(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực basel tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh phú yên

101 19 0
(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực basel tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ LỆ THỦY QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Phú Yên- Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ LỆ THỦY QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC ANH Phú Yên - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lệ Thủy ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Dữ liệu nghiên cứu 1.4.2 Phân tích liệu nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Kết cấu đề tài KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàng 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức iii 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Phú Yên 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên 2.2 Những dấu hiệu cảnh báo 12 2.3 Biểu vấn đề 13 2.4 Xác định vấn đề 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Rủi ro tín dụng 15 3.1.1 Khái niệm 15 3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 15 3.1.3 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 17 3.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 19 3.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 21 3.1.6 Hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến Rủi ro tín dụng Ngân hàng…… 22 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 26 3.2.1 Khái niệm 26 3.2.2 Mục đích quản trị rủi ro tín dụng 26 3.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 27 3.2.4 Các phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 34 3.2.5 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 35 3.3 Tiêu chuẩn Basel II quản trị rủi ro ngân hàng 37 3.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước 40 3.4.1 Nghiên cứu quốc tế rủi ro tín dụng ngân hàng 40 3.4.2 Nghiên cứu nước rủi ro tín dụng ngân hàng 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 iv CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH PHÚ YÊN .47 4.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên theo Basel II 47 4.1.1 Tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên 47 4.1.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên 48 4.1.3 Phân tích thực trạng nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Phú Yên 51 4.2 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên 64 4.2.1 Những kết đạt 64 4.2.2 Những tồn 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TIÊU CHUẨN BASEL II TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH PHÚ YÊN 70 5.1 Định hướng phát triển ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên theo tiêu chuẩn Basel II quản trị rủi ro tín dụng 70 5.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên 70 5.1.2 Mục tiêu định hướng quản trị rủi ro ngân hàng 72 5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao khả tiếp cận Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên 73 v 5.2.1 Hồn thiện quy trình tín dụng chuẩn 73 5.2.2 Tăng cường công cụ đo lường quản trị rủi ro tín dụng 74 5.2.3 Tăng cường chế nhận diện rủi ro, nâng cao trách nhiệm kiểm tra kiểm soát nội 76 5.2.4 Nâng cấp hệ thống thông tin cảnh báo khách hàng 75 5.2.5 Giải pháp xử lý nợ 80 5.2.6 Quản trị nguồn nhân lực hiệu 81 5.2.7 Nâng cao hiệu công tác thẩm định tín dụng 78 5.2.8 Xây dựng mối quan hệ với khách hàng 81 5.2.9 Đa dạng hóa danh mục đầu tư 77 5.2.10 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng 75 5.3 Một số kiến nghị 82 5.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nước………………………………………… 82 5.3.2 Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam… .83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên DPRR Dự phịng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị HSX & CN Hộ sản xuất cá nhân KTKSNB Kiểm tra, kiểm soát nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2015 – 2018 10 Bảng 2.2 Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn NHTM địa bàn 11 Bảng 2.3 Chỉ tiêu Tổng dư nợ NHTM địa bàn 11 Bảng 2.4 Một số tiêu cảnh báo rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Phú Yên 12 Bảng 2.5 Dư nợ theo hệ số an toàn CAR 12 Bảng 3.1 So sánh Basel I với Basel II ……………………………………………35 Bảng 4.1 Tỷ lệ an toàn vốn Agribank Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2015- 2018 47 Bảng 4.2 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế Agribank Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2015-2018 49 Bảng 4.3 Trích lập dự phòng rủi ro Agribank Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2015-2018 50 Bảng 4.4 Nợ xấu Agribank Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2015-2018 51 Bảng 4.5 Tỷ lệ trích lập dự phòng Agribank Chi nhánh Phú Yên 55 Bảng 4.6 Điểm xếp hạng tín dụng Agribank Chi nhánh Phú Yên 61 74 sản chấp việc cho vay vốn chi nhánh không nên coi trọng tài sản chấp chỗ dựa hoàn tồn đảm bảo an tồn tín dụng Nếu chi nhánh nên nhận tài sản chấp giấy tờ có giá, dễ chuyển thành tiền, bị rủi ro - Việc giảm sát kiểm tra sau vay đòi hỏi cấp thiết đặt cho Ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng Trong cơng tác ngân hàng cần chủ động hơn, điều giúp ngân hàng sớm phát dấu hiệu rủi ro Không dừng lại báo cáo tài chính, cán tín dụng cần chủ động xuống tận sở để kiểm tra, việc kiểm tra phải phù hợp với ngành nghề kinh doanh, nên tiến hành quý lần Theo dõi tình hình thị trường, ngành hàng sản xuất kinh doanh khách hàng có ảnh hưởng đến vốn vay ngân hàng Đánh giá lại tài sản chấp theo giá hành, giảm so với giá chấp cần phải bổ sung tài sản chấp khác giảm dư nợ tương ứng Đối với khoản vay lớn cần có phận chuyên trách đánh giá Cán tín dụng thường xuyên xuống sở để đôn đốc khách hàng trả nợ vay gốc, lãi tới kỳ hạn Điều này, thể quan tâm theo dõi sát ngân hàng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nâng cao ý thức trách nhiệm với khoản vay - Việc báo cáo kịp thời theo yêu cầu hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm soát, quản trị rủi ro định kỳ hàng ngày, hàng tháng, hàng quý theo quy định 5.2.2 Tăng cường cơng cụ đo lường quản trị rủi ro tín dụng Xây dựng đưa vào ứng dụng chương trình phần mềm tự động thực phân loại khách hàng, định dạnh rủi ro tín dụng khách hàng tổ chức kinh tế phần mềm chấm điểm khách hàng cá nhân để làm sở cho việc định cho vay Ngoài ra, cần xây dựng đưa vào ứng dụng phần mềm thẩm định dự án đầu tư hỗ trợ cho cán thẩm định việc phân tích khách hàng, dự án vay vốn Xây dựng chương trình phần mềm giả định dịch vụ STP (Service Transfer Pricing) đánh giá hiệu hoạt động phận nghiệp vụ (trung tâm chi phí trung tâm lợi nhuận), cán bộ, sản phẩm khách hàng Đặc biệt hoạt động tín dụng, hệ thống đánh giá chất lượng tín dụng theo phận tín dụng, cán tín dụng, sản phẩm tín dụng khách hàng có quan hệ tín dụng 75 Đẩy mạnh nghiên cứu, đổi chương trình phần mềm đại cơng tác quản lý tài sản nợ - có(quản trị rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối), huy động vốn Đặc biệt cần ý nâng cấp phần mềm thẩm định dự án tín dụng giúp cán thẩm định khách hàng cánh nhanh chóng xác Hiện đại hố nghiệp vụ ngân hàng, trọng việc cung cấp xử lý thông tin, hồn thiện mạng thơng tin như: mạng nội bộ, kết nối trực tuyến với mạng nội tất chi nhánh hệ thống, mạng Internet, mạng SWIFT, mạng thẻ toán Điều giúp ngân hàng có thơng tin xác, hạn chế rủi ro cơng tác đánh giá khách hàng 5.2.3 Tăng cường chế nhận diện rủi ro, nâng cao trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội Kiểm soát nộ hoạt động tín dụng khâu quan trọng , thơng qua kiểm sốt nội sai phạm, sai sót phát chỉnh sửa Trong việc tăng cường cơng tác kiểm sốt, ngân hàng cần thực số biện pháp sau: - Tăng cường cán cho phịng kiểm sốt, cán phải người có lực, có thâm niên hoạt động ngân hàng Với tiêu chuẩn nghề nghiệp, đạo đức hiểu biết hoạt động ngân hàng sở tại, cán phịng kiểm sốt nội đóng góp tích cực vào việc giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng - Tăng cường ứng dụng tin học cơng tác quản lí, điều hành, đặc biệt quản lí tài chính, quản lí giao dịch, quản lí tài sản Việc tạo chế giám sát tự động, thường xuyên liên tục Bộ phận kiểm soát nội phải thực nộp báo cáo định kì theo chế độ thơng tin kịp thời để đảm bảo an tồn nghiệp vụ giao dịch chi nhánh Định kì tháng đánh giá việc thực quy trình nghiệp vụ, phát điểm bất hợp lí để có điều chỉnh hoàn thiện, kịp thời 5.2.4 Nâng cấp hệ thống thông tin cảnh báo khách hàng Trong thực tế nay, cơng tác tín dụng chi nhánh hoạt động thụ động việc cập nhật thông tin từ khách hàng vay, nguồn gốc thông tin chủ yếu dựa vào hồ sơ cho vay, hồ sơ dự án…do khách hàng cung cấp nên tính xác yếu 76 tố khách quan nhiều hạn chế nên gây nhiều rủi ro giảm lợi nhuận cho ngân hàng, gây khó khăn cho thân khách hàng Xuất phát từ thực tiễn hệ thống thông tin kinh tế, người viết xin đề xuất số ý kiến việc hồn thiện nâng cấp hệ thống thông tin : - Đầu tiên, nên lập ngân hàng liệu, tức tập hợp thơng tin có theo ngăn riêng để dễ dàng quản lý sử dụng, ngăn chứa đựng thơng tin tính chất, đặc điểm thiết lập hệ thống bảo mật thông tin tránh trường hợp bị thất thốt, rị rỉ thơng tin - Tiếp theo, cần đa dạng hố nguồn thơng tin, phải thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể như: + Từ hồ sơ vay vốn khách hàng, cần phải có xác nhận quan ban ngành, cấp tuỳ loại hình khách hàng vay vốn đồng thời bổ sung, cập nhật thường xuyên + Điều tra qua việc thâm nhập thực tế, thông tin từ tổ chức trung tâm thơng tin tín dụng CIC NHNN từ công ty tư vấn, thẩm định tiêu thông số kỹ thuật Ngồi cịn thu thập tin tức từ đối tác khách hàng hay ngân hàng bạn + Thành lập tổ thơng tin tín dụng, để bổ sung thêm kênh thông tin giúp chi nhánh đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng nhằm hạn chế rủi ro + Ngân hàng chủ động xây dựng mạng lưới thông tin liên quan tới giá trị thị trường tài sản đảm bảo theo dõi diễn biến giá bất động sản, thiết bị máy móc… 5.2.5 Giải pháp xử lý nợ Thực biện pháp thu hồi nợ hạn Đối với khoản nợ hạn bình thường, cán tăng cường đôn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình xử dụng vốn, tình hình tài chính, tình hình tài sản đảm bảo Đồng thời cần có biện pháp thích hợp để giúp đỡ khách hàng giải khó khăn tài chính, trả nợ ngân hàng, tạm hoãn thu lãi định kỳ khoản nợ chuyển hạn chậm trả phần gốc lãi Cịn khoản nợ khó địi tháng có nguy rủi ro cần thực việc đôn đốc thu hồi nợ qua nhiều bước, kiểm tra quy trách nhiệm Thực biện pháp xử lý nợ thích hợp khoản vay Các biện 77 pháp xử lý nợ theo quy định ngân hàng cấp bao gồm: + Điều chỉnh kỳ hạn nợ: trường hợp khách hàng có nợ hạn không trả nợ đến hạn khó khăn khách quan, xác định lại kỳ hạn nợ, khách hàng ổn định sản xuất, trả nợ ngân hàng xem xét điều chỉnh lại kỳ hạn nợ + Miễn giảm tiền vay khách hàng bị tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay nguyên nhân khách quan nhằm giảm bớt khó khăn tài cho khách hàng có điều kiện lập lại quan hệ tín dụng bình thường + Các khách hàng có nợ hạn nguyên nhân bất khả kháng có khả trả nợ cần vốn để khôi phục sản xuất kinh doanh, ngân hàng xem xét tạm khoanh nợ cũ + Các khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng tuỳ vào mức độ vi phạm ngân hàng tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay khởi kiện trước pháp luật Khai thác tài sản đảm bảo nợ vay Trước hết phải rà sốt lại tồn hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ hạn, từ có biện pháp bổ sung, hồn chỉnh, đảm bảo hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ để tạo điều kiện cho việc xử lý Tiến hành bước biện pháp xử lý tài sản phù hợp với thực trạng trường hợp cụ thể theo qui định Phối hợp với quan ban ngành có liên quan, với cấp uỷ, với quyền địa phương để xử lý nợ khó địi, nợ q hạn 5.2.6 Quản trị nguồn nhân lực hiệu Agribank Chi nhánh Phú Yên cần sử dụng cán giỏi chuyên nghiên cứu rủi ro quản trị rủi ro làm hạt nhân việc tham mưu cho Ban lãnh đạo Ngân hàng việc phổ cập kiến thức kinh nghiệm cán công nhân viên rủi ro quản trị rủi ro Muốn có cán giỏi nguồn nhân lực có chất lượng tốt, cần đầu tư kinh phí học tập ngắn hạn nước, chi nhánh đầu quản trị rủi ro, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chỗ chuyên gia giàu kinh nghiệm đảm nhiệm để nhân rộng đội ngũ cán chi nhánh Thực theo phương pháp hiệu cao thời gian ngắn, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ ý thức phòng chống rủi ro nâng lên góp phần nâng cao lực quản trị rủi ro 78 Tích cực tìm kiếm hội đào tạo kết hợp với việc chủ động mở lớp đào tạo ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ ý thức đạo đức nghề nghiệp cho cán cơng nhân viên theo mơ hình phương thức lớp bồi dưỡng kiến thức rủi ro để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác Ngân hàng Bố trí xếp có hiệu đội ngũ cán nghiệp vụ theo nguyên tắc người việc, bố trí cơng tác phù hợp với khả năng, trình độ sở trường người tránh rủi ro hoạt động kinh doanh Mỗi cán cần phải đặt mơi trường cạnh tranh, có thưởng có phạt, quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi tạo động lực thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tính động sáng tạo cán 5.2.7 Nâng cao hiệu cơng tác thẩm định tín dụng Tăng cường chất lượng thẩm định khách hàng dự án vay việc chủ động tìm đến khách hàng Khi ngân hàng chủ động tìm đến mời chào khách hàng vay vốn ngân hàng phải có thơng tin trước hay nói cách khác ngân hàng chủ động thẩm định trước khách hàng để lựa chọn, nhờ ngân hàng tránh phân tán vào thông tin khách hàng chủ động cung cấp không bị giới hạn thời gian thẩm định theo yêu cầu khách hàng Bằng việc chủ động tìm đến khách hàng, cung cấp điều kiện ưu đãi, chi nhánh dành khách hàng truyền thống hoạt động hiệu từ ngân hàng khác Để chủ động chi nhánh trì chặt chẽ mối quan hệ với khách hàng truyền thống Qua tìm hiểu nhu cầu họ mà đối tác họ; tăng cường mối quan hệ với cán bộ, ban ngành chức để tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập thông tin, tìm kiếm dự án hiệu quả; thành lập phận chuyên trách theo dõi, lưu trữ thông tin Trong q trình thẩm định cần phân tích vấn đề như: - Ngân hàng đánh giá lực pháp lý khách hàng qua giấy tờ chứng nhận tư cách pháp nhân, giấy tờ cần có đầy đủ, hợp lệ để đảm bảo thành lập hoạt động doanh nghiệp hoàn toàn hợp pháp - Ngân hàng tiến hành đánh giá lực tài khách hàng dựa báo cáo tài chính, thơng tin thu thập từ bên ngồi phân tích tiêu tài Ngân hàng sử dụng kết phân tích tìm phương hướng để 79 chuẩn bị đối phó với vấn đề nảy sinh q trình thực dự án - Dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh có tính khả thi yếu tố định thành bại doanh nghiệp Chính khâu đánh giá hiệu phương án vay vốn khâu quan trọng trình thẩm định khách hàng - Trong cơng tác thẩm định dự án, dù có hạn chế tối đa sai sót phán mang tín dự đốn mà thơi Do đó, cho vay phải ý đến chất lượng an tồn tín dụng Trong cho vay ngắn hạn chi nhánh cần ý kiểm tra khả toán nhanh khách hàng Để đảm bảo an toàn nguồn phải chiếm 30% - 40% vốn vay Khi cho vay dài hạn khả tốn nhanh lại bị xếp xuống hàng thứ yếu Mấu chốt phải xem xét tính tiên tiến thiết bị, để sản phẩm làm có sức cạnh tranh cao Khấu hao tài sản lợi nhuận dành phải đủ để trả nợ ngân hàng trước thời gian thiết bị bước vào giai đoạn lạc hậu công nghệ Do khoa học công nghệ ngày phát triển nhanh nên tuổi thọ thiết bị từ lúc đời đến lạc hậu ngắn, thời hạn cho vay ngân hàng không phép vượt giới gian - Trong hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, đảm bảo tiền vay khơng phải yếu tố hàng đầu có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo an tồn nâng cao chất lượng hiệu tín dụng Để thực tốt vấn đề đảm bảo tiền vay, ngân hàng cần lựa chọn để áp dụng hình thức bảo đảm thích hợp khoản cho vay, loại khách hàng phù hợp với điều kiện kinh doanh Để triển khai có hiệu công tác đảm bảo tiền vay, chi nhánh cần ý số vấn đề sau: + Thế chấp cầm cố tài sản: giai đoạn cần áp dụng phổ biến với cho vay ngắn hạn trung dài hạn, đặc biệt khách hàng chưa đủ tín nhiệm với ngân hàng + Bảo lãnh bên thứ ba: áp dụng khách hàng vay không đủ điều kiện thực biện pháp đảm bảo khác + Phân loại kỹ khách hàng loại tài sản đảm bảo để quy định mức đảm bảo, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng, vừa đảm bảo an tồn + Khi thực hình thức đảm bảo tiền vay, cần đặc biệt ý điều kiện tài sản đảm bảo, định giá tài sản phải hợp lý để tính tốn mức cho 80 vay, xác định rõ phạm vi đảm bảo, quyền trách nhiệm bên, trách nhiệm chuyển giao tài sản, giấy tờ, lực tài chính, lực pháp lý, mức trách nhiệm người bảo lãnh…tính pháp lý trách nhiệm tổ chức trị - xã hội bảo lãnh tín chấp + Về thủ tục đảm bảo tiền vay cần lập hội đồng rõ ràng, đầy đủ nội dung trên, đồng thời phải xác định rõ việc xử lý tài sản Ngoài cần lưu ý việc xác nhận, đăng ký hợp đồng bảo đảm theo quy định 5.2.8 Xây dựng mối quan hệ với khách hàng - Mối quan hệ ngân hàng khách hàng mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại, phát triển Hoạt động tín dụng ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Ngân hàng có quan hệ với nhiều khách hàng hoạt động nhiều lĩnh vực kinh tế khác Do mà ngân hàng cần có hiểu biết, có thơng tin chi tiết lĩnh vực kinh tế, xã hội mà khách hàng khó tự tiếp cận, từ ngân hàng đưa lời khuyên cho khách hàng để giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp - Ngân hàng cần chủ động tìm tới khách hàng Quan hệ tín dụng hai chiều khách hàng lựa chọn ngân hàng ngân hàng chủ động tìm tới với khách hàng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro, đảm bảo thu hồi đủ vốn lãi vay hạn Việc chủ động tìm tới khách hàng nên thực đồng phận tín dụng phận cung cấp dịch vụ khác - Ngân hàng nên thúc đẩy công tác tiếp thị với hình thức phương pháp khác nhau: tìm cách để đưa thơng tin đến với khách hàng nhiều nhanh nhất, để khách hàng hiểu biết ngân hàng đầy đủ, sâu sắc nhất; Có thể đưa thơng tin phương tiện thơng tin đại chúng tuyên truyền quảng bá thương hiệu, thông tin lợi ích sản phẩm để khách hàng nhận biết lợi ích mà họ nhận sử dụng sản phẩm ngân hàng, từ xây dựng thương hiệu hình ảnh đẹp chi nhánh - Ngân hàng cần mở rộng mạng lưới phục vụ để thu hút đông đảo quần chúng dân cư doanh nghiệp mở tài khoản vay vốn Vận dụng chế sách linh hoạt, đơn giản hoá thủ tục điều kiện đảm bảo an tồn hiệu tín dụng 81 - Nghiên cứu đẩy mạnh việc triển khai hoạt động hỗ trợ khách hàng, đặc biệt hoạt động hỗ trợ cho vay Các hoạt động mặt, hỗ trợ khách hàng vượt qua hạn chế quản lý tài chính, cơng nghệ, kỹ thuật lựa chọn không chắn, để hạn chế rủi ro xảy khách hàng Mặt khác, việc gần gũi tiếp xúc với khách hàng thông qua hỗ trợ phương thức giám sát tối ưu việc sử dụng vốn vay khách hàng 5.2.9 Đa dạng hoá danh mục đầu tư Trong hoạt động tín dụng, việc phân tán rủi ro thực thông qua việc phân tán dư nợ đồng tài trợ Trong thời gian qua, chi nhánh thực thành công số hoạt động đồng tài trợ Đó khoản tín dụng lớn, khó xác định mức độ rủi ro mà ngân hàng khơng đủ khả cho vay Biện pháp ngân hàng cần phát huy thời gian tới phải chia sẻ lợi nhuận cho nhà đầu tư khác bù lại đảm bảo chắn kết thu từ việc đầu tư Biện pháp giúp ngân hàng mở rộng kinh doanh, tăng cường uy tín thị trường, tiếp thu kinh nghiệm Tuy nhiên, đa dạng hố đầu tư khơng có nghĩa dàn trải, chi nhánh cần xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý Chiến lược nhằm trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống đồng thời thu hút mở rộng khách hàng tiềm tạo cấu tín dụng đa dạng 5.2.10 Hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng Hệ thống chấm điểm tín dụng ngân hàng xây dựng chi tiết xác hệ thống IPCAS Tuy vậy, phận quan hệ khách hàng gặp khó khăn áp dụng mà nguyên nhân số liệu doanh nghiệp cung cấp khơng xác Các số liệu báo cáo tài khó kiểm sốt, chưa kiểm tốn… kết chấm điểm chưa trọng, chưa coi công cụ để xét duyệt khoản vay mà phụ thuộc chủ yếu vào trình thẩm định, quan sát đánh giá cán quan hệ khách hàng Như chi nhánh cần có mơ hình đánh giá tổng hợp, bao gồm tiêu thể sổ sách tiêu bên ngồi điều kiện làm việc, trình độ học vấn công nhân viên,…Việc thu thập thông tin xác từ khách hàng vấn đề đặt ra, địi hỏi nổ lực từ phía ngân hàng, 82 hợp tác khách hàng, việc giám sát, chuẩn hố báo cáo tài doanh nghiệp 5.3 Một số kiến nghị 5.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nước Những giải pháp có tính khả thi hay khơng khơng phụ thuộc vào nỗ lực NHTM mà phụ thuộc vào hỗ trợ pháp lý, qui định cụ thể NHNN Để hỗ trợ giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, xin có số kiến nghị sau: - Nâng cao tính độc lập tự chủ cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để Ngân hàng Nhà nước thực đóng vai trò chức Ngân hàng Trung ương Có vậy, Ngân hàng Nhà nước quản lý tốt hoạt động tiền tệ, tín dụng mà kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang chế thị trường với trình tiền tệ hóa diễn mạnh mẽ - Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ hoạt động ngân hàng, quan trọng việc hồn thiện khn khổ pháp lý xử lý, cấu lại TCTD yếu kém; nâng cao lực tài chính, chuyển đổi mơ hình kinh doanh, quản trị, điều hành TCTD; tăng cường đổi mới, nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam với thông lệ, chuẩn mực quốc tế - NHNN cần khuyến khích ngân hàng thật mạnh mua lại ngân hàng yếu Tuy nhiên, việc mua lại cần hỗ trợ tài từ phía Ngân Hàng Nhà Nước - NHNN cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành nhằm tháo gỡ khó khăn triển khai chương trình tín dụng ngành, lĩnh vực (cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp sạch; tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/NĐ-CP; cho vay hỗ trợ ngư dân đóng tàu theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP; cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP; ) - Nhanh chóng hợp điều chỉnh chuẩn mực Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế quản lý điều hành ngân hàng thương mại 83 - Cần mạnh dạn đưa phương pháp phân tích định lượng vào đánh giá, xếp hạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTM nhằm điều chỉnh chiến lược ngân hàng nói riêng ngành Ngân hàng nói chung cho phù hợp với biến động thị trường kinh tế - Hoàn thiện hành lang pháp lý, chế sách nhằm phát triển tốn khơng dùng tiền mặt nói chung, tốn thẻ nói riêng, đáp ứng yêu cầu ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào lĩnh vực tốn hội nhập kinh tế quốc tế 5.3.2 Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam: - Xây dựng phận thu thập, hệ thống hóa cập nhật thông tin, hệ thống thông tin cảnh báo sớm RRTD - Cần xây dựng qui trình cho vay đối tượng cụ thể, hướng tới khách hàng, hướng tới thị trường để thuận tiện công tác CBTD tác nghiệp - Thành lập công ty mua bán nợ khai thác tài sản trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam với chức mua bán nợ, khai thác tài sản đảm bảo dịch vụ thẩm định tài sản - Việc sử dụng dự phòng để bù đắp rủi ro đưa hạch toán ngoại bảng khoản nợ xấu cần thơng thống linh hoạt Với chi nhánh có đủ khả tài nợ xấu nhóm V cho phép xử lý đưa khỏi nội bảng quỹ dự phòng, trường hợp khơng đủ nguồn cho phép hạch tốn đưa vào chi phí KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng nâng cao khả tiếp cận tiêu chuẩn Basel II Agribank Chi nhánh Phú Yên, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp theo lộ trình để thực QTRRTD theo tiêu chuẩn Basel II Các giải pháp đề xuất sở lập luận có sở khoa học, bám sát khả thực Agribank Chi nhánh Phú Yên chủ trương NHNN Đồng thời tác giả đề xuất kiến nghị với NHNN, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam nhằm tạo môi trường kinh doanh hành lang pháp lý thuận lợi hỗ trợ Agribank Chi nhánh Phú Yên trình triển khai thực để đảm bảo tính khả thi giải pháp 84 KẾT LUẬN Quản trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel II sở để Agribank Chi nhánh Phú Yên đổi hoàn thiện quản trị RRTD, lành mạnh hóa lực tài tăng sức mạnh cạnh tranh Luận văn với đề tài “Quản trị RRTD theo chuẩn mưc Basel Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên” hoàn thành với nội dung bản: Thứ nhất: Hệ thống vấn đề quản trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel II NHTM Trên sở phân tích, làm rõ cách thực quản trị RRTD theo Basel II điều kiện để triển khai quản trị RRTD theo Basel II Thứ hai: Đánh giá thực trạng quản trị RRTD sở liệu sơ cấp thứ cấp Agribank Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2015-2018, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản trị RRTD Agribank Chi nhánh Phú Yên Từ đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn mực Basel II quản trị RRTD Agribank Chi nhánh Phú Yên Thứ ba: Đề xuất giải pháp kiến nghị để Agribank Chi nhánh Phú Yên bước đầu đạt chuẩn Basel II quản trị RRTD thời gian tới Với nội dung luận văn thực hiện, tác giả mong muốn kết nghiên cứu luận văn góp phần tích cực vào việc đổi hồn thiện quản trị RRTD nói chung thực quản trị RRTD theo chuẩn Basel II nói riêng Agribank Chi nhánh Phú Yên Tại NHTM Việt Nam Agribank Chi nhánh Phú Yên quản trị RRTD theo Basel II vấn đề mới, phức tạp, trình thực cịn nhiều vướng mắc, trở ngại Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực tài ngân hàng người quan tâm đến đề tài luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Agribank Chi nhánh Phú Yên (2015-2018), Báo cáo hoạt động kinh doanh Đặng Hữu Mẫn Hoàng Dương Việt Anh, 2014 Nghiên cứu yếu tố kinh tế thể chế ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế&Phát triển Số 11, tháng 11, trang 82-94 Điều lệ tổ chức hoạt động Agribank Chi nhánh Phú Yên Đinh Thị Thanh Vân, 2012 So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế Tạp chí Ngân hàng Số 19, tháng 10, trang – 12 Hà Quang Đào, 2005 Một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, trang 185 – 194 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Nhà xuất Phương Đông, năm 2005 Hồ Diệu, 2002 Quản trị ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất thống kê Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2015 – 2018), Báo cáo thường niên 2015 – 2018 NHNN Chi nhánh Phú Yên (31/08/2019) Trần Hoàng Ngân cộng sự, 2014 Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp phòng ngừa Báo cáo khoa học: Triển vọng kinh tế Việt Nam 2014, thể chế minh bạch, trang 145 – 172 Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2014 Võ Thị Hồng Nhi, Xây dựng mơ hình lớp phịng vệ cấu trúc quản trị rủi ro NHTM Việt nam, Tạp chí Ngân hàng số 16-tháng 8/2014 trang 21-27 Võ Thị Quý Bùi Ngọc Toản, 2014 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP.HCM Số (36), tháng 5, trang 16 – 25 Tài liệu tiếng Anh Abhiman Das & Saibal Ghosh (2007) “Determinants of credit risk in Indian state owned banks: An empirical investigation” MRPA paper no 17301 Ahmad, Nor Hayati and Ariff, Mohamed (2007) “Multi-country study of bank credit risk determinants Ayaydin, H., & Karakaya, A., 2014 The effect of Bank Capital on Profitablility and Risk in Turkish Banking International Journal of Business and Social Science, 5(1), 253-271 Beck, R., Jakubik, P., and Piloiu, A., 2013 Non – performing loans what matters in adding to the economic cycle? European Central Bank, WP/1515 Berge A N., Young R D., 1997 Problem Loans and cost efficient incommercial bank Journal of Banking and Finance, 21 849 – 870 Berger, N., & DeYoung, R., 1997 Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks Journal of Banking and Finance, 21(6), 849-870 Curak, M., Pepur, S., & Poposki, K., 2013 Determinants of non – performing loans – evidence from Southeastern European banking systems Bank and Bank Systems (open-access), 8(1), 45-53 Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber (2010), “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and finance, Vol.34, pp.217-22 Das, A and Ghosh, S., 2007 Determinants of credit risk in India state owned banks: An Empirical Investigation MPRA Harvir Kalirai & Martin Scheicher (2002) "Macroeconomic stress testing: preliminary evidence for Austria", Financial Stability Report 3: 58-74 He, D., 2004 The Role of Kamco in Resolving nonperforming Loans in the Republic Korea, IMF working paper Jiménez, G., Sala, V and Saurina, J., 2006 Determinants of collateral Journal of Financial Economics, pages 255 – 281 Jiménez, G., Saurina J., 2006 Credit cycles, credit risk and prudential regulation, Internation International Journal of central banking – Bank for international settlements (BIS), Vol.2.2006,2 Jin-Li Hu, Yang Li, Yung-Ho Chiu (2004), “Ownership and Nonperforming Loans: Evidence from Taiwan’s Banks”, The Developing Economies 42(3): 405– 420 Keeton, R., & Morris, S., 1987 Why banks’ loan losses differ? Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, 72(5), 3-21 Louzis, D., Vouldis, A., & Metaxas, V., 2010 Macroeconomic and bank – specific determinants of non – performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios, Working Paper, Bank of Greece Luc Laeven & Giovanni Majnoni (2002), “Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?”, Journal of financial intermediation, No.12, pp.178-197 Mishkin, F., 2010 The economic of banking and financial markets US Pearson Nabila Zribi & Younes Boujelbène (2011), “The factors influencing bank credit risk: The case ofTunisia”, Journal of Accounting and Taxation, Vol 3(4), pp 70-78 Nir Klein (2013), “Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Macroeconomic Performance”, International Monetary Fund Ong T San & Teh B Heng (2012), “Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks”, African Journal of Business Management, Vol 7(8), pp 649-660 Ravi P S Poudel (2013), “Macroeconomic Determinants of Credit Risk in Nepalese Banking Industry”, Proceedings of 21st International Business Research Conference 10 - 11 June, 2013, Ryerson University, Toronto, Canada,ISBN: 978-1922069-25-2 Tehulu, A., & Olana, R., 2014 Bank – specific Determinants of Credit Risk: Empirical Evidence from Ethiopian Banks, Research Journal of Finance and Accouting, 5(7), 80-85 Vogiazas, S D.&Nikolaidou, E.,2011 Credit risk determinants in the Bulgarian banking system and the Creek twin crises South East European Research Centre Research Centre of the University of Sheffield and CITY College, 177 – 189 Washington, G K., 2014 Effects of macroeconomic variables on credit risk in the Kenyan banking system International Journal of Business and Commerce, Vol.3, No.9: May 2014[01-26] ... trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên theo Basel II 47 4.1.1 Tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên. .. phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên theo tiêu chuẩn Basel II quản trị rủi ro tín dụng 70 5.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Yên. .. TIÊU CHUẨN BASEL II TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH PHÚ YÊN 70 5.1 Định hướng phát triển ngân hàng nông nghiệp phát

Ngày đăng: 30/12/2020, 19:24

Mục lục

  • Bìa Nguyễn Thị Lệ Thủy

  • LUAN VAN QUAN TRI RUI RO TAI AGRIBANK PHU YEN -BAN NOP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan