Tải Soạn văn 11 bài: Bài thơ số 28 - Soạn bài lớp 11

2 9 0
Tải Soạn văn 11 bài: Bài thơ số 28 - Soạn bài lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ những tương đồng và khác biệt giữa viên ngọc, đóa hoa với trái tim, giữa lạc thú với khổ đau với tình yêu nhà thơ muốn thể hiện triết lí về cuộc đời, về trái tim: - Sự vật của đời số[r]

(1)

Soạn văn 11 bài: Bài thơ số 28

Dưới Soạn văn 11 bài: Bài thơ số 28 rút gọn, kích vào bạn muốn tham khảo Soạn văn 11 bài: Bài thơ số 28 đầy đủ

I Vài nét tác giả, tác phẩm 1 Tác giả

R Ta - go (1861 – 1941) nhà văn nhà văn hóa lớn Ấn Độ - có cống hiến quan trọng cho văn hóa Ấn Độ, cho nghiệp giải phóng dân tộc, góp phần vào đấu tranh nhân loại độc lập, hịa bình hữu nghị

Ta - go để lại gia tài khổng lồ tác phẩm thuộc nhiều lĩnh vực khác mà lĩnh vực thành công xuất sắc: 52 tập thơ 12 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, 42 kịch, 63 tập tiểu luận triết học, khoảng 2000 ca, hàng nghìn họa Trong tập Thơ Dâng đem đến cho ơng vinh dự người châu Á nhận Giải thưởng Nô – ben văn học vào năm 1913

2 Tác phẩm Người làm vườn

Người làm vườn tập thơ tiếng Ta - go, tiêu biểu cho giọng thơ giàu chất trữ tình chất triết lí Ta - go, vừa thể tâm hồn Ấn Độ vừa bao quát tinh thần nhân loại

Các thơ Người làm vườn khơng có nhan đề mà đánh số thứ tự Bài số 28 thơ hay Ta - go, có mặt nhiều tuyển tập thơ tình giới

II Hướng dẫn đọc thêm

Câu (trang 62 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): - Hình ảnh so sánh tượng trưng:

+ Mắt em – trăng: giới nội tâm phong phú, sáng + Tâm tưởng anh - biển cả: giới bí ẩn, bao la

→ Trăng biển biểu tượng thiên nhiên sóng đơi, thể khao khát hịa chung tâm tưởng đơi tình nhân đẩy lên tới đỉnh điểm

=> Hình ảnh sáng, tiêu biểu cho quan niệm người Ta - go người dân Ấn Độ

Câu (trang 62 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

(2)

+ Đời anh đóa hoa

=> Hiện thực hóa đời thành vật cụ thể, tượng trưng cho quý giá (ngọc) cao (hoa) Cuộc đời thi nhân ngầm chứa quý giá cao Qua thể hi sinh chàng trai:

+ Nếu đời viên ngọc: nguyện “đập vỡ”, “xâu thành chuỗi quàng vào cổ em” + Nếu đời đóa hoa: “hái đặt lên mái tóc em”

=> Nhấn mạnh khát vọng tận hiến nồng nhiệt chàng trai * Lối cấu trúc giả định A không B mà (lại) C trong:

+ Trái tim (cụ thể) – phút giây lạc thú (trừu tượng) – nở thành nụ cười nhẹ nhõm + Trái tim (cụ thể) – khổ đau (trừu tượng) – tan thành lệ trong, phản chiếu nỗi niềm u uẩn

=> Hai trạng thái tâm lý trái ngược nhau: niềm vui nỗi buồn, từ thể khát khao phơi trải để người yêu thấu suốt trái tim dễ dàng

Từ tương đồng khác biệt viên ngọc, đóa hoa với trái tim, lạc thú với khổ đau với tình yêu nhà thơ muốn thể triết lí đời, trái tim: - Sự vật đời sống khơng nhìn nhận theo chiều mà ln đặt nghi vấn để tìm thật cuối

- Trái tim tình yêu khơng đơn giản, tổng hịa tâm trạng phức tạp, chí đối nghịch Tất điều tồn khơng phải phút giây chốc lát mà mãi

Câu (trang 62 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Cách nói nghịch lí:

Anh khơng giấu em điều

Chính mà em khơng biết tất anh

Khơng xuất đoạn đầu mà sử dụng nhiều lần thơ Để bày tỏ khát khao mình, chàng trai bày tỏ hết lịng khơng giấu điều trước mắt người yêu lại rơi vào nghịch lí: mà người u “khơng biết tất anh ”

Ngày đăng: 30/12/2020, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan