân Long- Hắc Long- Kim Long- Hồng Vĩ Mỏ Vịt- Ngựa Vằn- Chuột Ba Sọc- Ali
- Neon Đỏ
3 Cá khai thác tự nhiên
- Cá Thái Hổ- Cá Nóc Da Beo- Cá Mập nước ngọt- Cá Mang Rổ- Cá Chim Bốn Sọc
57,1410064,2992,8692,8610071,435021,4314,2857,1457,1457,1428,5728,5714,2914,29014,2907,1464,2921,43014,29
Chúng ta thấy cá nội địa truyền thống được bày bán ở hầu hết các cửa hàng ởcả nhóm A vá nhóm B Tuy nhiên có một số loài cá có giá trị kinh tế như: cá Dĩa, cáHoàng Kim là được bán nhiều ở các cửa hàng thuộc nhóm A (>60% cửa hàng),nhóm B (<60% cửa hàng) Cá La Hán cũng là loài cá có giá trị kinh tế nhưng nó
Trang 36được bán ở hầu hết hai nhóm cửa hàng Lý giải cho điều này là do hiện nay nó làloài cá đang rất được ưa thích, nhiều người ưa chuộng và quan tâm, chọn lựa
Còn những cá nội địa truyền thống đã được thuần dưỡng, đã sản xuất giốngđược sở dĩ bán ở hầu hết cửa hàng là do chúng rất đa dạng về màu sắc, đẹp Hơnnữa đây là thối quen, sự hiểu biết về chúng nhiều, cách nuôi cũng tương đối đơngiản, giá cả cũng tương đối đa dạng vì thế mà được nhiều người quan tâm, thích hợpvới tất cả mọi tầng lớp.
Cá nội địa
Đồ thị 4.4 Tỉ lệ cửa hàng bán một số loài cá sản xuất nội địa
Cá nhập hiện nay vào Tp Hồ Chí Minh là từ Singapore, Đài Loan, HồngKông thông qua các cá nhân nhập khẩu theo yêu cầu Các loài cá nhập chủ yếuđược bày bán ở Quận 5, Quận 3.
HồngVĩ MỏVịt
ChuộtBa Sọc
Đồ thị 4.5 Tỉ lệ cửa hàng bán một số loài cá nhập ngoại
Dựa vào Đồ thị 4.5 ta thấy tỉ lệ cửa hàng có bán cá Ngân Long ở nhóm A là92,31% và 57,14% ở nhóm B trong tổng số cửa hàng khảo sát từng nhóm Vì đây là
Trang 37loài cá rất quý , giá thành cao và hơn nữa nó mang một nét tôn giáo nên nhiều ngườidân Tp.HCM có đời sông khá giả chọn lựa.
Các loài cá khác như Hồng Vĩ Mỏ Vịt, cá Ali … thì hầu như chỉ xuất hiện ởcác cửa hàng thuộc nhóm A, đặc biệt là cá Chuột Ba Sọc, Neon Đỏ, … trong 27 mẫuđiều tra chúng tôi chỉ thấy xuất hiêïn ở cửa hàng nhóm A.
Và cửa hàng nhóm A là những cửa hàng bán sỉ, có khi bán xuất khẩu ra nướcngoài nên mối quan hệ trong kinh doanh của họ tương đối rộng Họ trao đổi thôngthương, từ đó họ nắm bắt và biết được loài cá nào đang ưa chuộng – thịnh Và điểmnổi bật đa số các cửa hàng nhóm A nằm ở những trung tâm tập trung cá cảnh và cóthể gọi là khu chợ cá cảnh như: Đường Nguyễn Thông – Q3, đường Lưu Xuân Tín –Q5.
Cá TháiHổ
Cá NócDa Beo
Cá mậpnướcngọt
Cá mangrổ
Cá chimbốn sọc
Cá HỏaTiển
Đồ thị 4.6 Tỉ lệ cửa hàng bán các loài cá khai thác tự nhiên
Các loài cá khai thác tự nhiên được trình bày ở Đồ thị 4.6 Ở cá khai thác tựnhiên được bán ở hai nhóm cửa hàng A và B với tỉ lệ như nhau Riêng cá Thái Hổ ởnhóm A là 23,08% cửa hàng có bán và nhóm B là 7,14% cửa hàng.
Mặt dù cá khai thác tự nhiên đẹp, có hình dáng kỳ lạ, nhưng do giá thànhkhông cao, công thuê trả cho người đánh bắt loài cá này không cao vì thế mà ítngười khai thác dẫn đến sản lượng thấp Chỉ có một tỉ lệ nhỏ cửa hàng nhóm A vànhóm B bày bán.
Hầu hết ở các cửa hàng đều bán cá nội địa đã được thuần dưỡng với chủngloại khá phong phú Riêng ở nhóm cửa hàng A thì những loài cá nhập ngoại đượcbán nhiều hơn cả về chủng loại và số lượng Cụ thể ở Bảng 4.3 như cá Chuột BaSọc, cá Neon Đỏ, cá Mang Rổ không có bán ở cửa hàng nhóm B Về số lượng bảng4.3 cũng cho thấy tỉ lệ các cửa hàng bán các loài cá ở nhóm A cao hơn nhóm B rấtnhiều
Trang 384.2.1.2 Thức ăn tự nhiên
Mặt dù hiện nay thức ăn chế biến, thức ăn viên dành cho cá cảnh khá đầy đủ,nhưng người tiêu dùng vẫn thích sử dụng thức ăn tự nhiên, tươi sống hơn Các loài cácảnh sống ngoài tự nhiên có thức ăn rất phong phú, và đa dạng.
Trong điều kiện cá sống trong môi trường nhân tạo, thức ăn tự nhiên thườngđược bày bán là: Trùng Chỉ, Bo Bo, Lăng Quăng, cá Chăm, Tép con, Chép con(Chép mồi), cá Lóc con
Bảng 4.5 Tình hình kinh doanh thức ăn tự nhiên ở các cửa hàng
Trùng chỉ (Tubifex)
Bo Bo (Moina sp, Daphnia )Loăng quăng (Culex)
Chép mồi (Cyprinus carpio)Cá Lóc con (Chana sp)Tép con (Macrobrachium sp)
Cá Chăm (Hyphessobrycon amandae)
9 (69,23)10 (76,92)
9 (69,23)10 (76,92)
9 (69,23)8 (61,54)9 (69,23)
10 (71,43)11 (78,57)12 (85,71)10 (71,43)8 (57,14)8 (57,14)9 (64,29)
Ghi chú: Số trong ngoặc là tỉ lệ %
Qua Bảng 4.5 cho thấy thức ăn tự nhiên được bán ở hầu hết các cửa hàng ởcả nhóm A và nhóm B Cá Lóc con, Tép con có số cửa hàng bán ít hơn so với nhữngthức ăn còn lại và ngày càng khan hiếm trong tự nhiên Và qua bảng ta thấy thức ăntự nhiên là không thể thiếu trong đời sống cá cảnh, nó vừa ngon miệng cho cá, vừasạch nước nếu sử dụng đúng cách Mặc dù kinh doanh mặt hàng này giá trị khôngcao, nhưng lượng khách hàng rất cao, điều này mang lại lợi nhuận đáng kể.
4.2.2.3 Thức ăn chế biến và thức ăn viên
Các loại thức ăn chế biến và thức ăn viên ngày nay được bày bán ở hầu hếtcác cửa hàng cá cảnh Có nhiều thức ăn hợp với tất cả các loại cá, nhưng cũng cónhững thức ăn dành cho những loài cá nhất định, được ghi ngoài bao bì với tên riêng.Qua khảo sát ở 27 cửa hàng, hầu như cửa hàng nào cũng bán thức ăn này.Những loại thức ăn này được sản xuất ở Việt Nam, Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Đức.Trên thị trường Việt Nam hiện nay, chúng tôi nhận thấy thị phần thức ăn viêndành cho cá cảnh của Đài Loan, Trung Quốc gần như chiếm thế thượng phong, gầnnhư cửa hàng nào cũng bán loại thức ăn này Bên cạnh đó, chủng loại cá cũng rấtphong phú, những nhãn hiệu chúng tôi thấy xuất hiện nhiều như: Azoo, Ever red,
Trang 39Flower horn, Flower horn pellet, Super color, Gold fish, Best fish best feeds, Parrorfish …
Về thức ăn sản xuất tại Việt Nam, chúng tôi chỉ thấy xuất hiện những thức ănsau như: Thức ăn tự chế biến, ARC – food, ARC – food O1, ARC – food O2 vàShanghai, Kaokui của Đài Loan sản xuất do Việt Nam đóng gói Do giá cả cũngnhư chất lượng phù hợp và dùng được ở nhiều loài cá nên cửa hàng nào cũng có bánthức ăn này.
Ngoài ra còn có những thức ăn hiệu: Flower horn pellets, Discus color blue,Discus color red, … được sản xuất ở Mỹ và Đức dành cho cá Dĩa và cá La Hán.Những hiệu thức ăn này chỉ thấy bán ở một vài cửa hàng nhóm A.
Bảng 4.6 Các loại thức ăn chế biến và thức ăn viên được bày bán
Shang haiKao kuiARC- FoodARC – Food O1ARC – Food O2
Thức ăn viên chế biến
Thức ăn dành cho cá thường-
-Đài Loan-Trung quốc đóng gói ở việt Nam.
Việt NamAzoo
-Ever redFlower hornFlower horn pelletSuper color
BiboxanziCheeful fish
Thức ăn cá La Hán
Thức ăn cá Vàng - ChépThức ăn cá La HánThức ăn Hồng KétThức ăn cá DĩaThức ăn Hồng Két
Thức ăn Hồng Két- Dĩa- LaHán
Thức ăn Hồng KétThức ăn cá thường
-Đài Loan -Trung Quốc
Đài Loan Trung Quốc
Đài Loan
Trung Quốc
Flower horn pellets
-Discus color blueDiscus color red
Thức ăn cá La HánThức ăn cá Dĩa lên màu
Trang 40-Nhìn chung, thức ăn viên trên thị trường đủ đáp ứng cho ngành công nghiệpcá cảnh của Tp.HCM cả về số lượng và chất lượng Tuy nhiên, về giá cả, một sốthức ăn ngoại nhập có giá khá cao Riêng thức ăn của Việt nam, Đài Loan, TrungQuốc được bán rất nhiều, giá cả rẻ và rất nhiều nhãn hiệu để lựa chọn.
4.2.2.4 Thuốc sử dụng trong nuôi cá cảnh
Trong nuôi cá cảnh, yếu tố quan trọng nhất là việc quản lý chất lượng nước Sự thành công trong kinh doanh cá cảnh một phần là do quản lý tốt chất lượng nước.Môi trường sống không tốt như: nước bẩn, sự ức chế hay một cách nuôikhông thích hợp có thể sinh ra bệnh cho cá (Dick Mills, 1999) Vì vậy việc sử dụngthuốc để xử lý môi trường nước thích hợp, thuốc phòng bệnh và trị bệnh là rất cầnthiết.
Bảng 4.7 Các loại thuốc được bàybán tại các cửa hàng kinh doanh cá cảnh ởTp.HCM
1 Thuốc làm sạch nước
Trong nước
-Khử trùng nước2 Thuốc phòng bệnh
Sình ruột, đốm trắngTỉ lệ cửa hàng bán các loại thuốc được trình bày ở Đồ thị 4.7: