- Nắm vững hơn về nguyờn tắc và cỏch thức kết hợp cỏc thao tỏc lập luận đú trong một văn bản nghị luận.. Veà kú naờng - Vận dụng những điều đó nắm được để viết một bài đoạn hoặc một phầ
Trang 1Ngaứy soaùn:18 - 11-2009 Laứm vaờn :
Tiết:42
I MUẽCTIEÂU
1 Veà kieỏn thửực: Giuựp hoùc sinh :
- Củng cố vững chắc hơn kiến thức:và kĩ năng về cỏc thao tỏc lập luận chứng minh, giải thớch, phõn tớch, so sỏnh, bỏc bỏ và bỡnh luận
- Nắm vững hơn về nguyờn tắc và cỏch thức kết hợp cỏc thao tỏc lập luận đú trong một văn bản nghị luận
2 Veà kú naờng
- Vận dụng những điều đó nắm được để viết một bài (đoạn hoặc một phần bài) văn nghị luận, trong đú cú sử dụng kết hợp ớt nhất là hai trong sỏu thao tỏc lập luận núi trờn
3 Veà thaựi ủoọ:
1.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
- ẹoà duứng daùy hoùc : Taứi lieọu tham khaỷo: Saựch giaựo vieõn, Thieỏt keỏ baứi giaỷng
- Phửụng aựn toồ chửực lụựp hoùc : Phaựt vaỏn, dieón giaỷng, gụùi mụỷ, thaỷo luaọn
2 Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh :
+ Chuẩn bị SGK, vở ghi đầy đủ
+ Chuẩn bị phiếu trả lời câu hỏi theo mẫu
III HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
1 OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp : (1phuựt) Kieồm tra neà neỏp, sú soỏ, taực phong hoùc sinh.
2 Kieồm tra baứi cuừ : (5 phuựt)
3 Giaỷng baứi mụựi:
- Giụựi thieọu baứi : (2 phuựt)
ễÛ caực tieỏt hoùc trửụực, chuựng ta ủaừ ủửụùc hoùc veà caực thao taực laọp luaọn rieõng leỷ Tieỏt hoùc hoõm nay, chuựng ta seừ luyeọn taọp ủeồ bieỏt caựch vaọn duùng toồng hụùp, haứi hoaứ caực thao taực aỏy trong khi laứm vaờn Vỡ thửùc teỏ cho thaỏy raống khoõng moọt baứi vaờn naứo coự theồ thaứnh coõng neỏu ta chổ duứng duy nhaỏt moọt thao taực laọp luaọn
- Tieỏn trỡnh baứi daùy:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10’ Hoaùt ủoọng 1 :
GV giỳp HS ụn tập
kiến thức đó học
-Hóy kể tờn cỏc thao
tỏc lập luận đó học?
Hóy phõn biệt cỏc
thao tỏc lập luận trờn?
Yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi, bài tập
trong SGK HS có thể
hoạt động tập thể
theo nhóm, tổ hoặc
cá nhân
Hoaùt ủoọng 1:
- HS trả lời: 6 thao tỏc
(giải thớch, chứng minh, bỡnh luận, phõn tớch, so sỏnh, bỏc bỏ)
- HS trả lời: căn cứ vào mục đớch để phõn biệt cỏc thao tỏc trờn
6 thao tỏc lập luận:
-Chứng minh là để người ta tin
-Giải thớch là để người
ta hiểu
-Phõn tớch giỳp ta biết cặn kẽ, thấu đỏo
I ễn tập kiến thức:
- Thao tác lập luận phân tích : chia đối tợng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để có thể nhận biết đối tợng một cách cặn
kẽ, thấu đáo
- Thao tác lập luận so sánh : Làm rõ thông tin về sự vật bằng cách đem nó đối chiếu với đối tợng sự vật khác quen thuộc hơn, cụ thể hơn để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa chúng
- Thao tác lập luận giải thích :
là giảng giải về các vấn đề liên
Trang 2Trửụứng THPT Tam quan Naờm hoùc 2008-2009
10’
Một số gợi ý :
- Hãy nhắc lại những
tao tác lập luận mà
anh (chị) đã học cùng
những đặc trng cơ
bản của từng thao
tác
- Đối với các yếu tố
tự sự, miêu tả, biểu
cảm, GV cần có
những giải thích thật
thấu đáo Vì những
yếu tố này tởng là xa
lạ với văn nghi luận
nhng kỳ thực nếu biết
vận dụng hợp lý
chúng sẽ làm văn
nghị luận bớt khô
khan, trừu tợng
Hoaùt ủoọng 2:
GV giỳp HS luyện
tập nhận biết sự kết
hợp cỏc thao tỏc lập
luận
-Trong đoạn trớch ở
SGK trang 174, tỏc
giả đó vận dụng kết
hợp cỏc thao tỏc lập
luận nào? Đõu là thao
tỏc chớnh? Căn cứ vào
đõu mà xỏc định như
thế?
-GV dựng bảng phụ
ghi lại đoạn văn (b)
trang 89 sỏch Bài tập
ngữ văn 12 Tập 1 để
yờu cầu HS nhận biết
cỏc thao tỏc lập luận
đó được kết hợp trong
văn bản
(GV cú thể sử dụng
văn bản khỏc)
Hoạt động 3 :
-So sỏnh nhằm nhận rừ giỏ trị của sự việc, hiện tượng này so với sự việc, hiện tượng khỏc
-Bỏc bỏ nhằm phủ nhận một điều gỡ đú
-Bỡnh luận là thuyết phục người khỏc nghe theo sự đỏnh giỏ, bàn bạc của mỡnh về một hiện tượng, vấn đề
H
oaùt ủoọng 2:
- HS trả lời:
+Thao tỏc chớnh: phõn tớch (để thấy việc bọn thực dõn Phỏp lợi dụng
lỏ cờ tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi ỏp bức đồng bào ta)
+ Thao tỏc kết hợp:
chứng minh (về chớnh trị, về kinh tế)
HS trả lời:
+ Thao tỏc chớnh: bỡnh luận (về việc nõng cao dõn trớ, nhằm cổ vũ cho cụng cuộc đổi mới, hướng nước nhà đi đến văn minh)
+ Thao tỏc kết hợp: so sỏnh và bỏc bỏ
*So sỏnh: để phõn biệt
rừ hai thứ chữ, hai lối học
Bỏc bỏ: để phủ nhận ý kiến của một số người trong
Hoạt động 3 :
quan đến đối tợng một cách cụ thể, rõ ràng cho ngời nghe, ngời
đọc hiểu tờng tận
- Thao tác lập luận chứng minh: Mục đích của chứng minh là làm ngời ta tin tởng về những ý kiến, nhận xét có đầy đủ căn cứ
từ trong những sự thật hoặc chân lý hiển nhiên
- Thao tác lập luận bác bỏ : Chính là dùng lý lẽ và chứng cứ
để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục ngời nghe
- Thao tác lập luận bình luận : Nhằm đề xuất và thuyết phục ngời đọc tán đồng với nhận xét
đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tợng trong đời sống hoặc trong văn học
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh : những yếu tố này
có thể đem lại sự cụ thể, sống
động cho văn nghị luận
II Luyện tập nhận biết:
Hóy xỏc định cỏc thao tỏc lập luận được vận dụng kết hợp trong cỏc văn bản sau:
1/ Đoạn trớch trang 174:
- Các thao tác lập luận trong
đoạn trích Tuyên ngôn độc lập
+ Thao tác lập luận phân tích + Thao tác lập luận chứng minh
+ Thao tác lập luận bình luận + Thao tác tự sự miêu tả, biểu cảm
- Các thao tác này đợc vận dụng tổng hợp, kết hợp rất linh hoạt trong đoạn trích
Trang 3
7’
GV giúp HS vận
dụng lí thuyết vào
thực hành viết văn
bản
- Thao tác 1:
* GV ra đề (đề tùy
thuộc ở GV song phải
gần gũi với thực tế
đời sống và học tập
để HS có điều kiện
phát biểu những suy
nghĩ, ý kiến thật của
mình)
+ Đề: Hãy bàn về
bệnh quay cóp của
HS trong thi, kiểm
tra
* GV chia HS thành
4 nhóm theo tổ
- Thao tác 2: GV yêu
cầu HS viết thành
đoạn văn có vận dụng
kết hợp ít nhất hai
thao tác lập luận
- Thao tác 3: Sau 15
phút, GV gọi một vài
HS đại diện nhóm
trình bày văn bản đã
viết và chỉ ra các thao
tác lập luận mà nhóm
mình đã sử dụng
- Thao tác 4:
* GV nhận xét
phần trình bày của
HS, củng cố bài học,
có thể thưởng điểm
nếu làm tốt
Hoạt động 4 :
GV giao nhiệm vụ và
hướng dẫn HS tiếp
tục luyện tập ở nhà
- HS đọc và phân tích
đề theo nhóm
- HS thảo luận nhóm để:
+ Tìm ý + Chọn thao tác lập luận phù hợp (từ 2 thao tác trở lên)
+ Viết thành văn bản
- HS chú ý theo dõi để nhận xét hay bổ sung
- HS nghe nhận xét của
GV, tự rút kinh nghiệm
và nắm vững bài học
Hoạt động 4:
- HS thực hành ở nhà
III Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận:
1/ Đề bài:
+ Đề: Hãy bàn về bệnh quay cóp của HS trong thi kiểm tra
2/ Luyện viết văn bản theo chủ đề:
* Gợi ý về nội dung:
+ Có thể triển khai đoạn theo
bố cục sau:
• Thực trạng của bệnh quay cóp trong HS ngày nay
• Tác hại của bệnh quay cóp
• Lời khuyên + Có thể chọn 1 trong các ý
trên để dựng đoạn
* Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp
ít nhất 2 thao tác lập luận
3/ Trình bày văn bản và chỉ ra các thao tác lập luận đã sử dụng:
IV Bài tập về nhà:
1/ Hãy xác định các thao tác lập luận trong đoạn văn sau của Hồ Chí Minh:
“Liêm là trong sạch, không tham lam
Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, người làm quan không đục khoét dân, thì gọi là liêm, chữ liêm ấy có nghĩa hẹp Cũng như ngày xưa trung là trung với vua, hiếu là hiếu với cha mẹ mình thôi
Trang 4Trường THPT Tam quan Năm học 2008-2009
Ngày nay, chữ liêm cĩ nghĩa rộng hơn; là mọi người đều phải liêm Cũng như trung là trung với Tổ quốc, hiếu là hiếu với nhân dân
Chữ liêm phải đi đơi với chữ kiệm Cĩ kiệm mới liêm được,
vì xa xỉ sẽ sinh tham lam
Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên đều là bất liêm
Người cán bộ, cậy quyền thế mà khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của cơng thành của tư; người buơn bán, mua một bán mười hoặc mua gian bán lậu chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ; người
cĩ tiền, cho vay cắt cổ, bĩp hầu bĩp họng đồng bào; người cờ bạc, chỉ mong xoay của người làm của mình, đều là tham lam, đều là bất liêm ”
2/ Thực hành bài tập 1, 2 trang 176 SGK.
4
Củng cố :
- Ra bài tập về nhà: - Về nhà HS cần rèn luyện kĩ năng viết văn bản kết hợp nhiều
thao tác lập luận, làm bài tập GV yêu cầu
- Chuẩn bị bài “Quá trình văn học và phong cách văn học”.
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Bài tập 1
Cĩ thể sưu tầm và giới thiệu những đoạn trích như :
Những dịng sơng đang chết khơng phải ngẫu nhiên mà chúng chết Chúng đang bị giết chết… bởi sự tàn phá của con người
Rừng đầu nguồn bị đốn trụi; chất thái cơng nghiệp và sinh hoạt độc hại được đổ xuống dịng chảy khơng ngừng; nguồn nước bị khai thác vơ hạn độ là những gì đang xáy ra hằng ngày hằng giờ trên đất nước ta Và chết khơng chỉ cĩ sơng! Cùng chung số phận với sơng là rừng, là biển, là khơng khí , là mơi trường sống của chính con người chúng ta […] Súc ép phải tăng trưởng cĩ thuộc chúng ta phải đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, đồng thời cắt giảm hoặc trì hỗn những khoản đầu tư khơng thế thiếu cho mơi trường
Mà như vậy, những vấn đề về mơi trường, như những căn bệnh, đang bị tích tụ lại và ngày càng trở nên nghiêm trọng Nếu những vấn đề đề mơi trường khơng được giải quyết kịp thời, những chi phí phái bỏ ra để khắc phục chúng sẽ đắt đĩ gấp hàng chục, hàng trăm lần Chưa kể đến việc cĩ nhiêu vấn đề sẽ khơng bao giờ khắc phục được nữa
Những hệ động thực vật bị tuyệt diệt là khơng thể tái sinh; những làng bản bị lũ cuốn mất
là khơng thể xuất hiện trở lại; những thế hệ người Việt bị sinh ra dị dạng là khĩ cĩ thể chữa lành
Trang 5Thật đáng tiếc, GDP(1) chỉ đo được sự tăng trưởng về giá trị sản phầm, không đo đọc sự cải thiện về môi trường Quan tâm đến GDP là đúng đắn, nhưng vì nó mà xao nhãng việc đầu tư cho môi trường thì thật rủi ro Suy cho cùng, mọi sự giàu có đều trở nên vô nghĩa nếu như chúng ta không còn môi trường trong lành để sống, không còn sức khoé để tận hưởng sự sung túc của mình
Phát triển thì phải có tăng trưởng, nhưng tăng trưởng không đồng nghĩa với phát triển Một tư duy mới là rất quan trọng cho thời kì hội nhập Với tư duy này, mọi sự tăng trưởng nhờ vào việc gây thêm tổn hại cho môi trường không thề được coi là phát triển
Với tư duy này, chúng ta phái rất cẩn trọng khi phát triển những ngành nghề mà vì ô nhiễm môi trường, các nước phát triển tìm cách chuyển sang cho các nước đang phát triển như nước ta […] Với tư duy này, chúng ta cần học cách tôn trọng thiên nhiên, cách sống hài hoà với thiên nhiên
(Theo Nguyễn Sĩ Dũng, Không còn môi trường trong lành, giàu có là vô nghĩa, Báo Tuổi trẻ, ngày 15 - 5 – 2007)
Bài tập 2
Tham khảo phần Đọc thêm trong SGK