(Luận văn thạc sĩ) giải pháp thực hiện tự chủ tài chính tại trường cao đẳng nghề sóc trăng

65 25 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp thực hiện tự chủ tài chính tại trường cao đẳng nghề sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÂM DỦ NHƠN GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÂM DỦ NHƠN GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SĨC TRĂNG Chun ngành: Tài – Ngân hàng Hƣớng đào tạo: hƣớng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN TP Hồ Chí Minh năm 2020 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Số liệu nêu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác./ Tác giả Lâm Dủ Nhơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ Tóm tắt Abstract Chương Giới thiệu đề tài nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu đề tài Kết luận Chương Chương Xác định vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng 2.2 Tình hình hoạt động 13 2.3 Biểu vấn đề tự chủ tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng 19 Kết luận Chương 20 Chương Cơ sở lý thuyết tổng quan học thuật 21 3.1 Cơ sở lý thuyết tự chủ tài 21 3.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu tự chủ tài … 27 Kết luận Chương 31 Chương Phân tích kết thực tự chủ tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng 32 4.1 Về kết thực huy động nguồn tài 32 4.2 Về kết thực sử dụng nguồn tài 39 43 Kết luận Chương Chương Kết luận, Kiến nghị 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 53 Kết luận Chương 54 Tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBGV Cán bộ, giáo viên HSSV Học sinh, sinh viên NSNN Ngân sách Nhà nước TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Thời gian đào tạo nghề Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng Bảng 2.2 Kết tuyển sinh năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.3 Kết nguồn thu năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.4 Kết chi kinh phí năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.5 Mức thu học phí giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 4.1 Mức độ tự bảo đảm chi hoạt động thường xuyên giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 4.2 So sánh kết thu học phí giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 4.3 So sánh kết thu dịch vụ giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 4.4 So sánh khoản chi giai đoạn 2016 – 2018 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu HSSV tuyển giai đoạn 2016 đến 2018 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu nguồn tài giai đoạn 2016 – 2018 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu thu nghiệp giai đoạn 2016 – 2018 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu sử dụng nguồn tài giai đoạn 2016 – 2018 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu mục chi thường xuyên giai đoạn 2016 – 2018 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng TÓM TẮT Tên đề tài: Giải pháp thực tự chủ tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng Tóm tắt: Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, từ mười năm qua, thực tự chủ tài theo mức độ tự bảo đảm phần chi thường xuyên Trong thời gian tới phải tiến đến thực tự chủ tài theo mức độ tự bảo đảm chi thường xun Vì vậy, cần phải có nghiên cứu để qua có giải pháp thực thuận lợi hiệu thời gian sau Trong luận văn, tác giả phân tích kết thực tự chủ tài đơn vị, kết hợp tài liệu nghiên cứu tác giả nước vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu Từ đó, đề giải pháp thực hiệu thời gian sau Từ khóa: Cao đẳng Nghề Sóc Trăng, nghiệp cơng lập, tự chủ tài ABSTRACT Title: Solutions to implement financial autonomy at Soc Trang Vocational College Abstract: Soc Trang Vocational College is a public non-business unit operating in the field of vocational education, for more than ten years, has implemented financial autonomy with the level of self-guarantee of a part of recurrent spending In the coming time, it is necessary to proceed to exercise financial autonomy according to the level of selfassurance of regular spending Therefore, it is necessary to have research to make it easier and more effective for implementation in the future In the thesis, the author will analyze the results of financial autonomy implementation at the unit, combining the research papers of the domestic authors on issues related to the research content From there, work out effective solutions in the future Keywords: Soc Trang Vocational College, public career, financial autonomy Chƣơng Giới thiệu đề tài nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vấn đề thực tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Chính phủ bộ, ngành, địa phương triển khai thực từ năm 2006 – theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 Chính phủ Sau gần 10 năm thực hiện, đến năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015, để thay nhằm đẩy nhanh việc thực tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Trong q trình triển khai thực chủ trương Chính phủ tự chủ tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015, có nhiều thay đổi hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập nói chung đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực đào tạo nói riêng Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Sóc Trăng Trong thời gian qua thực quy định tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập theo văn Chính phủ văn hướng dẫn bộ, ngành Từ năm 2007, Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng thực tự chủ tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, phân vào loại thứ hai, đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần chi hoạt động thường xuyên, phần lại ngân sách nhà nước cấp ( gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động ) Đến năm 2016, thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, Trường thực tự chủ xếp vào loại thứ ba, đơn vị nghiệp công lập tự bảo đảm phần chi thường xuyên 42 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 000 2016 2017 Chi tốn cá nhân Chi nghiệp vụ chun mơn Chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ Chi khác 2018 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu mục chi thường xuyên giai đoạn 2016 -2018 Nhìn vào biểu đồ 4.4, dễ dàng nhận thấy số chi toán cá nhân tăng qua năm chiếm tỷ trọng lớn tổng số chi thường xuyên hàng năm đơn vị Để thực tiết kiệm chi kinh phí thường xuyên, thời gian qua, đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, ưu tiên khoản chi toán cho cá nhân, chi cho hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đảm bảo chế độ CBGV nhà Trường; hạn chế thấp khoản chi không thật cần thiết, tiết kiệm sử dụng điện, nước, văn phòng phẩm, Nhờ thực triệt để tiết kiệm nên khoản chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ, chi khác chi thường xuyên đơn vị giảm đáng kể so với đầu giai đoạn, cụ thể: - Khoản chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ năm 2018 88,14% so với năm 2016; - Khoản chi khác năm 2018 62,45% so với năm 2016 43 Với yêu cầu tiến tới tự chủ tài thời gian tới, theo phân tích cho thấy vấn đề cần quan tâm phải có giải pháp để sử dụng hiệu nguồn tài đơn vị để đáp ứng nhu cầu kinh phí cho hoạt động đơn vị ngồi khoản tốn cho cá nhân, như: chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định, đặc biệt cần phải hạn chế thấp khoản chi khác không thật cần thiết Đối với khoản chi không thường xuyên, dựa theo bảng 4.4 cho thấy tổng chi không thường xuyên năm 2018 giảm so với năm 2016 ( 96,88% ) Nhưng khoản chi chương trình mục tiêu tăng nhiều ( tăng 50% ), điều cho thấy quan tâm địa phương nhà trường việc hỗ trợ kinh phí chương trình mục tiêu để nhà trường có điều kiện đầu tư trang bị thêm thiết bị chuyên dùng phục vụ cơng tác đào tạo nghề Đây xem thuận lợi cho đơn vị việc nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới Kết luận chương Qua phân tích kết thực tự chủ tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng giai đoạn 2016 – 2018, cho thấy nhà trường có thuận lợi quan tâm hỗ trợ địa phương, tự thân đơn vị cịn khó khăn việc huy động nguồn tài phục vụ cho hoạt động đơn vị để bước tiến tới tự bảo đảm chi hoạt động thường xuyên Kết phân tích sở tham khảo để qua đề xuất tổ chức thực tự chủ tài đơn vị chương 44 Chƣơng Kết luận, Kiến nghị 5.1 Kết luận Qua phân tích kết thực tự chủ tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng trình bày chương đề tài, kết luận vấn đề đặt trước tiên để đơn vị tăng mức độ tự chủ tài thời gian tới, phải có giải pháp, bước cụ thể nhằm huy động nguồn thu từ hoạt động nghiệp đơn vị bảo đảm bù đắp phần bị giảm số kinh phí cấp phát từ ngân sách nhà nước 5.1.1 Tự chủ huy động, bảo đảm nguồn thu Để giải vấn đề đặt này, theo tác giả, thời gian tới Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng phải quan tâm thực yêu cầu sau: - Đề xuất cấp có thẩm quyền cho phép tăng mức thu học phí Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, mức thu học phí Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng thực theo quy định UBND tỉnh Sóc Trăng Tuy nhiên, so với mức trần theo quy định chung Chính phủ, mức thu học phí thấp, cụ thể tương đương từ 50% đến 51% năm học 2016 – 2017, tương đương từ 41,53% đến 42,10% năm học 2018 – 2019 Để huy động nguồn thu nghiệp bù đắp cho việc giảm cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước, việc tăng nguồn thu học phí – nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nghiệp, Trường cần dựa văn hướng dẫn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật nghề đào tạo đơn vị, để xây dựng định mức cụ thể đơn vị, làm sở tính tốn chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động quản lý đào tạo Trên sở này, đề xuất với UBND tỉnh định nâng mức thu học phí đơn vị theo lộ trình thực tự chủ tài 45 Giải pháp phù hợp với chủ trương Chính phủ Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, theo quy định lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Khi thực giải pháp này, nhà trường cần ý mặt ảnh hưởng có khả phát sinh việc giảm sút người học, gánh nặng chi phí người học Vì vậy, bên cạnh việc đề xuất tăng mức thu học phí, đơn vị cần quan tâm thực giải pháp kèm, việc bảo đảm nâng chất lượng đào tạo Bảo đảm người học sau theo học trường, tìm việc làm thích hợp, có thu nhập tiền lương cao - Có giải pháp giáo dục, hướng nghiệp HSSV thiết thực, hiệu Trong thời gian qua, hoạt động Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng, số thu học phí hàng năm chưa đạt theo kế hoạch đầu năm, nguyên nhân cịn tình trạng HSSV bỏ học nửa chừng, phần ảnh hưởng đến kết thu học phí đơn vị Vì vậy, đơn vị cần có giải pháp giáo dục, hướng nghiệp thiết thực, hiệu HSSV theo học trường Qua đó, tạo cho HSSV có u thích nghề chọn theo học; xây dựng động cơ, thái độ học tập nghiêm túc, có say mê học tập rèn luyện; giảm tình trạng bỏ học nửa chừng - Tự chủ chương trình đào tạo, mở rộng hình thức đào tạo, đối tượng tuyển sinh Một giải pháp tự chủ đào tạo thời gian tới Trường cần quan tâm thực cần ý đến dự báo nhu cầu thị trường lao động địa phương Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, mạnh dạn mở thêm ngành nghề đào tạo có nhiều người có nhu cầu học tập; mở rộng đối tượng tuyển sinh (bộ đội xuất 46 ngũ, niên, ); tổ chức đào tạo theo nhiều hình thức như: đào tạo thường xuyên, đào tạo hệ vừa làm vừa học, đào tạo ngắn hạn, đào tạo theo hình thức tích lũy tín - Khai thác hoạt động dịch vụ, liên kết để huy động nguồn thu Một giải pháp mà nhà trường cần quan tâm, tăng cường hợp tác, liên kết với quan, doanh nghiệp tỉnh để phối hợp tổ chức hoạt động dịch vụ, liên kết đào tạo nhằm tạo nguồn thu cho đơn vị Trong thời gian qua, điểm hạn chế đơn vị, nhiều ngun nhân Trong đó, có ngun nhân chủ quan cịn cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước chi thường xun, nên đơn vị chưa có tính chủ động, liệt tổ chức thực hiện; mặt khác, nguyên nhân ảnh hưởng việc bị hạn chế thực hợp đồng chun mơn sách tinh giản biên chế Chính phủ, nên đơn vị gặp phần khó khăn tổ chức thực Về việc thực hợp đồng chun mơn, Chính phủ nên có điều chỉnh nới lỏng cho đơn vị lộ trình thực tự chủ tài theo hướng: cho phép đơn vị ký hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động người làm việc phận hoạt động dịch vụ đơn vị, tiêu số người làm việc giao 5.1.2 Tự chủ sử dụng nguồn tài hiệu quả, tiết kiệm Bên cạnh việc tổ chức thực giải pháp để huy động bảo đảm nguồn tài phục vụ cho hoạt động đơn vị phải chịu tác động việc giảm khoản kinh phí cấp phát từ ngân sách nhà nước, thực tự chủ tài chính, Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng phải tập trung triển khai thực triệt để giải pháp tự chủ sử dụng nguồn tài đơn vị tiết kiệm, đạt hiệu cao 47 - Bộ phận kế toán – tài vụ nhà trường phải tập trung theo dõi, đánh giá kết thực hành tiết kiệm sử dụng nguồn tài nhà trường Trên sở đó, đề xuất biện pháp nhằm tiết kiệm toán chi thường xuyên không thường xuyên; Hạn chế đến mức thấp khoản chi không cần thiết - Các phận thuộc trường thường xuyên quan tâm triển khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phận; xây dựng thực hợp lý biện pháp nhằm tiết kiệm sử dụng điện, nước, vật tư thực hành Bảo đảm đạt hiệu hoạt động quản lý đào tạo với mức tiêu hao tiết kiệm nhất, khoản chi nhiều mục chi hoạt động chuyên môn, đặc thù sở giáo dục nghề nghiệp, nên thời lượng giảng dạy thực hành chiếm khoảng 70% số học tập nghề đào tạo trường Để đạt hiệu cao nội dung nầy, Trường cần xây dựng thực hiệu Hệ thống bảo đảm chất lượng đơn vị; xây dựng quy chế chi tiêu nội thật chi tiết, cụ thể, rõ ràng - Có phương án phù hợp để kết hợp việc thực hành hoạt động đào tạo với hoạt động dịch vụ Các khoa chuyên môn hoạt động đào tạo, tùy theo nghề, môn học, mô đun phù hợp cần liên hệ tìm đối tác doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu gia cơng, chế biến sản phẩm mà đơn vị thực được, để hợp tác thực hợp đồng cung cấp dịch vụ cho đối tác theo yêu cầu khả đáp ứng đơn vị Thực việc hợp tác này, đạt nhiều kết lúc, là: vừa tiết kiệm điện, nước, vật tư thực hành; vừa tạo điều kiện cho HSSV có kỹ nghề tốt tham gia thực hành nhiều; vừa tạo thêm nguồn thu dịch vụ; vừa tạo thêm uy tín cho nhà trường quan, tổ chức doanh nghiệp 48 5.1.3 Tự chủ việc khai thác, sử dụng tài sản, thiết bị Tự chủ việc khai thác, sử dụng tài sản, thiết bị phục vụ cho hoạt động nhà trường vấn đề cần phải quan tâm thực để đạt hiệu thực tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp - Sử dụng hiệu quả, tu bảo dưỡng để kéo dài thời gian sử dụng tài sản, thiết bị Với đặc thù sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, tài sản, thiết bị chuyên dùng cho hoạt động dạy học nhà Trường đầu tư, mua sắm nhiều đa dạng, tùy thuộc theo yêu cầu danh mục thiết bị tối thiểu phải đảm bảo cho nghề đào tạo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định Tài sản, thiết bị thường xuyên sử dụng hoạt động dạy học, với đối tượng sử dụng đa dạng, cụ thể giáo viên giảng dạy môn học, HSSV khóa cũ, HSSV khóa mới, có liên quan đến việc vận hành thiết bị phục vụ cho môn học Trong tài sản, thiết bị đầu tư có loại đắt tiền ( thiết bị điện tử ), có loại dễ hư hỏng, dễ vỡ ( thiết bị phịng thí nghiệm, thiết bị thủy tinh, ) Vì vậy, quản lý, sử dụng tài sản, thiết bị nhà trường cần phải ban hành quy định, quy trình việc sử dụng, tu, bảo dưỡng tài sản, thiết bị để kéo dài thời gian sử dụng tài sản, thiết bị trang bị trình hoạt động, từ góp phần giảm chi phí cho việc sửa chữa đầu tư - Xây dựng đề án sử dụng tài sản, thiết bị vào hoạt động dịch vụ, để khai thác hiệu suất sử dụng thời gian khơng có nhu cầu sử dụng Do phải đảm bảo quy mô đào tạo, danh mục thiết bị phải trang bị phục vụ cho hoạt động đào tạo, nên tài sản, thiết bị đầu tư đủ theo yêu cầu Tuy 49 nhiên, năm có thời gian có tài sản, thiết bị tạm thời khơng có nhu cầu sử dụng ( lịch giảng dạy mơn học có liên quan ) Vì vậy, để khai thác hiệu tài sản, thiết bị thời gian tạm thời khơng có nhu cầu sử dụng này, nhà trường xây dựng đề án sử dụng tài sản, thiết bị cho thuê, hoạt động dịch vụ trình UBND tỉnh phê duyệt, triển khai thực nhằm khai thác sử dụng hiệu tài sản, thiết bị đầu tư tạo nguồn tài cho đơn vị - Sử dụng tài sản, thiết bị bên phục vụ cho hoạt động đào tạo Do đặc thù hoạt động giáo dục nghề nghiệp, có loại thiết bị đặc thù, công suất lớn, giá mua đắt (điển dây chuyền sản xuất, chế biến; phòng, xưởng chuyên dụng thuộc ngành sản xuất; ) nhà trường khơng có khả đầu tư, đầu tư không hiệu (do không phù hợp không gian, thời gian sử dụng, ) Đối với khó khăn này, nhà trường thực theo phương án không đầu tư, mà tranh thủ liên kết với doanh nghiệp có thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất doanh nghiệp để gửi HSSV đến học tập doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp với vốn đầu tư lớn, quy mơ hoạt động rộng, cần lao động có tay nghề qua đào tạo quy, nên có nhu cầu liên kết với trường để phối hợp đào tạo tuyển dụng lao động Thực phương án này, vừa giải khó khăn đầu tư thiết bị, vừa đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học cho nhà trường HSSV Bên cạnh đó, cịn tạo điều kiện cho HSSV tiếp cận với thực tế doanh nghiệp tạo nhiều hội cho việc làm sau tốt nghiệp 50 5.1.4 Giải pháp hỗ trợ Để đạt lộ trình tiến đến tự chủ tài theo hình thức tự bảo đảm chi thường xuyên thời gian tới, Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng cần thực giải pháp hỗ trợ (ngồi lĩnh vực chun mơn tài chính); với giải pháp sau: - Tạo đồng thuận, trí cao CBGV Thực tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập giai đoạn xu hướng tất yếu, Chính phủ xác định chủ trương chung nước Khi triển khai thực làm thay đổi cách thức quản lý hoạt động đơn vị nghiệp công lập, thay đổi từ chế nhà nước bao cấp sang chế đơn vị tự cân đối – tự chủ thực huy động sử dụng nguồn tài đơn vị Đây vấn đề khó khăn nên cần phải có tham gia thực đồng giải pháp, tất thành viên đơn vị Vì vậy, yếu tố quan trọng để định thành công việc triển khai thực tự chủ tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng phải tạo đồng thuận trí cao CBGV tồn đơn vị Để đạt yêu cầu này, Trường cần phải phổ biến rõ ràng mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu, kết việc triển khai thực tự chủ tài đơn vị, để CBGV toàn trường biết ý thức trách nhiệm mình, từ tạo đồng thuận trí cao q trình tham gia thực Mỗi CBGV phải thấy quyền lợi trách nhiệm thời gian tới; người chủ động nêu cao ý thức trách nhiệm việc thực có hiệu giải pháp nhà trường đề - Tăng cường tuyên truyền thông tin hoạt động đào tạo hoạt động tuyển sinh 51 Kết hoạt động nhà trường, đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, đánh giá số lượng HSSV tham gia học tập việc làm họ sau theo học trường Chính vậy, cơng tác tun truyền, quảng bá nhà trường, đặc biệt điểm bật chất lượng đào tạo, cần phải quan tâm thực nhiều hình thức sinh động, phong phú nhằm tiếp cận sâu rộng đến đối tượng địa phương, để người dân, phụ huynh học sinh trường phổ thơng thấy lợi ích tham gia học tập trường Thực tốt việc tuyên truyền, thông tin hoạt động đào tạo góp phần trì gia tăng kết tuyển sinh hàng năm, tạo điều kiện cho ổn định phát triển hoạt động nhà trường - Hoàn thiện chương trình đào tạo, trọng hoạt động tư vấn, hướng nghiệp trình đào tạo Chất lượng đào tạo yếu tố quan trọng định tồn phát triển nhà trường Đây thước đo giá trị để tổ chức, đối tượng xã hội đánh giá hiệu hoạt động nhà trường Vì vậy, việc hồn thiện chương trình đào tạo công việc nhà trường phải thường xuyên quan tâm thực Hoàn thiện nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, thiết bị phục vụ giảng dạy để tiếp cận kịp thời với nhu cầu thị trường lao động Bên cạnh việc hoàn thiện chương trình đào tạo áp dụng, cịn cần phải vào dự báo nhu cầu thị trường lao động để xây dựng chương trình đào tạo triển khai áp dụng tương lai Một vấn đề cần phải quan tâm nội dung này, nhà trường cần phải ý có giải pháp phù hợp thực công tác giáo dục, định hướng nghề nghiệp đối 52 với HSSV theo học trường Thực việc này, giúp cho HSSV có động cơ, thái độ phương pháp học tập nghiêm túc, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường - Tăng cường hoạt động liên kết với tổ chức, doanh nghiệp hoạt động đào tạo gắn với hoạt động dịch vụ Đây nội dung nhà trường cần quan tâm có phương án, bước thích hợp để tổ chức thực Khi thực tự chủ tài chính, việc tăng cường hoạt động liên kết với tổ chức, doanh nghiệp hoạt động đào tạo điều kiện để nhà trường vừa nâng cao chất lượng đào tạo, qua việc tiếp cận với: nhu cầu sử dụng lao động, dây chuyền sản xuất, thiết bị cơng nghệ mới; vừa tạo nguồn tài cho hoạt động nhà trường - Kiện toàn máy tổ chức, thực hiệu hệ thống bảo đảm chất lượng trường Đây giải pháp cần phải quan tâm thực hiện, thực tự chủ tài có thay đổi công tác quản trị nguồn lực đơn vị Do đó, máy tổ chức cần thiết phải kiện tồn theo hướng tinh gọn, hiệu Phải có phân công trách nhiệm rõ ràng phận, chức danh, vị trí việc làm để hạn chế chồng chéo, trùng lắp nhiệm vụ; phải có quy định hoạt động phối hợp phận, thành viên thực nhiệm vụ chung tồn đơn vị Bên cạnh đó, nhà trường phải quan tâm xây dựng đưa vào thực có hiệu hệ thống bảo đảm chất lượng trường Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, thống hoạt động tổ chức thực đơn vị; góp phần tạo tin tưởng nội bên ngồi hiệu cơng việc nhà trường 53 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Phối hợp với quan trung ương thực nội dung: - Ban hành quy định thực tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp làm sở pháp lý cho việc triển khai thực thuận lợi - Quy định phân biệt rõ chủ trương thực tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập với chủ trương tinh giản biên chế Vì nay, hai chủ trương có nhập nhằng, chưa rõ ràng Dẫn đến việc triển khai thực địa phương vướng mắc cho đơn vị nghiệp công lập - Quy định nâng thêm thời gian làm việc thêm giáo viên sở đào tạo Do đặc thù nghề nghiệp, chế độ làm việc giáo viên tính theo chuẩn hàng năm, tốn tiền dạy vượt chuẩn khơng q 200 năm Việc gây nhiều khó khăn cho trường việc bố trí nhiệm vụ giảng dạy giáo viên 5.2.2 Đối với UBND tỉnh Sóc Trăng Bố trí số người làm việc sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn, theo thẩm quyền UBND tỉnh, đảm bảo theo quy mô, hiệu hoạt động đơn vị Quan tâm xem xét việc quy định mức thu học phí sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh đủ đảm bảo chi phí cho hoạt động đào tạo đơn vị Bố trí ngân sách nhà nước để hỗ trợ sở giáo dục nghề nghiệp địa phương đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề; nghề phục vụ cho nhu cầu nguồn nhân lực địa phương 54 Kết luận chương Trong chương này, tác giả trình bày giải pháp cần tổ chức thực Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng để đạt yêu cầu việc thực tự chủ tài đơn vị thời gian tới Với xu hướng chung điều kiện đặc thù hoạt động đào tạo nói chung hoạt động giáo dục nghề nghiệp nói riêng, thời gian tới Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng có khả thực tự chủ tài với mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên, chưa thể bảo đảm chi đầu tư phát triển Tổ chức thực có hiệu giải pháp trình bày chương này, thời gian tới, mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng bước nâng lên, có khả tiến đến tự bảo đảm chi thường xuyên Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, với UBND tỉnh Sóc Trăng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Nhà trường trước yêu cầu thực tự chủ tài chính./ Tài liệu tham khảo Cao đẳng Nghề Sóc Trăng (2016, 2017, 2018), báo cáo tài chính, thơng báo, báo cáo năm Cao Thành Văn, 2018 Cơ chế quản lý tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Chính phủ (2006, 2015), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nghị định số 16/2015/NĐCP, Nghị định số 86/2015/NĐ-CP Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan, 2009 Giáo trình Quản lý tài cơng Tái lần thứ hai Hà Nội: Nhà xuất Tài Đinh Thị Hiếu, Những thay đổi chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập [Ngày truy cập: tháng 01 năm 2020] Đỗ Minh Thơng Thực trạng tự chủ tài đại học cơng lập số đề xuất, kiến nghị [Ngày truy cập: tháng 01 năm 2020] Khánh Nguyên Tự chủ tài – học từ đại học nước [ Ngày truy cập: 13 tháng năm 2020 ] Lê Thế Tuyên Cơ chế quản lý tài đơn vị nghiêp cơng lập số nước học cho Việt Nam .[ Ngày truy cập: 31 tháng 01 năm 2020 ] Lê Thị Bích Ngân, 2016 Tự chủ tài giáo dục đại học cơng lập – lợi ích bất cập Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 5, trang 275 10 Nguyễn Khải Hoàn Đặng Thị Minh Hiền, 2017 Một số giải pháp hoàn thiện chế tự chủ quản lý tài trường đại học địa phương Tạp chí Giáo dục, số 398, kì tháng 1, trang 20 11 Nguyễn Thị Nguyệt Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập [ Ngày truy cập: tháng 01 năm 2020 ] 12 Phạm Xuân Thành Tự chủ tài trường cao đẳng công lập trước yêu cầu đổi giáo dục nghề nghiệp .[ Ngày truy cập: 18 tháng 12 năm 2019] 13 Trần Đức Cân, 2012 Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Trịnh Thị Bảo Quyên Bùi Thị Hoàng Yến, 2017 Tự chủ - tự chịu trách nhiệm tài chính, giải pháp cho trường cao đẳng công lập Hội thảo khoa học: Hình thức tự chủ giải pháp thực trường cao đẳng, trung cấp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 15 Võ Tấn Phước Phạm Xn Thu, 2017 Đề xuất mơ hình tài cho trường cao đẳng công trước yêu cầu tự chủ tài Hội thảo khoa học: Hình thức tự chủ giải pháp thực trường cao đẳng, trung cấp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 ... đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng TĨM TẮT Tên đề tài: Giải pháp thực tự chủ tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng Tóm tắt: Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng đơn vị nghiệp cơng... cứu đề xuất giải pháp, khuyến nghị để tăng mức độ thực tự chủ tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng thực tự chủ tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng - Phân... dụng nguồn tài chính, tìm khó khăn, hạn chế việc tăng mức độ tự chủ tài tại Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị tăng mức độ tự chủ tài Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng 3

Ngày đăng: 30/12/2020, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan