Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN FDI TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN KHU VỰC CHÂU Á VÀ CHÂU PHI Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn FDI nước phát triển khu vực châu Á châu Phi Kết nghiên cứu cho thấy: qui mô thị trường, tốc độ tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, tính kinh tế nhờ liên kết có tương quan dương với FDI Trong đó, độ biến động tỷ giá, lạm phát nợ nước ngồi có tương quan âm với FDI Nhân tố KOPEN đưa vào mơ hình có ý nghĩa thống kê, hệ số KOPEN cao hàm ý quốc gia thu hút nhiều vốn FDI Trong nhóm biến độc lập: biến chi phí lao động có tương quan âm với FDI phần ngồi giá nhân cơng rẻ, nhà đầu tư nước ngồi cịn hướng đến lực lượng lao động chất lượng cao Ngoài ra, nguồn tài nguyên dồi dào, hệ thống pháp luật hiệu điểm thu hút nhà đầu tư Riêng thị trường tài phát triển, lượng vốn nội địa tài trợ cho kinh tế dồi vốn FDI khơng khuyến khích nhiều quốc gia Giới thiệu 1.1 Xu hướng chung dòng vốn FDI Từ xuất lần giới vào khoảng kỷ thứ 19 đến nay, hoạt động đầu tư nước ngồi có biến đổi sâu sắc Xu hướng chung ngày tăng lên số lượng, quy mơ, hình thức, thị trường, lĩnh vực đầu tư thể vị trí, vai trị ngày to lớn quan hệ kinh tế quốc tế Tổng số vốn lưu chuyển quốc tế năm gần tăng mạnh, khoảng 20-30% năm, chủ yếu tập trung vào nước công nghiệp phát triển Điều phản ánh xu quốc tế hóa đời sống kinh tế phát triển mạnh mẽ, nước ngày phụ thuộclẫn tham gia tích cực vào trình liên kết hợp tác quốc tế Một đặc trưng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có tham gia ngày nhiều công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia thường dựa vào chiến lược phát triển cạnh tranh độc quyền lợi họ nước phát triển để tiến hành hoạt động FDI Các công ty xuyên quốc gia kiểm sốt 90% vốn FDI giới Ngồi ra, tồn cầu hóa ngun nhân thúc đẩy FDI cơng ty xun quốc gia, làm tăng thêm khả tương tác quốc tế tính cạnh tranh chủ đầu tư đối tượng cạnh tranh chủ yếu nước phát triển, ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia thể gia tăng lượng vốn FDI giới Điều đặt cho nước phát triển vấn đề khó cần trọng vào thu hút FDI công ty xuyên quốc gia Theo Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), World Investment Report, 2012 nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tiếp tục tăng trưởng 16% năm 2011 bất chấp ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu giai đoạn 2008 – 2009 tình hình khủng hoảng nợ cơng Từ đầu năm 1990, bùng nổ dòng vốn FDI chảy vào nước phát triển cho thấy nhà đầu tư nước hướng đến địa điểm đầu tư hứa hẹn nhiều tiềm đem lại lợi nhuận cao Năm 2011, lượng vốn FDI vào nước phát triển tăng vọt đạt 748 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2010 nước phát triển đạt 684 tỷ USD, chiếm gần nửa lượng vốn FDI toàn cầu kinh tế chuyển đổi chiếm 6% Sự gia tăng tập trung chủ yếu vào nước Châu Á (10%); Châu Mỹ Latin vùng Caribe (16%) kinh tế chuyển đổi (25%) Ngược lại, khu vực Châu Phi ghi nhận sụt giảm dòng vốn FDI năm liên tiếp: 2009, 2010 2011 BẢNG 1.1: LƯỢNG VỐN FDI TOÀN CẦU VÀ CÁC KHU VỰC (Đơn vị tính: tỷ USD %) Nguồn: UNCTAD FDI-TNC-GVC Information System, FDI database (www.unctad.org/fdistatistics) BIỂU ĐỒ 1.1: LƯỢNG VỐN FDI TỒN CẦU VÀ CÁC NHĨM NỀN KINH TẾ (Đơn vị tính: triệu USD) 2,500,000 2,000,000 Tồn giới 1,500,000 Nước phát triển Nền kinh tế chuyển đổi 1,000,000 Nước phát triển 500,000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 - Nguồn: UNCTAD FDI-TNC-GVC Information System, FDI database (www.unctad.org/fdistatistics) BIỂU ĐỒ 1.2: LƯỢNG VỐN FDI TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC KHU VỰC (Đơn vị tính: triệu USD) 800,000 700,000 Nước phát triển 600,000 Khu vực châu Phi 500,000 Khu vực châu Mỹ 400,000 Khu vực châu Á 300,000 Khu vực châu Đại Dương 200,000 100,000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 - Nguồn: UNCTAD FDI-TNC-GVC Information System, FDI database (www.unctad.org/fdistatistics) Năm 2012, lượng vốn FDI toàn cầu bất ngờ sụt giảm 18% tương đương 1.35 ngàn tỷ USD so với năm trước Nguyên nhân: phục hồi kinh tế sau khủng hoảng kéo dài dự kiến sách vĩ mơ bất ổn Năm 2012 năm ghi nhận nước phát triển tiếp nhận nhiều vốn FDI nước phát triển Trong đó, khu vực Châu Á sụt giảm khoảng 6.7% tính chung tồn khu vực châu Á chiếm 58% lượng vốn FDI vào nước phát triển khu vực châu Mỹ giảm nhẹ 2.2% Riêng Châu Phi ngược lại với xu hướng chung toàn giới Năm 2012, lượng vốn FDI Châu Phi tăng 5.1% so với năm 2011 Theo dự báo UNCTAD, FDI năm 2013 tăng nhẹ so với năm 2012 đạt 1.45 ngàn tỷ USD; năm 2014 1.6 ngàn tỷ USD; năm 2015 1.8 ngàn tỷ USD Tuy vậy, kịch tăng trưởng FDI gặp nhiều rủi ro, yếu cấu hệ thống tài tồn cầu, khả xấu kinh tế vĩ mô không ổn định sách - yếu tố làm suy yếu niềm tin nhà đầu tư BIỂU ĐỒ 1.3: TOP 20 NƯỚC THU HÚT VỐN FDI NHIỀU NHẤT THẾ GIỚI (Đơn vị tính: Tỷ USD) Nguồn: UNCTAD FDI-TNC-GVC Information System, FDI database (www.unctad.org/fdistatistics) Cũng theo UNCTAD, FDI có xu hướng chuyển dịch châu lục kinh tế, nước phát triển tiếp tục hấp dẫn nguồn vốn Ví dụ châu Á, năm 2013, kinh tế đứng đầu thu hút FDI Trung Quốc, Hồng Kơng, Singapore, Indonesia Malaysia năm FDI có xu hướng dịch chuyển sang Campuchia, Myanmar số kinh tế khác Về việc vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc, UNCTAD cho xu hướng số số kinh tế biến động Mới đây, Bank of America JPMorgan hạ dự báo tăng trưởng năm 2013 quốc gia đông dân giới xuống cịn 7,6%, sau sản xuất cơng nghiệp đầu tư tháng đầu năm tăng chậm dự báo Chi phí nhân cơng tăng làm giảm lợi cạnh tranh Trung Quốc 10 1.2 Lý chọn đề tài Câu hỏi làm thu hút vốn FDI nhận nhiều quan tâm nhà kinh tế người làm sách với quan điểm FDI góp phần tăng trưởng kinh tế thông qua việc bổ sung nguồn vốn nước, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật đại, trình độ chun mơn trình độ quản lý tiên tiến cho nước tiếp nhận đầu tư Thực tế cho thấy, nước có tốc độ tăng trưởng nhanh tiếp nhận nguồn vốn FDI nhiều ngược lại Một mặt, FDI bổ sung nguồn vốn cho kinh tế, làm tăng cầu yếu tố sản xuất như: lao động, nguyên vật liệu đầu vào… góp phần giải việc làm cho phận không nhỏ dân cư Thêm vào đó, qua hình thức đầu tư này, nước tiếp nhận đầu tư hình thành hệ thống doanh nghiệp có vốn nước ngồi làm đa dạng hóa thành phần kinh tế, thúc đẩy khả cạnh tranh thành phần kinh tế khác để tạo sản phẩm chất lượng tốt giá thành hạ từ làm tăng khả sản xuất kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng cung sản phẩm, hàng hóa dịch vụ Vì vậy, nước phát triển với nhu cầu đầu tư cao để đạt mục tiêu tăng trưởng ngày cạnh tranh để thu hút nhiều nguồn vốn FDI Chủ đề khám phá nhân tố tác động đến dòng vốn FDI vào nước phát triển trình bày nhiều nghiên cứu Mottaleb Kalirajan (2010) làm nghiên cứu thực nghiệm mẫu 68 nước có thu nhập thấp trung bình từ năm 2000 – 2007 cho thấy nước với GDP lớn, tốc độ tăng trưởng GDP cao, ngoại thương phát triển môi trường kinh doanh tốt dễ dàng thu hút FDI Một vài nghiên cứu khác chia mẫu theo khu vực địa lý: Nikolaos Antonakakis Gabriele Tondl (2011) với khu vực Standard infrac 53 for each period unless collapsed) GMM-type (missing=0, separate instruments DL2.lnREER DL2.(fdi gdpgrowth openess extdebt inflation fdistock gdp) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.38 Pr > z = 0.017 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 1.56 Pr > z = 0.119 Sargan test of overid restrictions: chi2(266) = 265.99 Prob > chi2 = 0.489 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen Chất test lượng of overid restrictions: chi2(266) = 16.08 Prob > chi2 = 1.000 sở hạ tầng yếu tố tác động tích cực đến dòng (Robust, but weakened by many instruments.) vốn FDI Một quốc gia có chất lượng sở hạ tầng tốt chắc hấp dẫn nhà đầu tư nước lượngofcơinstrument sở hạ tầngsubsets: tốt phần góp Difference-in-Hansen tests of Chất exogeneity GMM tăng instruments levels phần hiệu quảforđầu tư thu hút nhà đầu tư Kết nghiên test excluding chi2(224) = 16.48 Prob > chi2 1.000 cứu Hansen có ý nghĩa thống kê, group: phù hợp với nghiên cứu trước như= Wheeler Difference (null H = exogenous): chi2(42) gmm(lnREER, lag(3 3)) Hansen test excluding group: chi2(259) Difference (null H = exogenous): chi2(7) iv(infrac) Hansen test excluding group: chi2(265) Difference (null H = exogenous): chi2(1) = -0.41 Prob > chi2 = 1.000 and Moody(1992), Kumar (1994) and Asidu (2002) = 16.08 Prob > chi2 = 1.000 = 0.00 Prob > chi2 = 1.000 = 16.08 Prob > chi2 = 1.000 = 0.00 Prob > chi2 = 1.000 fdi Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] 0.000 7298299 54 fdi L1 .7766143 022716 34.19 8233988 gdpgrowth 2429871 0155066 15.67– Fin 0.000 2749236 Sự phát triển thị trường tài dept 2110507 openess 0029227 0015062 1.94 0.064 -.0001794 0060249 -7.61e-12 -2.60 0.015 tài -1.37e-11 -1.58e-12 Bảng extdebt 4.7 Kết đưa biến 2.93e-12 phát triển thị trường (Findept) vào mơ inflation -.0666468 0170672 -3.90 0.001 -.1017974 -.0314962 hình: lnREER -.2440008 0623656 -3.91 0.001 -.3724452 -.1155565 fdistock 0823463 0058981 13.96 0.000 0701991 0944936 gdp 2.04e-12 5.71e-13 3.58 0.001 8.68e-13 3.22e-12 Group variable: country Number of obs = 325 findept : year -.0209662 0040532 -5.17 0.000 Time variable Number of -.029314 groups = -.012618425 Number of instruments = 97 F(9, 25) Uncorrected = 3474.56 Warning: two-step Prob > F = 0.000 standard errors Obs per group: = are unreliable avg = max = 13 13.00 13 Instruments differences equation t P>|t| fdi for firstCoef Std Err [95% Conf Interval] Standard fdi D.findept L1 .7766143 022716 34.19 0.000 7298299 8233988 GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(3/13).inflation collapsed gdpgrowth 2429871 0155066 15.67 0.000 2110507 2749236 openess 0029227 0015062 1.94 0.064 -.0001794 0060249 L(3/13).(fdi gdpgrowth openess extdebt lnREER fdistock gdp) collapsed extdebt -7.61e-12 2.93e-12 -2.60 0.015 -1.37e-11 -1.58e-12 Instruments levels equation inflation for -.0666468 0170672 -3.90 0.001 -.1017974 -.0314962 Standard lnREER -.2440008 0623656 -3.91 0.001 -.3724452 -.1155565 fdistock 0823463 0058981 13.96 0.000 0701991 0944936 findept gdp 2.04e-12 5.71e-13 3.58 0.001 8.68e-13 3.22e-12 GMM-type (missing=0, separate instruments for each period-.029314 unless collapsed) findept -.0209662 0040532 -5.17 0.000 -.0126184 DL2.inflation collapsed Warning: Uncorrected errors fdistock are unreliable DL2.(fdi gdpgrowthtwo-step openess standard extdebt lnREER gdp) collapsed Instruments for first differences equation Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.61 Pr > z = 0.009 Standard Arellano-Bond D.findept test for AR(2) in first differences: z = 1.30 Pr > z = 0.194 GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(3/13).inflation collapsed Sargan test of overid restrictions: chi2(88) = 100.00 Prob > chi2 = 0.180 L(3/13).(fdi gdpgrowth openess extdebt lnREER fdistock gdp) collapsed (Not robust, not equation weakened by many instruments.) Instruments for but levels Standard Hansen test of overid restrictions: chi2(88) = 15.38 Prob > chi2 = 1.000 findept (Robust, but weakened by many instruments.) GMM-type separate instruments for each period unless Hầu (missing=0, hết nghiên cứu Bevan va Estrin (2000),collapsed) Hermes va DL2.inflation collapsed Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: DL2.(fdi gdpgrowth openess extdebt fdistockđều gdp)cho collapsed Lensink (2003) Oluwatosin AdeniyilnREER et al (2012) thấy thị trường tài GMM instruments for levels Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =nhận -2.61 > z Tuy 0.009 test phát triển làgroup: lợi lớn nước= tiếp vốn>Prchi2 FDI nhiên, Hansen excluding chi2(80) 16.52 Prob == 1.000 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 1.30 Pr > z = 0.194 (null H =cứu exogenous): chi2(8) -1.14 chi2 = 1.000 cũngDifference có vài ngiên khác cho kết =hồn toànProb trái>ngược Dutta Sargan testgdpgrowth of overid restrictions: chi2(88) = 100.00 Prob > chi2 gmm(fdi openess extdebt lnREER fdistock gdp, collapse lag(3= ))0.180 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test excluding group: chi2(4) = 1.53 Prob > chi2 = 0.821 Hansen test of overid restrictions: chi2(88) = 15.38 Prob > chi2 = 1.000 Difference (null H =byexogenous): chi2(84) = 13.85 Prob > chi2 = 1.000 (Robust, but weakened many instruments.) gmm(inflation, collapse lag(3 )) Difference-in-Hansen testsgroup: of exogeneity of instrument Hansen test excluding chi2(76) = 15.38subsets: Prob > chi2 = 1.000 GMM instruments for levels Difference (null H = exogenous): chi2(12) = 0.00 Prob > chi2 = 1.000 Hansen test excluding group: chi2(80) = 16.52 Prob > chi2 = 1.000 55 and Roy (2008) đề xuất mối tương quan âm mức độ phát triển thị trường tài FDI Đặc biệt nghiên cứu John C Anyanwu (2012) đăng tạp chí Annals of Economics and Finance khẳng định nước châu Phi với kết tương tự Nguyên nhân có Number thể of obs nước= châu Phi, Group variable: country 325 Time variable : year Number of groups = 25 avg = 13.00 FDI hầuofnhư thay cho vốn nước tế Number instruments = 152 Obs vận per hành group:nền kinh = 13 F(8, 25) = 470.46 nước vậy, tác giả đề xuất nước châumax Phi= nên Prob châu > F Phi =Mặc dù 0.000 13 nâng cao chất hệ thống tài gia nhậpInterval] với fdi lượng Coef Std Err t quốc P>|t| [95%hội Conf fdi bị lệ thuộc vào nhà đầu tư nước ngồi giới để khơng L1 eff) 8709762 0446927 19.49 0.000 gdpgrowth 0101219 21.96 0.000 Sự hiệu quả.2223026 hệ thống pháp luật – Poli eff openess -.003766 0022353 -1.68 0.104 extdebt -4.33e-11 3.81e-12 -11.39 0.000 inflation -.009306 -0.42quả0.676 Bảng 4.8 Kết đưa 0219823 biến Sự hiệu hệ lnREER -.5305199 1979543 -2.68 0.013 fdistock 11.87 0.000 vào mô hình: 0506688 0042697 gdp 7.17e-12 7.20e-13 9.96 0.000 polieff 0331354 0188924 1.75 0.092 7789298 9630226 2014562 243149 -.0083697 0008378 -5.12e-11 -3.55e-11 -.0545794 0359674 thống pháp luật (Poli -.9382144 -.1228254 0418753 0594624 5.69e-12 8.65e-12 -.0057743 0720451 Group variable: country of obs Warning: Uncorrected two-step standard errors areNumber unreliable Time variable : year Number of groups Number of instruments = 152 Obs per group: Instruments for first differences equation F(8, 25) = 470.46 avg Standard Prob > F = 0.000 max = = = = = 325 25 13 13.00 13 D.polieff GMM-type separate unless collapsed) fdi(missing=0, Coef Std instruments Err tfor each P>|t|period[95% Conf Interval] L3.openess collapsed L(3/13).lnREER fdi L(3/13).inflation collapsed L1 .8709762 0446927 19.49 0.000 7789298 9630226 L(3/13).(gdpgrowth extdebt inflation fdistock gdp) collapsed gdpgrowth 2223026 0101219 21.96 0.000 2014562 243149 L(3/13).fdi collapsed openess for levels -.003766 0022353 -1.68 0.104 -.0083697 0008378 Instruments equation extdebt -4.33e-11 3.81e-12 -11.39 0.000 -5.12e-11 -3.55e-11 Standard inflation -.009306 0219823 -0.42 0.676 -.0545794 0359674 polieff lnREER -.5305199 1979543 -2.68 0.013 -.9382144 -.1228254 GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) fdistock 0506688 0042697 11.87 0.000 0418753 0594624 DL2.openess collapsed gdp 7.17e-12 7.20e-13 9.96 0.000 5.69e-12 8.65e-12 DL2.lnREER polieff 0331354 0188924 1.75 0.092 -.0057743 0720451 DL2.inflation collapsed DL2.(gdpgrowth inflation collapsed Warning: Uncorrectedextdebt two-step standardfdistock errors gdp) are unreliable DL2.fdi collapsed Instruments for first differences equation Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.46 Pr > z = 0.014 Standard Arellano-Bond 1.58 Pr > z = 0.115 D.polieff test for AR(2) in first differences: z = GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) Sargan test of collapsed overid restrictions: chi2(143) = 163.75 Prob > chi2 = 0.113 L3.openess (Not robust, but not weakened by many instruments.) L(3/13).lnREER L(3/13).inflation Hansen test of overid.collapsed restrictions: chi2(143) = 16.15 Prob > chi2 = 1.000 L(3/13).(gdpgrowth fdistock gdp) collapsed (Robust, but weakenedextdebt by manyinflation instruments.) L(3/13).fdi collapsed Instruments for levelstests equation Difference-in-Hansen of exogeneity of instrument subsets: Standard GMM instruments for levels polieff Hansen test excluding group: chi2(124) = 15.68 Prob > chi2 = 1.000 GMM-type (missing=0, instruments for = each0.46 period unless collapsed) Difference (null H separate = exogenous): chi2(19) Prob > chi2 = 1.000 DL2.openess collapsed 56 Kết cho thấy hệ thống pháp luật quốc gia hiệu minh bạch thủ tục dành cho nhà đầu tư nước đầu tư dễ dàng nhanh chóng Đây củn điểm quan trọng xem xét định đầu tư nhà đầu tư nước Kết sau chạy hồi qui nhóm biến kinh tế vĩ mơ nhóm biến định tính/thể chế thể tóm tắt bảng sau: Bảng 4.8 Tóm tắt kết nghiên cứu FDI biến độc lập: Infrac Fin dept Polieff 0.2113 Nat resourses 0.2120 0.1440 0.2430 0.2223 p-value 0.0000* 0.0000* 0.0000* 0.0000* 0.0000* openess 0.0092 0.0018* 0.0050 0.0029 (0.0037) p-value 0.0070* 0.6830 0.4610 0.0640** 0.1040 extdebt -3.81e-11 -3.39e-11 -1.73e-11 -7.61e-12 -4.33e-11 p-value 0.0000 0.0000* 0.0000* 0.0150* 0.0000* inflation 0.0323 0.0298 0.0127 (0.0666) (0.0093) p-value 0.0880 ** 0.1880 0.3750 0.0010* 0.6760 lnREER (0.4322) (0.3890) (0.4180) (0.2440) (0.5305) P-value 0.0000* 0.0000* 0.0420* 0.0010* 0.0130* fdistock 0.2310 0.0229 0.0324 0.0823 0.0506 p-value 0.0000* 0.0000* 0.0140* 0.0000* 0.0000* gdp 6.47e-12 5.78e-12 1.95e-12 2.04e-12 7.17e-12 p-value 0.0000* 0.0000* 0.0050* 0.0010* 0.0000* Biến định (0.0220) 0.0383 0.0085 (0.0209) 0.0331 Biến Labor gdpgrowth 57 tính/thể chế p-value Sargan pvalue AR1 0.4880 0.0040* 0.0160* 0.0000* 0.0920** 0.0960 0.1030 0.4890 0.1800 0.1130 0.0140 0.0160 0.0170 0.0090 0.0140 AR2 0.1040 0.1100 0.1190 Ghi chú: * mức ý nghĩa 5%; ** mức ý nghĩa 10% 0.1940 0.1150 58 Kết luận 5.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm Bài nghiên cứu nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng việc thu hút vốn FDI nước phát triển khu vực châu Á châu Phi đồng thời đưa nhân tố KOPEN lấy từ ba bất khả thi để xem xét Kết nghiên cứu cho thấy: qui mô thị trường, tốc độ tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, tính kinh tế nhờ liên kết tác động dương đến FDI kỳ vọng Thêm vào đó, độ bất ổn vĩ mơ cao hấp dẫn đầu tư nước kết độ biến động tỷ giá, lạm phát nợ nước ngồi có tương quan âm với FDI Nhân tố mức độ tự hóa tài - KOPEN đưa vào mơ hình đồng thời với nhóm biến kinh tế vĩ mơ làm tính ổn định mơ hình Tuy nhiên, sau loại bớt biến độ mở thương mại Openess, mơ hình có kết tin cậy cao Như vậy, ảnh hưởng biến KOPEN Openess đến FDI tương quan dương thay cho Trong đó, nhóm biến độc lập: kết nghiên cứu biến chi phí lao động có tương quan âm với FDI, ngược với kỳ vọng giải thích phần ngồi giá nhân cơng rẻ, nhà đầu tư nước ngồi cịn hướng đến lực lượng lao động chất lượng cao Ngoài ra, nguồn tài nguyên dồi dào, hệ thống pháp luật hiệu điểm thu hút nhà đầu tư Riêng thị trường tài phát triển, lượng vốn nội địa tài trợ cho kinh tế dồi vốn FDI khơng khuyến khích nhiều quốc gia 59 5.2 Liên hệ sách Việt Nam Vốn năm nhân tố quan trọng tác động tới tăng trưởng kinh tế Vì vốn ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu phát triển Kinh tế Xã hội Bên cạnh nguồn vốn khác, đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn quan trọng tác động trực tiếp thương mại, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo điều kiện khai thác lợi so sánh, mở nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao lực quản lí trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế thời gian qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc thu hút sử dụng FDI Kết nghiên cứu nêu lên số gợi ý quan trọng có ý nghĩa sách vĩ mô Việt Nam thu hút vốn FDI không nhằm mục tiêu giải thiếu hụt vốn cho đầu tư phát triển xã hội mà cịn nhằm tạo thêm nhiều cơng ăn, việc làm cho người lao động, cung cấp cho kinh tế nước trang thiết bị máy móc, quy trình cơng nghệ tiên tiến, sản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng hàm lượng kỹ thuật cao, góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh kinh tế đất nước Căn vào kết nghiên cứu, sách kinh tế Việt Nam cần tập trung phát triển yếu tố có mối tương quan dương với FDI ngược lại hạn chế yếu tố có tương quan âm Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời ổn định kinh tế vĩ mô nhắc tới mục tiêu sách Muốn làm điều đó, cần khai thác tốt yếu tố tăng trưởng kinh tế huy động sử dụng hiệu nguồn vốn, tài nguyên, kiên chống tham nhũng, lãng 60 phí, tăng hàm lượng khoa học kỹ thuật, nhập sản xuất loại máy móc, trang thiết bị, quy trình cơng nghệ tiên tiến Thứ hai, kể từ kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, bắt đầu mở cửa kinh tế giao thương với nước khác giới Việt Nam dần trở thành kinh tế có độ mở cửa cao Các sách nhà nước hướng đến việc giao thương quốc gia ngày thuận tiện dễ dàng điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước Thứ ba, theo công thương, sau 20 năm (1991 – 2010) xây dựng phát triển, với sách ưu đãi đầu tư, thuận lợi sở hạ tầng hệ thống khu công nghiệp thực trở thành điểm nhấn, nam châm thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Số dự án tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI vào khu cơng nghiệp tăng qua giai đoạn Đây chứng ủng hộ mối tương quan dương tính kinh tế nhờ liên kết (FDI stock) FDI Như vậy, Việt Nam cần có qui hoạch phát triển nâng cao chất lượng khu công nghiệp Tiếp theo, kết nghiên cứu chi phí lao động cho thấy nhà đầu tư nước ngồi khơng tìm kiếm nguồn nhân cơng giá rẻ mà đặt nặng vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nhiều Vì vậy, chuyển dần thu hút đầu tư nước ngồi với lợi giá nhân cơng rẻ sang cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao bước cải thiện chất lượng nguồn nhân lực đất nước Ngoài ra, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách FDI, làm cho hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực tiễn: Việt Nam cần phải tiếp tục xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đấu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI 61 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu nghiên cứu Bên cạnh kết đạt khó khăn việc tìm kiếm liệu định tính quan trọng chất lượng nguồn nhân lực xem hạn chế nghiên cứu Ngoài ra, sử dụng liệu biến phụ thuộc – FDI inflow phân chia cụ thể theo lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ làm nghiên cứu thêm chi tiết sát với nhu cầu tìm hiểu lĩnh vực có xu hướng thu hút FDI nhiều để từ đó, phủ nước có sách kinh tế phù hợp Trong thời gian tới, tác giả kỳ vọng có thêm nhiều đề tài nghiên cứu thực khu vực nước phát triển, đặc biệt khu vực châu Á châu Phi khắc phục hạn chết nêu Các nghiên cứu thực với liệu thời gian dài cần trọng vào khu vực/vùng miền phân tách thành khu vực Đông Nam Á, Nam Á…sẽ làm cho số quan sát tăng thêm đồng thời sát với tình hình kinh tế xã hội Kết nghiên cứu kỳ vọng có độ tin cao 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng nước ngoài: Aizenman, J., M Chinn, and H Ito, 2008 Assessing the Emerging Global Financial rchitecture: Measuring the Trilemma’s Configurations over Time NBER Technical Report 14533 Cambridge: NBER Alan A Bevan and Saul Estrin, 2000 The Determinants of Foreign Direct Investment in Transition Economies Working Paper Number 342, pp 2, 26 – 27 Arellano, M., and S Bond 1991 Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies 58: 277–97 Barrell, R., and N Pain, 1999 Domestic Institutions, Agglomerations, and Foreign Direct Investment in Europe European Economic Review, Vol 43, pp 925–34 Blonigen, Bruce, 2005 A Review of the Empirical Literature on FDI Determinants NBER Working Paper No 11299 Borensztein, Eduardo, José de Gregorio and Jong-Wha Lee, 1995 How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth? NBER Working Paper No 5057 Campos, N F., and Yuko Kinoshita, 2008 Foreign Direct Investment and Structural reforms: Panel Evidence from East Europe and Latin America 63 IMF Research Conference on the Causes and Consequences of Structural Reforms Campos, N F., and Yuko Kinoshita 2003 Why Does FDI Go Where It Goes? New Evidence from the Transition Economies IMF Working Paper WP/03/228, International Monetary Fund, Washington, DC Froot, Kenneth A and Jeremy C Stein, 1991 Exchange Rates and Foreign Direct Investment: An Imperfect Capital Markets Approach Quarterly Journal of Economics, Vol 106(4): 1191–1217 George Owusu-Antwi et al, 2012 Determinant Of Foreign Direct Investment: Is It A Better Prescription For Economic Growth In Africa? International Business & Economics Research Journal George Owusu-Antwi, 2012 Determinant Of Foreign Direct Investment: Is It A Better Prescription For Economic Growth In Africa? International Business & Economics Research Journal, pp – 11 Head, K., J Ries, and D Swenson, 1995 Agglomeration Benefits and Location Choice: Evidence from Japanese Manufacturing Investments in the United States Journal of International Economics, Vol 38, pp 223–48 Hussain F and Kimuli C K., 2012 Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries SBP Working Paper Series James P Walsh and Jiangyan Yu, 2010 Determinants of Foreign Direct Investment: A Sectoral and Institutional Approach IMF Working Paper James P Walsh and Jiangyan Yu, 2010 Determinants of Foreign Direct Investment: A Sectoral and Institutional Approach IMF Working Paper 64 John C Anyanwu, 2012 Why Does Foreign Direct Investment Go Where It Goes?: New Evidence From African Countries Annals of Economics and Finance, pp 14 – 15 John H Dunning, 1981 International Production and the Multinational Enterprise Khachoo A Q and Khan M I., 2012 Determinants of FDI inows to developing countries: a panel data analysis Lansbury, M, N Pain, and K Smidkova, 1996 Foreign direct investment in Central Europe since 1990: an econometric study National Institute Economic Review, No 156, pp.104-113 Laura Alfaro, 2003 Foreign Direct Investment and Growth: Does the Sector Matter? Harvard Business School, pp 14 – 15 Lim, Ewe-Ghee, 2001 Determinants of, and the Relation Between, Foreign Direct Investment and Growth: A Summary of the Recent Literature IMF Working Paper 01/175 (Washington: International Monetary Fund) Marcus Fleming, 1962 Domestic financial policies under fixed and floating exchange rates IMF Staff Papers Moran, Theodore H., Edward M Graham, and Magnus Blomström, 2005 Does Foreign Direct Investment Promote Development? (Washington: Institute for International Economics and Center for Global Development) Mottaleb, Khondoker Abdul and Kalirajan, Kaliappa, 2010 Determinants of Foreign Direct Investment in Developing Countries: A Comparative Analysis 65 ASARC working Paper 2010/13, Australian National University, Australia South Asia Research Centre Nikolaos Antonakakis and Gabriele Tondl, 2012 Do determinants of FDI to developing countries differ among OECD investor? Insights from Bayesian Model Avaraging? Discussion paper Raymond Vernon, 1966 International investment and international trade in the product cycle Quarterly Journal of Economics Robert Mundell, 1960 The Monetary Dynamics of International Adjustment Under Fixed and Flexible Rates Quarterly Journal of Economics, Vol 74 Roodman, David, 2006 How to Do Xtabond2: An Introduction to “Difference” and “System” GMM in Stata Center for Global Development Working Paper No 103 Stephen H Hymes, 1960 The International Operations of National Firms: a Study of Direct Foreign Investment Cambridge, MA: MIT Press T Bhavan et al, 2011 Determinants and Growth Effect of FDI in South Asian Economies: Evidence from a Panel Data Analysis UNCTAD World Investment Report, 2013 Wei, Shang-Jin, 2000 How Taxing is Corruption on International Investor Review of Economics and Statistics, Vol 82(1), pp 1–11 66 Các trang điện tử: Ext Debt [online] Available at: FDI stock [online] Available at: FDI [online] Available at: Fin Dept [online] Available at: GDP growth [online] Available at: GDP [online] Available at: Inflation [online] Available at: Infrac [online] Available at: KOPEN [online] Available at: Labor Cost [online] Available at: Nat resourses [online] Available at: 67 Openess [online] Available at: and Polieff [online] Available at: REER [online] Available at: UNCTAD FDI-TNC-GVC Information System, FDI database [online] Available at: ... riêng vào mẫu thuộc khu vực châu Á châu Phi để xem xét Do đó, để khắc phục số hạn chế trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI vào nước phát triển khu vực châu. .. (www.unctad.org/fdistatistics) BIỂU ĐỒ 1.2: LƯỢNG VỐN FDI TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC KHU VỰC (Đơn vị tính: triệu USD) 800,000 700,000 Nước phát triển 600,000 Khu vực châu Phi 500,000 Khu vực châu. .. dẫn vốn FDI chảy kinh nước? hút Phi không Tại luồng 25 vào thu châu Các Châu Phi Nauro F nước nước Khoảng cách đặc Các nhân tố khu vực điểm đặc trưng nước tác động Nam Á tăng trưởng từ lên FDI