Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
857 KB
Nội dung
Giáo viên: Trần My Sa Môn: Hình học Lớp: 7C Tiết 38: Luyệntập HS1: - Phát biểu định lý Pytago? - Bài 1: Cho hình vẽ: Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác trên ta có các hệ thức nào? B C A M P N HS2: - Phát biểu định lý Pytago đảo? - Bài 2: Tam giác có độ dài ba cạnh là 2cm, 3cm, 4cm có phải là tam giác vuông hay không? Vì sao? KIỂM TRA BÀI CŨ ∆ ABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 * Định lý Pytago * Định lý Pytago đảo ∆ ABC, BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại A Bài 53 (SGK/131) D E F 21 29 x c) M N P x 3 7 d) Tiết 38: LUYỆNTẬP (Tiết 1) 1. SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ: ∆ ABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 * Định lý Pytago * Định lý Pytago đảo ∆ ABC, BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại A Tìm độ dài x trên hình: Bài 55 (SGK/131) Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m? 4 1 A B C Tiết 38: LUYỆNTẬP (Tiết 1) ∆ ABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 * Định lý Pytago * Định lý Pytago đảo ∆ ABC, BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại A ∆ ABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 * Định lý Pytago: * Định lý Pytago đảo: ∆ ABC, BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại A Tiết 38: LUYỆNTẬP (Tiết 1) 2. LUYỆNTẬP BÀI MỚI: Bài 57 (SGK/131) Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau: AB 2 + AC 2 =8 2 + 17 2 =64 + 289 =353 BC 2 = 15 2 = 225 Do 353 ≠ 225 nên AB 2 + AC 2 ≠ BC 2 Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông. Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng? Tiết 38: LUYỆNTẬP (Tiết 1) ∆ ABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 * Định lý Pytago * Định lý Pytago đảo ∆ ABC, BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại A Bài 83 (SBT/108) Cho tam giác nhọn ABC . Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm. Tiết 38: LUYỆNTẬP (Tiết 1) ∆ ABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 * Định lý Pytago * Định lý Pytago đảo ∆ ABC, BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại A * Vì H nằm giữa B và C ⇒ BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm) Vậy chu vi của tam giác ABC là: AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm) Giải: * Vì AH ⊥ BC nên ∆ AHB vuông tại H ⇒ AB 2 = AH 2 + BH 2 (Định lí Pytago) AB 2 = 12 2 + 5 2 AB 2 = 144 + 25 = 169 Do đó AB = = 13 (cm) * Vì AH ⊥ BC nên ∆AHC vuông tại H ⇒ AC 2 = AH 2 + HC 2 (Định lí Pytago) 20 2 = 12 2 + HC 2 400 = 144 + HC 2 HC 2 = 400 – 144 = 256 Do đó HC = = 16 (cm) 12 5 20 A B C H 169 256 TAM GIÁC AI CẬP 3 4 5 1 2 3 4 • Ôn lại định lý Pytago và định lý Pytago đảo. • Làm bài tập: 58; 59; 60;61 (SGK). • Đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK/134). HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ [...]...HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • • • • Ôn lại định lý Pytago và định lý Pytago đảo Làm bài tập: 58; 59; 60;61 (SGK) Đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK/134) Hướng dẫn bài 58 (SGK/132): C D 21dm 20dm B B 4dm A C D Câu 1 Tam giác có độ dài ba cạnh 4cm; 5cm; 6cm là tam giác vuông . 2 + AC 2 * Định lý Pytago: * Định lý Pytago đảo: ∆ ABC, BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại A Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1) 2. LUYỆN TẬP BÀI MỚI: Bài 57. Định lý Pytago * Định lý Pytago đảo ∆ ABC, BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại A Bài 53 (SGK/131) D E F 21 29 x c) M N P x 3 7 d) Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết