1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình

101 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 908,11 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thơng tin nội dung luận văn dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tơi xin khẳng định trung thực cam kết Tác giả đề tài Lữ Khánh Tòng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu 1.1.3 Một số tiêu phản ánh nợ xấu 1.1.4 Nguyên nhân tác động nợ xấu 10 1.1.4.1 Những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu .10 1.1.4.1 Tác động nợ xấu………… .15 1.2 Các giải pháp hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại 17 1.2.1 Quan niệm hạn chế nợ xấu 17 1.2.2 Các giải pháp hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại 18 1.2.2.1 Tuân thủ thực quy định Luật TCTD quy chế cho vay NHNN…………………….………………………………………… … 18 1.2.2.2 Xây dựng hoàn thiện sách tín dụng quy trình cấp tín dụng……………………… ………………………………………………… 19 1.2.2.3 Nâng cao cơng tác phân tích, đánh giá khách hàng…….… ……… 19 1.2.2.4 Nâng cao công tác phân tích dự án vay vốn khách hàng…………………………………………………………………….………21 1.2.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng………………………………………………………………… …….….23 1.2.3.6 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng…………………………… 23 1.2.3.7 Cần có đội ngũ cán tín dụng chọn lọc…………… …………23 1.2.3.8 Xác định khoản vay có vấn đề đưa giải pháp xử lý phù hợp 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại 25 1.3.1 Nhân tố chủ quan 25 1.3.2 Nhân tố khách quan 27 1.4 Những nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu vận dụng thực tế 28 1.5 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH………………………………………… 35 2.1.Giới thiệu Ngân hàng TMCP An Bình………………………………… 35 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình……………35 2.3 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP An Bình 37 2.4 Thực trạng công tác hạn chế nợ xấu số nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Ngân hàng TMCP An Bình 43 2.4.1 Thực trạng công tác hạn chế nợ xấu ABBANK 43 2.4.1.1 Chính sách tín dụng .43 2.4.1.2 Quy trình tín dụng 46 2.4.1.3 Cơ chế cảnh báo, nhận dạng rủi ro quy trình giám sát tín dụng 48 2.4.2 Một số nguyên nhân nợ xấu Ngân hàng TMCP An Bình …… 50 2.5 Đánh giá thực trạng cơng tác hạn chế nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình 54 2.5.1 Những kết đạt 54 2.5.2.Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH………… ……………….…………… 59 3.1 Kế hoạch mục tiêu phát triển Ngân hàng TMCP An Bình .59 3.1.1 Kế hoạch kinh doanh năm 2014 59 3.1.2 Mục tiêu chiến lược ABBANK đến 2018 60 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP An Bình 61 3.2.1 Hiện đại hóa nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng 61 3.2.2 Xây dựng hệ thống nhận diện, cảnh báo sớm khoản nợ xấu thơng qua việc hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội nâng cao vai trị kiểm tra, giám sát tín dụng 62 3.2.3 Hồn thiện sách tín dụng nâng cao tính tn thủ quy trình tín dụng .64 3.2.4 Nâng cao chất lượng, rèn luyện đạo đức nhân làm công tác tín dụng .65 3.3 Xây dựng Trung tâm hỗ trợ tín dụng – Giải pháp hạn chế nợ xấu từ gợi ý nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu 67 3.4 Một số kiến nghị……………… …………………………………………… 68 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 68 3.4.1.1 Nâng cao vai trị quản lý, điều hành hồn thiện hệ thống văn pháp luật ngân hàng 68 3.4.1.2 Tăng cường công tác tra, giám sát 69 3.4.1.3 Thiết lập kênh thông tin đáng tin cậy cho hệ thống ngân hàng 70 3.4.2 Kiến nghị Chính phủ quan quản lý Nhà nươc .71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt CBTD: Cán tín dụng CV QHKH: Chuyên viên quan hệ khách hàng CV QLTD: Chuyên viên quản lý tín dụng DPRR: Dự phòng rủi ro ĐVKD: Đơn vị kinh doanh HĐQT: Hội đồng quản trị NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NQH: Nợ hạn PGD: Phòng giao dịch TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần TSBĐ: Tài sản bảo đảm Tiếng Anh ABBANK (An Binh Commercial Join Stock Bank): Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình AMC (Assets Management Company): Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản BCBS (Basel Committee on Banking Supervisor): Ủy ban Basel giám sát ngân hàng CIC (Credit Information Center): Trung tâm thơng tin tín dụng NPL (Non-performing Loan): Nợ xấu SMEs (Small anh Medium Enterprise): Doanh nghiệp vừa nhỏ IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế IAS (International Accounting Standards): Chuẩn mực kế toán quốc tế VAS (Vietnam Accounting Standards): Chuẩn mực kế toán Việt Nam VCCI (Vietnam Chamber of Commerce anh Industry): Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu dư nợ khách hàng theo định hướng 2014 45 Bảng 2.2 Kết khảo sát nguyên nhân nợ hạn ABBANK 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tình hình cho vay ABBANK qua năm 36 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu cho vay theo thời hạn 37 Biểu đồ 2.3 Tổng nợ xấu ABBANK qua năm 38 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu ABBANK qua năm 39 Biểu đồ 2.5 Dự phòng rủi ro ABBANK qua năm 40 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm 41 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng cho vay 41 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn vay 42 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong những thập kỷ gần xu hướng tự hố, tồn cầu hố kinh tế quốc tế hố luồng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng Và hoạt động kinh doanh trở lên phức tạp hơn, áp lực cạnh tranh ngân hàng trở lên gay gắt hơn, đồng thời mức độ rủi ro tăng lên Với vai trò trung gian tài quan trọng q trình ln chuyển vốn kinh tế, tác động tiêu cực ngân hàng gây hậu khó lường Trong nợ xấu yếu tố cần đặc biệt quan tâm, nợ xấu ngân hàng xem nguyên nhân gây tắc nghẽn lưu thông lành mạnh kinh tế, gây an toàn cho hệ thống ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu cao không ảnh hưởng đến thân ngân hàng mà cịn có nguy gây khủng hoảng cho hệ thống kinh tế Do vậy, công tác hạn chế xử lý nợ xấu chiếm vai trị vơ quan trọng, đảm bảo cho vận hành an toàn ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tới mức thấp tổn thất cho ngân hàng Với tốc độ tăng trưởng cao ABBANK thời gian qua bối cảnh kinh tế không ổn định, trì trệ ảnh hưởng nhiều đến hiệu hoạt động kinh doanh Trong đó, tình trạng nợ hạn, nợ xấu trở thành vấn đề cộm Trước đề cập tính chất thiết yếu phòng ngừa hạn chế nợ xấu kinh doanh ngân hàng việc chọn đề tài “GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH” cho luận văn tốt nghiệp cao học cấp thiết đáp ứng yêu cầu đặt thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận nợ xấu, nợ xấu biện pháp hạn chế nợ xấu nợ xấu Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng nguyên nhân gây nợ xấu, thực trạng hạn chế nợ xấu nợ xấu ABBANK - Đề xuất giải pháp hạn chế nợ xấu, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng hiệu phát triển bền vững Để thực hiện m ục tiêu nghiên cứu đề tài , cần tập trung giải quyết các câu hỏi sau: - Cơ sở khoa học cho vấn đề hạn chế nợ xấu ABBANK là gì? - Thực trạng nợ xấu hoạt động hạn chế nợ xấu ABBANK nào? - Để nâng cao hi ệu hoạt động hạn chế nợ xấu ABBANK cần phải làm gì? Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu thống kê phần lớn tác giả thu thập trình cơng tác ABBANK Ngồi các tài liệu, số liệu thứ cấp có liên quan đến đề tài còn đư ợc thu thập thông qua ấn phẩm, tài liệu, báo cáo của Ngành ngân hàng Bộ, Ngành khác có liên quan - Phương pháp phân tích xử lý thơng tin Số liệu sau thu thập thống kê, tổng hợp để phân tích, đánh giá, đồng thời sử dụng bảng, biểu đồ để minh hoạ cho nội dung phân tích Ngoài ra, phương pháp điều tra khảo sát điển hình thơng qua bảng câu hỏi sử dụng để hỗ trợ cho vấn đề nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu lý thuyết hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại thực trạng hạn chế nợ xấu ABBANK Phạm vi nghiên cứu: tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng hạn chế nợ xấu phạm vi ABBANK giai đoạn 2009-2013 Đóng góp luận văn - Lý luận: Hệ thống hóa lý thuyết nợ xấu hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại 79 - Các tiêu tài khách hàng (về khả sinh lời, khả toán, tỷ lệ nợ vốn dòng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thơng tin tài theo yêu cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng.” 80 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH Kính gửi anh/chị Hiện thực đề tài nghiên cứu “Giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP An Bình” Thơng qua việc nghiên cứu ngun nhân dẫn đến nợ xấu để từ đưa giải pháp phù hợp nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh, đảm bảo cho phát triển bền vựng hoạt động ngân hàng Tôi xin cam kết thông tin anh/chị sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu đề tài Các thông tin giữ bí mật cung cấp cho thầy kiểm chứng có u cầu Xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai, tất ý kiến có giá trị hữu ích cho việc khảo sát, nghiên cứu Các nguyên nhân gây nợ xấu ABBANK thời gian qua Để trả lời anh/chị thực mô tả mức độ đồng ý từ hồn tồn khơng khơng ý đến hồn tồn đồng ý (1: Hồn tồn khơng đồng ý, 2: Khơng đồng ý, 3: Bình thường, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý) Mức độ đánh giá (Từ đến 5) Các nguyên nhân Nhóm nguyên nhân từ phía Ngân hàng Trình độ nghiệp vụ chun mơn cán tín dụng phận liên quan cịn hạn chế Cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội Ngân hàng chưa chặt chẽ, thường xuyên Đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Chính sách tín dụng chưa rõ ràng, chưa phù hợp với chiến lược phát triển 81 Quy trình tín dụng chưa tốt Chưa thn thủ tốt quy trình, sách, quy chế cho vay q trình cấp tín dụng thời kỳ Thiếu thông tin cần thiết, xác khách hàng (tình hình tài chính, lịch sử tín dụng ) Nhóm ngun nhân từ phía khách hàng Năng lực tài hạn chế Trình độ, lực quản lý kinh doanh yếu người vay Rủi ro đạo đức người vay (không trung thực, cung cấp thông tin sai lệch, lừa đảo ) Khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích cam kết Nhóm ngun nhân từ phía tài sản đảm bảo Sự biến động giá trị tài sản đảm bảo theo chiều hướng bất lợi Tài sản đảm bảo khó định giá, tính khả mại thấp Có tranh chấp mặt pháp lý Nhóm nguyên nhân khách quan Mơi trường kinh tế (sự bất ổn, suy thối, cạnh tranh gay gắt hoạt động ngân hàng ) Mơi trường trị-pháp luật khơng ổn định 82 Môi trường tự nhiên bất lợi (thiên tại, lũ lụt, dịch bệnh ) Các nguyên nhân khác gây nợ xấu ABBANK theo ý kiến anh/chị (nếu có): Phòng/Bộ phận công tác anh/chị: □ Quan hệ khách hàng □ Hỗ trợ tín dụng □ Quản lý rủi ro □ Xử lý nợ □ Khác: Số năm công tác anh/chị ABBANK: □ Dưới năm □ Từ đến năm □ Trên năm Chức danh anh/chị: □ Chun viên/Trưởng phận □ Trưởng/Phó Phịng □ Giám đốc/Phó Giám Đốc Xin chân thành cảm ơn anh/chị nhiệt tình hỗ trợ! 83 PHỤ LỤC QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ KIỂM SỐT TÍN DỤNG, BẢO LÃNH, GIẢI NGÂN TẬP TRUNG TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ TÍN DỤNG A Lưu đồ thực CHI NHÁNH Trách nhiệm LƯU ĐỒ Thực Khách hàng Nhu cầu KH (*) CV QHKH Tiếp nhận CV HTTD Kiểm tra hồ sơ Cấp có thẩm quyền Phê duyệt hồ sơ Tham chiếu Chưa phù hợp Mục B.I.1.1, 2.1,2.2,2.3, 2.4, 3.1; Mục B.II.1; Muc BIII.1.1 Từ chối Mục B.I.3.2, Mục B.II.2; Mục B.III.1.2 Đồng ý Tổng hợp chuyển hồ sơ TT HTTD CV HTTD Từ chối Hệ thống LCCT Email / Fax (có testkey) Hồ sơ bảo lãnh (Phịng Bảo lãnh) Hồ sơ tín dụng (Phịng KSTD) Hồ sơ giải ngân (Phòng HTGN) Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ TT HTTD CV phòng nghiệp vụ Mục B.I.1.2, 3.3; Mục B.II.3; Mục B.III.1.3 Mục B.I.1.3, 3.4; Mục B.II.4; Mục B.III.1.4 Đầy đủ Soạn hợp đồng,xuất/nhập TSBĐ, Mở Hạn mức/ Soạn thư BL / Giải ngân, Hạch toán T24 Giám đốc Trung tâm/Người UQ phòng nghiệp vụ Từ chối Kiểm soát phê duyệt Mục B.I.1.4; 3.4; Mục B.II.3.2; Mục B.III.1.4 Đồng ý CHI NHÁNH CV phòng nghiệp vụ Thơng báo giao dịch hồn tất CV HTTD Bổ sung/hoàn thiện hồ sơ (nếu cần) Liệt kê hồ sơ / chấm chứng từ cuối ngày Mục B.I 3.5; B.II.1.5 Mục B.I.1.5 ; B.II.4; B.III.1.5 84 B Diễn giải lưu đồ I QUY TRÌNH KIỂM SỐT TÍN DỤNG TẬP TRUNG Quy trình soạn thảo hợp đồng, hồn thiện hồ sơ TSBĐ 1.1 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ tín dụng phê duyệt - Sau hồ sơ tín dụng phê duyệt từ cấp thẩm quyền, CV HTTD chịu trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ tính đầy đủ hồ sơ theo quy định - Sau nhận được h sơ đầy đủ, hợp lệ với quy định hành ABBANK phê duyệt cấp tín dụng, CV HTTD nhập thơng tin hệ thống LCCT cho nhu cầu tương ứng để chuyển lên TT HTTD - Trường hợp hồ sơ yêu cầu chưa đầy đủ, chưa phù hợp, CV HTTD chuyển lại hồ sơ cho KH/CV QHKH (nếu cần) để điều chỉnh, bổ sung 1.2 Tổng hợp, chuyển hồ sơ TT HTTD - CN gửi hồ sơ TT HTTD qua hệ thống luân chuyển chứng từ nội (hoặc fax/email có testkey) Bộ hồ sơ gồm có: - Đề nghị soạn thảo/điều chỉnh hợp đồng và văn b KSTD/01) - Phê duyệt cấp tín dụng cấp có thẩm quyền - Trường hợp phê duyệt có dẫn chiếu đến đề xuất của Ban tín dụng Chi nhánh Báo cáo thẩm định CN/PGD thì CN bổ sung thêm các hồ sơ này - Báo cáo thẩm định tài sản đảm bảo chứng từ liên quan đến quyền sở hữu/quyền sử dụng TSBĐ - Hồ sơ pháp lý bên cấp tín dụng chủ tài sản (đối với trường hợp tài sản chấp bên thứ 3) - Hợp đồng tín dụng , hợp đồng bảo đảm , đơn đăng ký giao dịch bảo đảm của TSBĐ đã thế chấp /cầm cố tại ABBANK (áp dụng cho trường hợp ều chỉnh hợp đồng) - Các chứng từ liên quan khác theo phê duyệt ản liên quan (mẫu , 85 1.3 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ soạn thảo TT HTTD - CV KSTD tiếp nhận Đề nghị soạn thảo/điều chỉnh h ợp đồng và văn b ản liên quan kèm hồ sơ từ CN - CV KSTD kiểm tra việc tuân thủ quy định cấp tín dụng hiện hành tại ABBANK chứng từ CN cung cấp - Trường hợp hồ sơ cung cấp chưa đầy đủ/phù hợp: CV KSTD thông báo và yêu cầu CN/PGD bổ sung theo quy định - Trường hợp hồ sơ cung cấp đầy đủ/phù hợp: CV KSTD tiến hành soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay, đơn đăng ký giao dịch bảo đảm, Công văn ngăn chặn (nếu cần) theo quy định ABBANK thời kỳ - Việc thực soạn thảo hợp đồng, chứng từ có liên quan đến khoản cấp tín dụng thực theo nguyên tắc: • Theo mẫu biểu quy định ABBANK • Điền đầy đủ thơng tin cần thiết • Liệt kê điều kiện theo nội dung phê duyệt vào hợp đồng cấp tín dụng Hợp đồng bảo đảm, chứng từ khác có liên quan nhằm đảm bảo điều kiện ràng buộc KH phải thực phải có đầy đủ chữ ký chủ thể liên quan - CV KSTD trình GĐ TT HTTD/người UQ để kiểm soát hợp đồng, văn bản, chứng từ có liên quan sau soạn thảo 1.4 Kiểm soát phê duyệt - GĐ TT HTTD/người ủy quyền kiểm tra toàn hồ sơ, Testkey (nếu có) - Nếu phát nội dung hồ sơ thiếu sai lệch, GĐ TT HTTD/người ủy quyền trả lại CV điều chỉnh cho phù hợp - Nếu nội dung yêu cầu CN đúng, phù hợp, GĐ TT HTTD/người ủy quyền phê duyệt 1.5 Thực ký kết, hồn thiện hồ sơ tín dụng và TSBĐ - Sau nhận hồ sơ TT HTTD soạn thảo chuyển qua hệ thống luân chuyển chứng từ, CV HTTD in hồ sơ, kiểm tra trình Giám đ ốc CN/người ủy quyền ký kết hợp đồng, văn liên quan theo ủy quyền Tổng Giám đốc thời kỳ 86 - Trường hợp CV HTTD phát hiện hồ sơ có sai sót thì chuyển về TT HTTD chỉnh sửa cho phù hợp - CN cùng KH thực hiện ký kết các hợp đồng , các văn bản có liên quan tại Ngân hàng (đối với TSBĐ k hông phải công chứng thế chấp ) hoặc tại Phòng công chứng (đối với TSBĐ phải công chứng thế chấp ), thực hiện thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp , đăng ký giao dịch bảo đảm và /hoặc thực hiện các thủ tục phong tỏa, ngăn chặn (nếu có) theo quy định ABBANK ban hành t ừng thời kỳ - Cán quản lý dấu CN kiểm tra hợp đồng theo mã hồ sơ hệ thống luân chuyển chứng từ nội bộ, khớp đầy đủ chữ ký mẫu chữ ký thẩm quyền ký theo quy định đóng dấu, khơng trả lại CV HTTD; - Trường hợp CN cùng KH thực hiện ký kết các hợp đồng tại Phòng công chứng và/hoặc đăng ký giao dịch bảo đảm tại quan đăng ký mà Công ch ứng viên và/hoặc quan đăng ký giao dịch bảo đảm không đồng ý nội dung ABBANK soạn thảo và yêu c ầu sửa đổi: CN chuyển yêu cầu bổ sung /sửa đổi hợp đồng về TT HTTD qua hệ thống LCCT kèm theo công văn của Phòng công chứng /cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm (nếu có) Nhập/xuất, thay đổi giá trị tài sản bảo đảm 2.1 Nhập kho quỹ và nhập ngoại bảng TSBĐ - Sau lập biên giao nhận giấy tờ sở hữu/sử dụng TSBĐ với chủ tài sản hoàn thành thủ tục chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm, CV HTTD thực nhập kho tài sản đảm bảo CN theo mẫu KSTD/04 - CV HTTD gửi scan màu Biên giao nhận kiêm Phiếu nhập kho giấy tờ TSBĐ có xác nhận CV HTTD/CV QHKH, Cán quỹ, TP tín dụng/Trưởng PGD/Giám Đốc CN TT HTTD qua hệ thống luân chuyển chứng từ (hoặc fax/email có testkey) kèm theo - CV KSTD thực hiện đối chiếu văn TT HTTD soạn thảo trước với Hợp đồng/văn liên quan CN gửi có đầy đủ chữ ký xác nhận khách hàng, đại diện CN - Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ, CV KSTD thực hiện h ạch toán nhập ngoại bảng TSBĐ hệ thống T24, scan phiếu hạch toán nhập ngoại bảng có đầy đủ chữ ký của CV KSTD và GĐ TT HTTD /người ủy quyền, chuyển về CN thông qua hệ thống LCCT fax/email có testkey 87 2.2 Thay đởi giá trị TSBĐ - Trung tâm hạch toán tăng/giảm giá trị TSBĐ theo Đề nghị CN quy định ABBANK thời kỳ Hướng dẫn hạch toán TSBĐ 2.3 Giải chấp tài sản khơng cịn đảm bảo nghĩa vụ - CV HTTD thực hiện kiểm tra dư n ợ, số dư bảo lãnh, L/C tất nghĩa vụ khác (nếu có) của KH t ại ABBANK, đảm bảo tài sản xem xét giải chấp không còn đảm bảo cho bất kỳ nghĩa vụ nào của KH tại ABBANK - CV HTTD gửi B ản scan màu Biên giao nhận kiêm Phiếu xuất kho giấy tờ TSBĐ có chữ ký xác nhận CV HTTD, TP/PP tín dụng/Trưởng PGD Giám Đốc CN về TT HTTD thông qua hệ thống LCCT (hoặc fax /email có testkey) - CV KSTD thực hiện h ạch toán xuất ngoại bảng tài sản đảm bảo T24 trình GĐ TT HTTD/người ủy phê duyệt - GĐ TT HTTD/người ủy quyền kiểm tra phê duyệt: tương tự mục B.I.1.4 - CV KSTD scan phiếu h ạch toán xuất ngoại bảng tài sản có đầy đủ chữ ký của CV KSTD và GĐ TT HTTD /người ủy quyền chuyển về CN thông qua hệ thống LCCT - CV HTTD in phiếu hạch toán xuất ngoại bảng có đầy đủ chữ ký của CV KSTD và GĐ TT HTTD /người ủy quyền từ hệ thống LCCT , chuyển cán bộ kho quỹ kèm Biên b ản giao nhận kiêm Phiếu xuất kho giấy tờ TSBĐ (mẫu KSTD/05) để thực hiện xu ất giấy tờ quyền sử dụng/sở hữu TSBĐ Kho quỹ - CV HTTD lập ký thông báo gi ải chấp TSBĐ, đơn xóa đăng ký giao dịch bảo đảm, thông báo giải tỏa , thông báo xóa ngăn chặn g ửi Cơ quan Nhà nước có liên quan (nếu có) - CV HTTD thực hiện hồn trả giấy tờ văn giải chấp liên quan đến TSBĐ cho chủ tài sản theo quy định hiện hành của ABBANK - CV HTTD lưu trữ hồ sơ theo quy định 2.4 Giải chấp thay tài sản khác - Quy trình CN đề nghị TT HTTD thực việc soạn thảo bước thực tương tự hồ sơ phát sinh mới/sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng 88 - Các thủ tục soạn thảo, ký kết hợp đồng, nhập kho/ nhập ngoại bảng TSBĐ mới : tương tự mục B.I.1.3 - CV HTTD kiểm tra việc hoàn tất thủ tục liên quan đến TSBĐ theo điều kiện phê duyệt liên quan và theo quy định ABBANK, quy định pháp luật - Các thủ tục xuất ngoại bảng/xuất kho TSBĐ cũ: tương tự mục B.I.2.3 - Sau TT HTTD nhập /xuất ngoại bảng tài sản đảm bảo T24, CV HTTD thực hiện các th ủ tục hồn trả giấy tờ liên quan đến TSBĐ cần giải chấp tương tự mục B.I.2.3 - Điều chỉnh khác T 24: vào phê duyệt thủ tục hoán đổi TSBĐ hoàn tất, CV HTTD tiến hành đề nghị TT HTTD điều chỉnh hạn mức giao dịch có liên quan (LD/MD/…….) - CV HTTD lưu trữ hồ sơ theo quy định Quy trình khai báo hạn mức hệ thống T24 3.1 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ tín dụng đã được phê duyệt, ký kết Tương tự mục B.I.1.1 - 3.2 Tổng hợp, chuyển hồ sơ TT HTTD CN/PGD gửi hồ sơ TT HTTD qua hệ thống luân chuyển chứng từ nội (hoặc fax/email có testkey) Bộ hồ sơ gồm có: - Bản scan màu Đề nghị mở/sửa đổi h ạn mức T24 có chữ ký xác nhận CV HTTD, Trưởng phịng tín dụng/Trưởng PGD Giám đốc CN - Bản scan màu Hợp đồng cấp tín dụng/bảo lãnh/L/C Hợp đồng sửa đổi, phụ lục Hợp đồng ký kết đầy đủ, hợp lệ (nếu có) - Các loại cam kết của khách hàng và các hồ sơ , chứng từ khác có liên quan theo phê duyệt của cấp có thầm quyền 3.3 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ mở/sửa đổi hạn mức hạch toán T24 - CV KSTD TT HTTD tiếp nhận Hồ sơ mở /sửa đổi h ạn mức từ CN chịu trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ quy định cấp tín dụng hiện hành tại ABBANK Các nội dung kiểm tra gồm: Đề nghị mở/sửa đởi hạn mức có đầy đủ testkey (nếu chuyển đường fax/email), đầy đủ chữ ký cấp thẩm quyền; Các Hợp đồng/văn TT HTTD soạn thảo trước phải phù hợp với Hợp đồng có đầy đủ chữ ký xác nhận khách hàng, ngân hàng CN 89 gửi; Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo phê duyệt tuân thủ các Quy đ ịnh cấp tín dụng hành ABBANK - Nếu hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ, CV KSTD yêu cầu CN sửa đổi và/hoặc bổ sung - Khi hồ sơ mở /sửa đổi h ạn mức đầy đủ, hợp lệ testkey (nếu có), CV KSTD tiến hành hạch tốn mở /sửa đởi h ạn mức hệ thớng T 24 và chuy ển cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.4 Kiểm soát và phê duyệt: - Tương tự mục B.I.1.4 3.5 Thơng báo giao dịch hồn tất và lưu chứng từ - Khi giao dịch phê duyệt, CV KSTD thơng báo giao dịch hồn tất CN thông qua hệ thống luân chuyển chứng từ - Cuối ngày làm việc, CV KSTD in liệt kê giao dịch hệ thống T24, tiến hành rà soát hồ sơ chuyển KSV kiểm soát trước lưu chứng từ theo quy định II QUY TRÌNH BẢO LÃNH TẬP TRUNG Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ trình phê duyệt - Tương tự mục B.I.1.1 Tổng hợp, chuyển hồ sơ TT HTTD CV HTTD gửi hồ sơ TT HTTD qua hệ thống LCCT nội (hoặc mail/fax có testkey) Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ hạch toán TT HTTD 3.1 Phát hành/tu chỉnh/chấm dứt bảo lãnh Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ phát hành/tu chỉnh/chấm dứt bảo lãnh: - CVBL TT HTTD tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu phát hành/ tu chỉnh /chấm dứt bảo lãnh từ CN chịu trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ quy định phát hành bảo lãnh nước Các nội dung kiểm tra gồm: “Đề nghị phát hành/tu chỉnh/chấm dứt BL” có đầy đủ mã hạn mức, testkey (nếu có), hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền tuân thủ Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh hành ABBANK - Nếu hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ, CVBL yêu cầu CN sửa đổi, bổ sung Mọi sửa đổi, bổ sung hồ sơ phát hành/ tu chỉnh /chấm dứt bảo lãnh từ 90 khách hàng phải khách hàng thực (CVBL không phép tự ý điều chỉnh, bổ sung hồ sơ CN) - Nếu hồ sơ đầy đ ủ, hợp lệ, CVBL soạn thư bảo lãnh, hạch tốn T24 chuyển cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.2 Kiểm soát phê duyệt Tương tự B.I.1.4 - Hoàn thiện hồ sơ CN In ký CTBL Thực nghĩa vụ bảo lãnh (nếu có) 5.1 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh tại CN: - CV HTTD/CV QHKH tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh từ Bên nhận bảo lãnh: Văn yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh, CTBL gốc văn kèm theo (nếu có) Bên nhận bảo lãnh xuất trình: nội dung cần kiểm tra theo Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh ABBANK ban hành thời kỳ Hướng dẫn cấp bảo lãnh nước KHDN Khối KHDN ban hành KHCN Khối KHCN ban hành - Trường hợp hồ sơ yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh phù hợp: CV QHKH gửi "Thông báo (V/v thực nghĩa vụ bảo lãnh)" cho KH Bên bảo đảm (nếu có) Thời gian gửi mẫu Thơng báo thực theo Hướng dẫn KHDN, KHCN thời kỳ - Trường hợp hồ sơ yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh không phù hợp theo quy định, CV HTTD/CV QHKH trả hồ sơ cho bên nhận bảo lãnh 5.2 Chuyển hồ sơ TT HTTD: - CV HTTD gửi TT HTTD chứng từ bao gồm:  Văn yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh;  Đề nghị tốn theo mẫu BG/03 có đầy đủ chữ ký cấp có thẩm quyền;  Đề nghị hoàn trả tiền ký quỹ theo mẫu BG /02 (áp dụng cho các trường hợp có ký quỹ) có đầy đủ chữ ký cấp có thẩm quyền;  Các hồ sơ có liên quan đến yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh 91 - Trường hợp tài khoản bên đề nghị bảo lãnh không đủ tiền để thực nghĩa vụ, CN thực thủ tục cho vay bắt buộc theo quy định 5.3 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và phê duyệt tại TT HTTD: - Tiếp nhận hồ sơ TT HTTD: CVBL tiếp nhận hồ sơ yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh, yêu cầu giải tỏa ký quỹ  Nếu hồ sơ đầy đủ phù hợp theo quy định, thực toán , xuất ngoại bảng bảo lãnh, giải tỏa ký quỹ (nếu có) theo quy định hành  Nếu hồ sơ không đầy đủ, phù hợp, chuyển lại cho CN để chỉnh sửa, bổ sung - Phê duyệt hồ sơ TT HTTD: CVBL trình cấp phê duyệt tương ứng mục B.I.1.4 quy trình 5.4 Gửi Thơng báo cho khách hàng và hoàn tất giao dịch: Sau nhận thông báo từ TT HTTD từ hệ thống LCCT việc hồn tất việc tốn: - CV HTTD gửi cho khách hàng Thông báo v/v thực nghĩa vụ bảo lãnh (mẫu Thông báo thực theo Hướng dẫn KHDN, KHCN thời kỳ); - CV HTTD gửi thơng báo đã tốn cho bên thụ hưởng chuyển về TT HTTD thông qua hệ thống luân chuyển chứng từ nội (hoặc email, fax có testkey) để TT HTTD lưu hồ sơ, hoàn tất giao dịch Chấm dứt bảo lãnh - Khi bảo lãnh ABBANK chấm dứt (do chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh theo yêu cầu chấm dứt bảo lãnh trước hạn), CV HTTD gửi TT HTTD “Yêu cầu chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh” (mẫu ) kèm theo đầy đủ hồ sơ liên quan đến việc chấm dứt bảo lãnh theo yêu cầu Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh ABBANK - Trường hợp chấm dứt bảo lãnh bảo lãnh đến ngày hết hạn: CVBL kiểm tra rà soát kê bảo lãnh hết hạn T24 so với CTBL phát hành đảm bảo hệ thống chấm dứt tự động quy định - CVBL tiếp nhận kiểm tra hồ sơ yêu cầu chấm dứt bảo lãnh 92  Nếu hồ sơ yêu cầu chấm dứt bảo lãnh hợp lệ: CVBL trình cấp phê duyệt tương ứng mục B.I.1.4 quy trình này; giải tỏa bảo lãnh, hồn trả ký quỹ xuất ngoại bảng bảo lãnh theo quy định hành ABBANK  Nếu hồ sơ không hợp lệ: chuyển trả CV HTTD Trường hợp thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại CN: - CN được quyền phát hành /tu chỉnh/chấm dứt bảo lãnh trước hạn /phát hành lại CTBL tại CN đối với các trường hợp được quy định tại Thông báo về việc phân quyền thực hiện giao dịch bảo lãnh tại các Chi nhánh được Tổng Giám đốc phê duyệt từng thời kỳ III QUY TRÌNH GIẢI NGÂN TẬP TRUNG Quy trình giải ngân 1.1 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ trình phê duyệt - Tương tự mục 1.1, khoản I 1.2 Tổng hợp, chuyển hồ sơ TT HTTD Sau hồ sơ yêu cầu giải ngân (HSGN) phê duyệt, CN gửi hồ sơ TT HTTD qua hệ thống luân chuyển chứng từ nội (hoặc fax/email có testkey) 1.3 Tiếp nhận hồ sơ giải ngân, kiểm tra hồ sơ giải ngân, điều kiện trước giải ngân TT HTTD - CV HTGN tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu giải ngân chứng từ liên quan từ CN - CV HTGN kiểm tra hồ sơ tuân thủ quy định cấp tín dụng hành ABBANK, NHNN Nếu hồ sơ đầy đ ủ, hợp lệ, CV HTGN hạch toán giải ngân T24và chuyển cấp có thẩm quyền phê duyệt - Nếu hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ, CV HTGN gửi lại CV HTTD để điều chỉnh/bổ sung cho phù hợp 1.4 Kiểm soát phê duyệt giải ngân - GĐ TT HTTD/Người ủy quyền kiểm tra toàn hồ sơ giải ngân, Testkey (nếu có), mã hạn mức các bút toán liên quan đến giải ngân - Nếu Hồ sơ giải ngân hợp lệ, GĐ TT HTTD/Người ủy quyền phê duyệt (theo hạn mức phân quyền phê duyệt nội TT HTTD quy định), phê duyệt hạch toán giải ngân vào tài khoản khách hàng theo yêu cầu rút vốn 93 Nếu phát nội dung hồ sơ giải ngân thiếu sai lệch, GĐ TT HTTD/Người ủy quyền phê duyệt chuyển lại CV HTGN thông báo lại CN điều chỉnh/bổ sung cho phù hợp - 1.5 Thông báo sau giải ngân - CV HTGN thông báo qua hệ thống LCCT cho CV HTTD CN; lưu hồ sơ theo quy định - CV HTTD thông báo QHKH chuyển hồ sơ liên quan cho Kế toán giao dịch theo quy định hành ABBANK - CV HTTD lưu hồ sơ theo quy định Trường hợp thực hiện giải ngân CN - CN được quyền gi ải ngân tại CN đối với các trường hợp được quy định tại Thông báo về việc phân quyền thực hiện giải ngân tại các Chi nhánh được Tổng Giám đốc phê duyệt từng thời kỳ ... hạn chế nợ xấu nợ xấu Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng nguyên nhân gây nợ xấu, thực trạng hạn chế nợ xấu nợ xấu ABBANK 2 - Đề xuất giải pháp hạn chế nợ xấu, đảm bảo cho hoạt động ngân. .. đến nợ xấu .10 1.1.4.1 Tác động nợ xấu? ??……… .15 1.2 Các giải pháp hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại 17 1.2.1 Quan niệm hạn chế nợ xấu 17 1.2.2 Các giải pháp hạn chế nợ. .. Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận hạn chế nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP An Bình Chương 3: Giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w