- Mọi sách về các lĩnh vực kiến thức khoa học đều có mối quan hệ không thể tách rời.. Vì “không có học vấn nào cô lập, tách rời các học vấn khác.[r]
(1)Tiết 92: Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm)
2 Các khó khăn, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách nay:
Học sinh ghi nội dung học:
- Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu
- Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, dễ lạc hướng 3 Bàn phương pháp đọc sách:
a) Cách lựa chọn sách:
- Có loại sách : “một loại sách đọc để có kiến thức phổ thông mà công
dân giới phải biết, loại sách đọc để trau dồi học vấn chuyên môn.…”
(2)trị học phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lí học,…” Bởi vậy, “khơng biết rộng khơng thể chun sâu” Nếu chun sâu mà khơng hiểu rộng sâu bó hẹp bế tắc
- Chọn cho tinh “Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không bằng
đem thời gian sức lực đọc 10 mà đọc thực có giá trị” Học sinh ghi nội dung học:
- Chọn đọc hai loại sách phổ thông sách chun mơn. - Chọn sách hay, có giá trị, có ý nghĩa giáo dục, để đọc b) Phương pháp đọc sách:
- Đọc cho kĩ, không ham đọc nhiều “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách mà chỉ lướt qua, không lấy mà đọc 10 lần”
- Đọc phải suy nghĩ, nghiềm ngẫm, tích lũy “Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm thay đổi khí chất”…
- Nếu ham đọc nhiều mà khơng thực chất “lãng phí thời gian, sức lực vào những sách vô thưởng vô phạt”… Nếu xem đọc sách để trang trí bộ mặt, kẻ trọc phú khỏe của, cách “chỉ lừa mình, dối người, phẩm chất tầm thường, thấp kém”
Học sinh ghi nội dung học:
- Đọc cho kĩ, không ham đọc nhiều
- Đọc phải suy nghĩ, nghiền ngẫm, tích lũy có hệ thống - Kết hợp đọc rộng với đọc sâu
- Tác hại việc đọc sách không phương pháp : không thu nhận kiến thức, lãng phí thời gian, sức lực, …
(3)- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
- Các ý kiến, nhận xét đưa thật xác đáng, lí lẽ đưa với tư cách học giả có uy tín, cách trị chuyện thân tình, chia kinh nghiệm sống
- Cách dẫn dắt tự nhiên, cách viết giàu hình ảnh, nhiều ví von cụ thể, thú vị 2 Nội dung:
- Đọc sách đường quan trọng để trích lũy, nâng cao học vấn - Phải biết chọn sách mà đọc, đọc mà cịn đọc nhiều mà rỗng
- Cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn
- Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích kiên định tùy hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm
IV LUYỆN TẬP:
Phát biểu điều em thấm thía học “Bàn đọc sách”
Gợi ý :
- Đề yêu cầu học sinh xuất phát từ kiến thức văn “Bàn đọc sách” để nói lên điều mà tâm đắc, thấm thía, tác động đến nhận thức, suy nghĩ, hành động thân
(4)