1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) chỉ tiêu công và tăng trưởng kinh tế địa phương nghiên cứu trường hợp tỉnh bình dương

88 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN TUYÊN CHI TIÊU CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN TUYÊN CHI TIÊU CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HDKH : PGS,TS NGUYỄN HỒNG THẮNG TP.Hồ Chí Minh, năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ Nguyễn Văn Tuyên MỤC LỤC Chương : Lý thuyết chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 1.1 Lý thuyết chi tiêu công 1.1.1 Khái niệm chi tiêu công 1.1.2 Đặc điểm chi tiêu công 1.1.3 Nguyên tắc chi tiêu công 1.1.4 Nội dung chi tiêu công 1.2 Tăng trưởng kinh tế mơ hình lý thuyết 1.2.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế J.M.Keynes (1936) 1.2.2 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Harrod & Domar (1940s) 1.2.3 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Cobb-Douglas (1946) 1.2.4 Mơ hình tăng trưởng kinh tế P.A.Samuelson (1948) 10 1.2.5 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Athur Lewis (1955) 11 1.2.6 Mơ hình tăng trưởng kinh tế R.M.Solow (1956) 11 1.2.7 Mơ hình cất cánh W.W.Rostow (1961) 12 1.2.8 Mô hình tăng trưởng kinh tế T.Schultz (1970s) 12 1.2.9 Mơ hình tăng trưởng kinh tế R.Rucas & Scost (1980s) .12 1.3 Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 14 Chương : Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Bình Dương giai đoạn 1997 - 2010 .19 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Bình Dương 19 2.1.1 Đặc điểm chung 19 2.1.2 Tình hình kinh tế .21 2.1.3 Tình hình an sinh xã hội 31 2.2 Thực trạng chi tiêu cơng Bình Dương từ 1997 – 2010 35 2.2.1 Quy mô chi tiêu công 35 2.2.2 Cơ cấu chi tiêu công 39 2.3 Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế 45 2.3.1 Tác động chi đầu tư 45 2.3.2 Tác động thường xuyên 49 2.3.2.1 Chi quản lý hành 49 2.3.2.2 Chi chuyển giao 52 Chương : Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu chi tiêu công 58 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015 58 3.2 Kiến nghị giải pháp 60 3.2.1 Kiến nghị giải pháp tôn trọng kỷ luật tài khóa tổng thể .60 3.2.2 Kiến nghị giải pháp ưu tiên chiến lược 64 3.2.3 Kiến nghị giải pháp đảm bảo hiệu sử dụng nguồn lực tài cơng 71 Danh mục bảng, biểu : Bảng 2.1 : Số lượng tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 21 Bảng 2.2 : Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bình Dương 24 Bảng 2.3 : So sánh tốc độ tăng trưởng GDP Bình Dương, tỉnh nước .25 Bảng 2.4 : Cơ cấu GDP Bình Dương .26 Bảng 2.5 : So sánh cấu GDP Bình Dương, tỉnh nước 27 Bảng 2.6 : Vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Bình Dương .28 Bảng 2.7 : So sánh tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội 30 Bảng 2.8 : So sánh cấu vốn đầu tư toàn xã hội 31 Bảng 2.9 : Các tiêu xã hội Bình Dương giai đoạn 1997 – 2010 .32 Bảng 2.10 : So sánh GDP đầu người .33 Bảng 2.11 : So sánh thu nhập bình quân đầu người/tháng 34 Bảng 2.12 : Tình hình thu chi NSNN Bình Dương so với GDp .36 Bảng 2.13 : So sánh quy mô thu chi NSNN GDP 37 Bảng 2.14 : So sánh tốc độ tăng thu – chi NSNN 38 Bảng 2.15 : Cơ cấu chi tiêu cơng tỉnh Bình Dương 39 Bảng 2.16 : So sánh cấu chi tiêu công .41 Bảng 2.17 : So sánh tỷ trọng & tốc độ tăng chi tiêu công GDP 42 Bảng 2.18 : Cơ cấu chi tiêu công vào lĩnh vực 43 Bảng 2.19 : Số lượng doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 48 Bảng 3.1 : Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội huyện tỉnh Bình Dương 70 Danh mục hình vẽ, đồ thị : Hình 1.1 : Chi tiêu cơng tác động kích cầu thúc đẩy tăng trưởng với đánh đổi lạm phát mức thấp 15 Hình 1.2 : Chi tiêu cơng tác động kích cầu thúc đẩy tăng trưởng với đánh đổi lạm phát mức cao 15 Hình 1.3 : Cắt giảm chi hành đầu tư để chống lạm phát 16 Hình 1.4 : Mơ hình chi tiêu cơng tác động đến tăng trưởng kinh tế 18 Hình 2.1 : Tốc độ tăng trưởng GDP qua năm 22 Hình 2.2 : So sánh tốc độ tăng trưởng GDP ba khu vực : Bình Dương, khu tứ giác Viêt nam 23 Hình 2.3 : Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội Bình Dương 29 Hình 2.4 : So sánh tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội Bình Dương, TPHCM Việt Nam 29 Hình 2.5 Thu chi ngân sách qua năm .35 Hình 2.6 Cơ cấu chi tiêu công 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Các nước Đông Nam Á ASXH : An sinh xã hội BHXH : Bảo hiểm xã hội ĐTNN : Đầu tư nước GDĐT : Giáo dục đào tạo GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH,MT : Khoa học, môi trường NSNN : Ngân sách nhà nước QLHC : Quản lý hành chánh SNKT : Sự nghiệp kinh tế TPHCM : Thành phố Hố Chí Minh XHCN : Xã hội chủ nghĩa YT : Y tế PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Ngày Tài cơng đánh giá có ý nghĩa quan trọng điều tiết vĩ mô kinh tế, đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế tài giới Từ học thuyết kinh tế Keynes đời chứng minh vai trò quan trọng Chính phủ việc định hướng điều hành kinh tế vĩ mô, việc sử dụng công cụ tài tiền tệ để ổn định xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Bình Dương nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực kinh tế động phát triển nhanh nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh bình quân 14,7%/năm giai đoạn 1997 – 2010, chất lượng đời sống người dân nâng cao, vấn đề môi trường an sinh xã hội đảm bảo Để đạt thành tựu vậy, bên cạnh đóng góp từ thành phần kinh tế cịn có chi phối lớn từ sách điều hành quyền Bình Dương Trong sách điều hành đó, chi tiêu cơng giữ vai trò quan trọng để thúc đẩy trình chuyển biến phát triển kinh tế cách tồn diện Tuy Bình Dương có lợi đạt thành tựu tăng trưởng kinh tế tăng trưởng bộc lộ nhiều khiếm khuyết trình thực sách chi tiêu cơng cịn nhiều bất cập Với mong muốn đóng góp ý kiến để chi tiêu cơng trở thành cơng cụ tài hữu hiệu giúp quyền địa phương điều hành tốt kinh tế tương lai, tác giả chọn đề tài “Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế địa phương – nghiên cứu trường hợp tỉnh Bình Dương” cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu, Ý nghĩa đề tài : Về mặt khoa học : Nghiên cứu lý thuyết chi tiêu cơng mơ hình lý thuyết tăng trưởng kinh tế, từ xác định chi tiêu cơng tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ với nhau, kết chi tiêu công tác động thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Tuy nhiên, quy mô cấu chi tiêu công cần phải tuân thủ quy tắc định để không trở nên cân đối hiệu việc sử dụng phân bổ nguồn lực tài cơng Về mặt thực tiễn : Đánh giá tác động chi tiêu cơng đến q trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 – 2010 để đưa ý kiến đóng ghóp việc soạn lập thực sách chi tiêu cơng địa phương cách hiệu hơn, nhằm đem lại lợi ích thiết thực mục đích phát triển kinh tế - xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu : Chi tiêu công nhân tố chi tiêu công Phạm vi nghiên cứu : Thực địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 1997 – 2010 Phương pháp nghiên cứu : Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mơ tả Nghiên cứu thống kê phân tích thực thơng qua việc thu thập thơng tin, liệu từ Cục thống kê Bình Dương từ 1997 – 2008, từ báo cáo tình hình kinh tế xã hội UBND tỉnh Bình Dương năm 2009 2010 63 giao thông giúp nối liền thuận tiện lƣu thơng hàng hóa, song song với phát triển hệ thống điện nhằm cung cấp trình sản xuất kinh doanh đƣợc ổn định địa phƣơng Trong kỷ luật tài khóa tổng thể, chi tiêu công cần gắn kết chặt chẽ chi đầu tƣ phát triển với chi thƣờng xuyên (chi quản lý hành chi chuyển giao) Nếu dành khoản chi cho đầu tƣ phát triển nhiều có nghĩa phải dành khoản chi chuyển giao chi quản lý hành nhiều tƣơng ứng, đầu tƣ phát triển nhiều từ chi tiêu cơng phải có chi thƣờng xuyên để tu bảo dƣỡng quản lý trình thực hiện, khai thác sử dụng chƣơng trình cơng trình từ chi đầu tƣ phát triển Chi quản lý hành giữ mức 8% tổng chi, có tốc độ tăng trung bình 13% chiếm tỷ lệ 0,9% GDP hợp lý để trì máy hành phục vụ công tác cung cấp dịch vụ công cho xã hội Tuy nhiên giải pháp nâng quy mô chi đầu tƣ phát triển từ 4,9% lên 78% GDP chi quản lý hành cần tăng nhƣng tốc độ tăng không vƣợt tốc độ tăng chi đầu tƣ phát triển 25% quy mô nên tăng mức từ 0,9% lên 1,2% GDP Chi chuyển giao chiếm tỷ trọng 49% tổng chi, chiếm tỷ lệ 5,6% GDP có tốc độ tăng chi 19% nhƣ tƣơng đối, nhƣng để đáp ứng mục tiêu xã hội môi trƣờng đƣợc nêu Nghị 30/2010/NQHĐND7 giai đoạn 2011 – 2015 chi chuyển giao cần phải tăng chi cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ môi trƣờng bên cạnh việc tăng chi đảm bảo an sinh xã hội, kiến nghị tăng chi chuyển giao từ 5,6% GDP lên mức 7% GDP nhƣ chi quản lý hành chính, tốc độ tăng chi chuyển giao cần khống chế dƣới tôc độ tăng chi đầu tƣ phát triển HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 64 3.2.2 Kiến nghị giải pháp Ưu tiên chiến lược phân bổ nguồn lực tài cơng : Để thực đƣợc mục tiêu đề chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2015, Bình Dƣơng cần xây dựng chiến lƣợc quản lý chi tiêu công bao gồm : - Xác lập vai trò, cấu trúc nhà nƣớc : xác lập quy mô khu vực công phạm vi can thiệp nhà nƣớc - Nâng cao lực thực quan quản lý nhà nƣớc : thay đổi cung cách quản lý tập trung mang tính tuân thủ cứng nhắc sang việc trao quyền tự chủ điều hành ngân sách cấp - Xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn : nhằm ràng buộc quyền việc sử dụng ngân sách có giới hạn gắn liền với chiến lƣợc phát triển kinh tế theo mục tiêu trung hạn - Thực quản lý ngân sách theo đầu : Giúp cho quyền quan phân bổ sử dụng nguồn lực tài hiệu hiệu lực Ƣu tiên chiến lƣợc phân bổ nguồn lực tài cơng nƣớc ta gồm : tăng trƣởng kinh tế giảm nghèo, đảm bảo công phù hợp với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Ƣu tiên chiến lƣợc phân bổ nguồn lực tài cơng Bình Dƣơng giai đoạn 2011 – 2015 : tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng ƣu tiên phát triển dịch vụ - cơng nghiệp gắn với thị hóa, cải cách hành đảm bảo an sinh xã hội Nhƣ ƣu tiên chiến lƣợc phân bổ nguồn lực tài cơng Bình Dƣơng bối cảnh kinh tế đất nƣớc phù hợp với định hƣớng HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 65 phát triển tổng thể quốc gia Sắp xếp khoản chi công theo thứ tự ƣu tiên địa phƣơng theo khoản mục chi tiêu nên thực nhƣ sau : Đối với chi đầu tƣ phát triển : để phù hợp với mục tiêu tăng trƣởng kinh tế đề chi tiêu công cho đầu tƣ phát triển nên ƣu tiên vào lĩnh vực : sở hạ tầng giao thông sở hạ tầng điện, hai nhân tố tảng tiền đề cho cơng nghiệp hóa q trình phát triển Hạ tầng giao thông đƣợc đầu tƣ mạnh Bình Dƣơng thời gian qua nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cạnh tranh thu hút đầu tƣ, đặc biệt khu vực cửa ngõ giáp ranh với tỉnh thuộc khu kinh tế trọng điểm phía Nam, giao thơng thuận tiện giúp thu hút đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế Hạ tầng sở điện cần đƣợc đầu tƣ để tạo ổn định sản xuất sinh hoạt, cần đầu tƣ nâng cấp, cải tạo xây dựng hệ thống lƣới điện, trạm biến áp tiến đến nghiên cứu việc xây dựng nhà máy nhiệt điện Cần thay đổi phƣơng thức phân bổ vốn đầu tƣ phát triển nhƣ Bình Dƣơng, theo nhƣ tham khảo tác giả Nghị 32/2010/NQ-HĐND7 ngày 10/12/2010 tỉnh nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển vốn ngân sách tỉnh giai đoạn 2011- 2015 : tiêu chí phân bổ nguồn vốn dựa vào : dân số huyện, tỷ lệ hộ nghèo, số thu nội địa, tỷ lệ điều tiết ngân sách tỉnh huyện, diện tích tự nhiên huyện,… điều không phù hợp với xu hƣớng chuyển đổi việc lập ngân sách theo đầu mà Việt Nam theo đuổi Việc lập ngân sách theo đầu gắn với xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn, theo q trình phân bổ chi tiêu công đƣợc thực theo chƣơng trình ƣu tiên phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế từ – năm, tiêu chí để phân bổ đƣợc thực theo dự án, chƣơng trình mục tiêu khơng theo tiêu chí cấp phát nhƣ Nghị HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 66 32/2010/NQ-HĐND7 tỉnh đƣa Cách phân bổ chi tiêu công chi đầu tƣ phát triển nhƣ cứng nhắc, ngƣời quản lý thực biết tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chí định mức cấp phát mà khơng có tính chủ động dài hạn để trọng đến tính hiệu khoản chi tiêu Đối với chi quản lý hành : chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2015 có mục tiêu ƣu tiên cải cách thủ tục hành thứ tự ƣu tiên chiến lƣợc phân bổ nguồn lực tài cơng cần tập trung vào khoản chi Nguyên ƣu tiên đề án quốc gia, đƣợc thực nƣớc bƣớc đầu mang lại hiệu quản lý cải cách thủ tục hành Vì cải cách hành có hiệu nâng cao vai trị quản lý nhà nƣớc việc đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, tạo khu vực cơng động, quyền có khả xây dựng phối hợp sách việc lựa chọn mục tiêu chiến lƣợc, phân bổ nguồn lực gắn kết với kế hoạch sách, kiểm sốt đánh giá hoạt động, cơng chức có động lực quản lý tốt, ngăn chặn nạn tham nhũng Đối với chi chuyển giao : Chi chuyển giao Bình Dƣơng chiếm 49% tổng chi ngân sách, chiếm 5,6% GDP có tốc độ tăng chi hàng năm bình quân 19%/năm, khoản chi gồm nhiều mục chi việc phân bổ ƣu tiên chiến lƣợc để phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 -2015 cần tập trung ƣu tiên cho : - Chi giáo dục đào tạo : Hiện tỉnh Bình Dƣơng nói riêng nƣớc nói chung, chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc xem nhƣ nhân tố tạo sức cạnh tranh phát triển kinh tế Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), chất lƣợng nguồn nhân lực HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 67 Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nƣớc châu Á tham gia xếp hạng, suất lao động Việt nam 1/5 suất trung bình ASEAN khoảng 1/10 mức suất Singapore Đó thực tế cần phải có giải pháp chi tiêu công để phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực Giải pháp cho vấn đề ƣu tiên chi đầu tƣ xây dựng sở đào tạo theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa đào tạo để tăng tính thực tiễn, sát với thực tế tỉnh, theo kịp tiến độ khoa học kỹ thuật đại nhƣ với nƣớc thực Bên cạnh chi ngân sách để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cơng chức sở đào tạo, chất lƣợng cao đội ngũ giảng viên đào tạo ngƣời ƣu tú cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lƣợng, phục vụ công đổi phát triển kinh tế Hiện mức chi cho giáo dục đào tạo chiếm 17% tổng chi ngân sách, kiến nghị cần nâng mức chi giáo dục đào tạo lên 20% mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa - Chi khoa học cơng nghệ, môi trường : Theo Nghị 33/2010/NQ-HĐND7 kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2011 – 2015 với mục tiêu chung “Xây dựng tỉnh Bình Dƣơng thành nơi có mơi trƣờng sống tốt, có hài hòa tăng trƣởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng.” 12 mục tiêu cụ thể, ngân sách dành cho việc thực chiến lƣợc toàn giai đoạn 9.218 tỷ đồng Điều cho thấy ƣu tiên chiến lƣợc chi tiêu công kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 68 Giai đoạn từ 1997 – 2010, chi tiêu công cho lĩnh vực khoa học công nghệ bảo vệ môi trƣờng chiếm tỷ lệ nhỏ chi tiêu ngân sách tỉnh, chiếm 3% tổng chi ngân sách Đây khoản chi không tƣơng xứng mà tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhƣ nay, mức độ doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ với lƣợng vốn đổ vào ngày nhiều, với công nghệ tiên tiến đƣợc áp dụng vấn đề bảo vệ môi trƣờng tất lĩnh vực, ngành nghề ngày đòi hỏi quan tâm cao sách chi tiêu cơng Giải pháp cần ƣu tiên nâng cao mức chi ngân sách cho nghiên cứu khoa học công nghệ bảo vệ môi trƣờng (riêng chi cho khoa học công nghệ cần 2% tổng chi ngân sách), kết hợp với giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo để đƣa tiến công nghệ tiên tiến bảo vệ mơi trƣờng vào giảng dạy, đầu tƣ ngƣời vào khoa học công nghệ bảo vệ môi trƣờng đầu tƣ theo chiều sâu để phát triển kinh tế đƣợc ổn định bền vững Hiện số lƣợng khu công nghiệp hoạt động tỉnh nhiều, trình xử lý chất thải công nghiệp vấn đề tỉnh cần quan tâm, đặc biệt ô nhiễm hệ thống sông nƣớc kênh rạch, mà hệ thống nối liền với khu vực kinh tế động nhƣ thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai, tỉnh cần xử lý ô nhiễm sông Sài Gòn, sông Đồng Nai kênh Ba Bị, giải pháp cho tình trạng nhiễm tỉnh Bình Dƣơng cần kết hợp với tỉnh lân cận để có sách cụ thể, lộ trình rõ ràng dành khoản chi ngân sách tƣơng ứng để giải có hệ thống việc xử lý, đền bù, tái tạo gìn giữ lâu dài mơi trƣờng sinh thái địa bàn khu vực Bên cạnh sách chọn lọc nhà đầu tƣ, có HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 69 nhà đầu tƣ đáp ứng đủ yêu cầu đảm bảo môi trƣờng đƣợc cấp phép hoạt động, nhƣ xử lý nghiêm doanh nghiệp gây ô nhiễm di dời doanh nghiệp đặc thù nhƣ dệt nhuộm, thép,… vào khu cơng nghiệp có cơng nghệ xử lý mơi trƣờng tiên tiến, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải doanh nghiệp khu công nghiệp trƣớc thải môi trƣờng - Chi đảm bảo an sinh xã hội : Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2015 nêu lên việc ƣu tiên cho đảm bảo an sinh xã hội nhƣ : tỷ lệ hộ nghèo dƣới 2%, tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng dƣới 13%, vạn dân có 6,8 bác sỹ 27 giƣờng bệnh, 100% xã phƣờng đạt chuẩn quốc gia y tế,…mục đích ƣu tiên chi tiêu cơng cho an sinh xã hội đảm bảo thực chiến lƣợc tăng trƣởng bền vững giảm nghèo đất nƣớc nói chung tỉnh Bình Dƣơng nói riêng Giai đoạn 1997 – 2010 khoản chi cho lĩnh vực y tế chiếm 8% chi cho an sinh xã hội chiếm 2% tổng chi ngân sách Giải pháp cần đƣợc nêu ƣu tiên chi cho y tế mục tiêu giảm nghèo, loại chi tiêu đóng góp vào việc tăng trƣởng kinh tế thơng qua việc nâng cao suất lực lƣợng lao động xã hội Bên cạnh khoản chi tiêu phản ảnh mục tiêu phát triển kinh tế cho quốc gia tồn giới, dù lý gì, kết đạt đƣợc từ việc phát triển kinh tế phải mang đến lợi ích cho tồn thể nhân dân Trong ƣu tiên chiến lƣợc chi tiêu cơng có phần đảm bảo cơng phù hợp với thể chế kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN Xét HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 70 phạm vi đảm bảo công phân bổ nguồn lực tài cơng theo huyện để kích thích phát triển kinh tế Bình Dƣơng có khơng đồng huyện, việc phân bổ dựa vào tiêu chí nhƣ Nghị 32/2010/NQ-HĐND7 dẫn đến cân đối thu hút vốn đầu tƣ toàn xã hội Bảng 3.1 cho thấy tỉnh Bình Dƣơng có thị xã huyện, huyện Phú Giáo có tỷ trọng vốn đầu tƣ toàn xã hội chiếm 1,4% toàn tỉnh, huyện Dầu Tiếng chiếm 1,8%, huyện khác có tỷ trọng cao Vấn đề đặt cho ƣu tiên chiến lƣợc chi tiêu cơng cần xác định chƣơng trình dự án mang lại công phân bổ nguồn lực tài cơng để thu hút đầu tƣ xã hội vùng tỉnh, theo chƣơng trình dự án nên đƣợc ƣu tiên đến huyện có lợi cạnh tranh nhƣ huyện Phú Giáo Dầu Tiếng để thu hút vốn đầu tƣ vào huyện này, qua kích thích kinh tế phát triển đồng vùng Bảng 3.1 CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ XÃ HỘI CÁC HUYỆN TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 1997 – 2008 Huyện TX.TDM Tỷ đồng Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%) 12.565 10,7 28,9 2.098 1,8 31,0 Bến Cát 20.248 17,3 37,5 Phú Giáo 1.608 1,4 36,8 Tân Uyên 13.666 11,7 38,1 Dĩ An 31.586 27,0 18,8 Thuận An 35.350 30,2 14,5 117.121 100 29,4 Dầu Tiếng TỔNG Nguồn : Cục thống kê Bình Dương HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 71 3.2.3 Kiến nghị giải pháp đảm bảo hiệu sử dụng nguồn lực tài cơng Để đảm bảo tính hiệu quả, hiệu lực q trình sử dụng nguồn lực tài cơng địi hỏi phải nâng cao tính trách nhiệm, minh bạch dân chủ chi tiêu cơng - Tính trách nhiệm thể qua trách nhiệm giải trình : nhƣ trình bày chƣơng 1, trách nhiệm giải trình cho đƣợc nơi (dự án, chƣơng trình) mà khoản chi tiêu công đƣợc sử dụng kết đạt đƣợc từ khoản chi tiêu Tuy nhiên Bình Dƣơng nói riêng hay nƣớc nói chung, vấn đề giải trình chi tiết khoản chi nhƣ kết đạt đƣợc cho dự án chƣơng trình cụ thể chƣa có tiền lệ, khó để thực khơng có ràng buộc pháp lý hay quy định cụ thể bắt buộc phải giải trình, ngoại trừ có vi phạm bị tra xử lý theo pháp luật Giải trình khơng cơng khai số thống kê chi ngân sách cho ngành lĩnh vực nhƣ báo cáo tình hình thu chi hàng năm, mà giải trình vấn đề lợi ích, hiệu đạt đƣợc chi phí bỏ từ khoản chi tiêu này, tức đồng chi tiêu công vào dự án hay lĩnh vực mang lại đồng lợi ích cho xã hội, xã hội chi phí để có đƣợc dự án Do giải pháp đƣa mang tính lý thuyết khó khả thi mà đơn vị sử dụng ngân sách ln báo cáo theo tiêu chí, nguyên tắc lập sẵn tuân thủ cách triệt để mà cấp hay nhà nƣớc quy định - Tính minh bạch thể qua việc cơng khai tài : sẵn sàng thông tin cho dân chúng nhà tài trợ tiến trình chuẩn bị ngân sách, thực ngân sách báo cáo ngân sách Từ có quy định HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 72 nhà nƣớc cơng khai tài ngân sách nhà nƣớc theo Quyết định 225/1998/QĐ-TTg năm 1998, đƣợc bổ sung 2001 thay Quyết định 192/2004/QĐ-TTg đến nay, hầu hết thông tin công khai chủ yếu báo cáo thống kê dự toán toán thu chi ngân sách hàng năm, cịn q trình chuẩn bị ngân sách tức khâu soạn lập ngân sách chƣa đƣợc minh bạch Giải pháp cho vấn đề cần phải xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn có khả cơng khai việc soạn lập ngân sách nhà nƣớc - Tính dân chủ thể qua tham gia công chúng : Sự tham gia tổ chức, cá nhân ngồi khu vực cơng nhằm kiểm sốt hiệu suất hoạt động khu vực công nhƣ chất lƣợng dịch vụ công Sự tham gia công chúng thƣớc đo đánh giá hiệu quản lý chi tiêu công công chúng ngƣời cung cấp nguồn lực tài cơng cho nhà nƣớc ngƣời thụ hƣởng hàng hóa dịch vụ cơng nhà nƣớc mang lại Sự tham gia công chúng tiến trình ngân sách thể dân chủ phản ánh tình hình kinh tế xã hội diễn nhƣ nào, giúp cho việc thực ngân sách có kế hoạch chiến lƣợc đề hay không Ở nƣớc ta nay, tham gia cơng chúng vào tiến trình ngân sách ít, có chuyên gia, tổ chức kinh tế hay doanh nghiệp nhà nƣớc lớn có ảnh hƣởng định có đóng ghóp vào q trình ngân sách Do giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi tiêu cơng cần có đóng ghóp ý kiến tầng lớp dân cƣ, thành phần kinh tế thông qua phiếu khảo sát, phiếu đánh giá, để ngân sách nhà nƣớc thực có ảnh hƣởng có đồng thuận có định hƣớng đắn chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 73 Kết luận chƣơng Ngân sách nhà nƣớc nói chung hay chi tiêu cơng nói riêng nên phản ánh tài kinh tế xã hội lựa chọn xã hội Mục đích yếu sách kinh tế tồn diện nhằm đƣa kinh tế tăng trƣởng công bền vững Trên sở đó, với thành tựu kinh tế mà tỉnh Bình Dƣơng đạt đƣợc, đóng ghóp chi tiêu cơng khơng nhỏ giải pháp đƣợc nêu nhằm mục đích đƣa ý kiến để q trình thực sách chi tiêu cơng có điều chỉnh tích cực, có chọn lọc, từ thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển toàn diện bền vững tƣơng lai HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng 74 KẾT LUẬN Đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trƣởng kinh tế đề tài vĩ mô dựa quan điểm tiếp cận nghiên cứu mơ hình lý thuyết tăng trƣởng kinh tế từ J.M.Keynes đến nhà kinh tế học đại Các mơ hình nhấn mạnh vai trị Chính phủ q trình tăng trƣởng kinh tế, Chính phủ can thiệp vào kinh tế thông qua sách kinh tế xã hội, đặc biệt sách tài khóa, tiền tệ (trong có chi tiêu công) để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội Phân tích thực trạng chi tiêu cơng đƣa đƣợc đánh giá tác động chi tiêu cơng đến tăng trƣởng kinh tế Bình Dƣơng, khoản chi tiêu công nhƣ chi đầu tƣ phát triển chi thƣờng xun có tác động kích thích thúc đẩy kinh tế phát triển Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu chi tiêu công đƣợc dựa ba nguyên tắc : tôn trọng kỷ luật tài khóa tổng thể, ƣu tiên chiến lƣợc hiệu chi tiêu công Xuất phát từ mục tiêu kết nghiên cứu luận văn, tác giả đƣa kiến nghị giải pháp nhằm đóng góp phần cho phát triển kinh tế Bình Dƣơng thơng qua sách kinh tế xã hội, có việc thực phân bổ sử dụng nguồn lực tài cơng cách hiệu HVTH : Nguyễn Văn Tuyên GVHD : PGS,TS Nguyễn Hồng Thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : Nguyễn Hoàng Anh (2008), Hiệu quản lý đầu tư cơng thành phố Hồ Chí Minh : thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế TS Phạm Thế Anh (2008), Phân tích cấu chi tiêu Chính phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu CEPR Cục Thống Kê Bình Dương (2009), Số liệu kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 1997 – 2008, Cục Thống Kê Bình Dương UBND tỉnh Bình Dương (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2009; phương hướng, nhiệm vụ năm 2010, Số 137/BC-UBND ngày 2/12/2009 UBND tỉnh Bình Dương (2010), Dự toán điều chỉnh chi ngân sách nhà nước năm 2010 tỉnh Bình Dương, Ban hành kèm theo QĐ 23/2010/QĐ-UBND ngày 27/7/2010 TS Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ giai đoạn : 1935 – 2001, NXB Thống Kê TS Bùi Thị Mai Hoài (2007), Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Ngơ Lý Hố (2008), Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế GS-TS Dương Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu cơng Việt Nam : Thực trạng giải pháp, NXB Tài 10.PGS-TS Sử Đình Thành, TS Bùi Thị Mai Hồi (2006), Lý thuyết Tài cơng, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 11.PGS-TS Sử Đình Thành, TS Bùi Thị Mai Hồi (2009), Tài cơng phân tích sách thuế, NXB Lao Động Xã Hội TP.Hồ Chí Minh 12 TS Nguyễn Hồng Thắng (2009), Nâng cao chất lượng đầu tư cơng, Tạp chí kinh tế phát triển, số 221 tháng 3/2009 13.Nguyễn Duy Thục (2007), Mô hình tăng trưởng kinh tế địa phương áp dụng cho tỉnh Bình Định, Luận án tiến sĩ kinh tế 14.www.binhduong.gov.vn, Cổng thơng tin điện tử Bình Dương 15 www.gso.gov.vn, Trang thông tin điện tử Tổng Cục Thống Kê Tiếng Anh : Tony Bovaird and Elke Loffler (2005), Public Management and Governance, Taylor & Francis Group Margaret Lamb, Andrew Lymer, Judith Freedman, Simon Jame, (2005), Taxation : An Interdisciplinary Approach to Research, Oxford University LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN -:N V T :“ – D ” – : 60.31.12 N ớng dẫ N NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN “ D – ” ớ ớ D - 1997 - 2010, D D N D 1997-2010 D c , N N ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN TUYÊN CHI TIÊU CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BÌNH DƯƠNG Chun ngành : Kinh tế Tài – Ngân... chi tiêu công trở thành công cụ tài hữu hiệu giúp quyền địa phương điều hành tốt kinh tế tương lai, tác giả chọn đề tài “Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế địa phương – nghiên cứu trường hợp tỉnh. .. hình tăng trưởng kinh tế T.Schultz (1970s) 12 1.2.9 Mơ hình tăng trưởng kinh tế R.Rucas & Scost (1980s) .12 1.3 Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 14 Chương : Chi tiêu cơng tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w