1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của vốn tâm lý tới động lực làm việc và hiệu quả công việc của nhân viên tại thành phố hồ chí minh

89 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THU HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÂM LÝ TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THU HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÂM LÝ TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HÀ MINH QUÂN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này: “Ảnh hưởng vốn tâm lý tới động lực làm việc hiệu công việc nhân viên Thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu tơi Các nội dung tham khảo trình bày luận văn trích dẫn đầy đủ theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp sở đào tạo khác TP HCM, ngày … tháng … năm 2015 Người cam đoan Phạm Thị Thu Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ đồ thị CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu dự kiến luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Vốn tâm lý (Psychological Capital) 2.1.1 Tự tin vào lực thân (Self-efficacy) 2.1.2 Niềm hy vọng (Hope) 2.1.3 Sự lạc quan (Optimism) 10 2.1.4 Tính kiên trì (Resiliency) 12 2.2 Động lực làm việc 13 2.3 Hiệu công việc 14 2.4 Giới thiệu số nghiên cứu thực nghiệm trước 15 2.4.1 Nghiên cứu Luthans cộng (2007) 15 2.4.2 Nghiên cứu Sema Asuman (2014) 16 2.5 Các giả thuyết nghiên cứu 17 2.5.1 Tác động vốn tâm lý tới động lực làm việc 17 2.5.2 Tác động vốn tâm lý tới hiệu công việc 18 2.5.2.1 Tác động tự tin đến hiệu công việc 18 2.5.2.2 Tác động lạc quan đến đến hiệu công việc 18 2.5.2.3 Tác động hy vọng đến đến hiệu công việc 19 2.5.2.4 Tác động tính kiên trì đến đến hiệu cơng việc 19 2.6 Mơ hình nghiên cứu 20 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2 Xây dựng thang đo 23 3.2.1 Tự tin vào lực thân 23 3.2.2 Sự lạc quan 24 3.2.3 Hy vọng 25 3.2.4 Tính kiên trì 26 3.2.5 Động lực làm việc 27 3.2.6 Hiệu công việc 28 3.3 Phỏng vấn sâu khảo sát thử nghiệm 29 3.3.1 Phỏng vấn sâu 29 3.3.2 Khảo sát thử nghiệm 31 3.4 Phương pháp phân tích 31 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 33 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 35 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 35 4.1.1 Phân tích thống kê mơ tả biến số định tính mơ tả đặc điểm đối tượng khảo sát 35 4.1.2 Phân tích thống kê mơ tả biến số quan sát (các item) 38 4.2 Phân tích độ tin cậy thang đo – Cronbach’s Alpha 42 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) 44 4.4 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 45 4.5 Phân tích hồi quy 47 4.5.1 Thống kê mô tả nhân tố mơ hình hồi quy 47 4.5.2 Phân tích ma trận tương quan biến số độc lập 48 4.5.3 Phân tích kết hồi quy 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Các khuyến nghị 59 5.3 Hạn chế đề tài 63 5.4 Hướng nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các biến đo lường cho nhân tố tự tin vào lực thân Bảng 3.2: Các biến đo lường cho nhân tố lạc quan Bảng 3.3: Các biến đo lường cho nhân tố hy vọng Bảng 3.4: Các biến đo lường nhân tố tính kiên trì Bảng 3.5: Các biến đo lường nhân tố động lực làm việc Bảng 3.6: Các biến đo lường nhân tố hiệu làm việc Bảng 3.7: Thay đổi ngôn từ số câu hỏi khảo sát Bảng 4.1: Thống kê mô tả đặc điểm đối tượng khảo sát khảo sát Bảng 4.2: Thang đo tự tin vào lực thân Bảng 4.3: Thang đo lạc quan Bảng 4.4: Thang đo tính kiên trì Bảng 4.5: Thang đo hy vọng Bảng 4.6 Thang đo Động lực làm việc Bảng 4.7 Thang đo Hiệu làm việc Bảng 4.8 Bảng phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng 4.9: Ma trận nhân tố xoay Bảng 4.10 Thống kê mô tả nhân tố mơ hình hồi quy Bảng 4.11 Ma trận tương quan biến số độc lập Bảng 4.12 Phân tích đa cộng tuyến Bảng 4.13 Bảng tổng hợp kết hồi quy Bảng 4.14 Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho mơ hình Bảng 4.15: Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho mơ hình Bảng 4.16 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư Bảng 4.17 Bảng tổng hợp kết kiểm định DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Vốn tâm lý có khởi nguồn từ tâm lý học, sau nhanh chóng chủ đề nghiên cứu rộng rãi xã hội học quản trị kinh doanh Có nhiều cách hiểu khác vốn tâm lý, vốn tâm lý thể trạng thái tích cực cá nhân (Luthans cộng sự, 2007) Cá nhân sở hữu vốn tâm lý tốt, cá nhân có lợi định sống nói chung cơng việc nói riêng Vốn tâm lý thơng thường chứa đựng tính lạc quan, tự tin, niềm hy vọng hay tính kiên trì cá nhân tình khác Trong bối cảnh cơng việc, ngồi yếu tố thuộc lực yếu tố khác, cá nhân sở hữu đặc tính tốt vốn tâm lý kích hoạt động lực làm việc làm tăng hiệu làm việc Qua tìm hiểu tác giả, thơng thường, nghiên cứu giới tập trung vào khía cạnh ảnh hưởng vốn tâm lý tới hiệu làm việc mà chưa thấy nghiên cứu thực nghiệm thức (theo giới hạn hiểu biết tác giả) có tìm hiểu ảnh hưởng vốn tâm lý tới động lực làm việc mà thường đề cập tới mối quan hệ vốn tâm lý hiệu làm việc động lực làm việc hiệu làm việc Như tìm thấy tác động vốn tâm lý tới động lực làm việc coi động lực làm việc biến số trung gian (mediator) truyền dẫn tác động vốn tâm lý tới hiệu làm việc Nếu điều xảy ra, nghiên cứu sau sử dụng kết để ước lượng mối quan hệ vốn tâm lý hiệu làm việc thông qua biến số trung gian (mediator) động làm việc Trong thời điểm nay, kinh tế gặp nhiều khó khăn, địi hỏi người cần phải có đặc tính tâm lý mạnh mẽ bên cạnh phẩm chất lực khác để mạnh mẽ vượt qua khó khăn góp phần vào hiệu tổ chức Nghiên cứu muốn tìm hiểu mức độ ảnh hưởng vốn tâm lý tới động lực làm việc tới hiệu làm việc cá nhân làm việc Thành phố Hồ Chí Minh thuộc khối văn phòng (Back-office) bối cảnh kinh tế xã hội để từ có khuyến nghị định người sử dụng lao động người lao động dựa kết nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Vốn tâm lý (bao gồm tự tin, lạc quan, niềm hy vọng, tính kiên trì) ảnh hưởng đến động lực làm việc hiệu công việc nhân viên công sở nào? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có ba mục tiêu chính: (i) Tìm hưởng ảnh hưởng vốn tâm lý tới động lực làm việc; (ii) Tìm hưởng ảnh hưởng vốn tâm lý tới hiệu làm việc; (iii) Từ kết phân tích trên, đề tài đưa khuyến nghị thích hợp người sử dụng lao động hoạt động quản trị nhân có liên quan tới yếu tố vốn tâm lý nhân viên Và với đưa khuyến nghị cần thiết người lao động làm khối văn phòng liên quan tới vốn tâm lý họ 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vốn tâm lý đặt mối quan hệ tác động tới động lực hiệu công việc người lao động nhân viên người quản lý làm việc khối văn phòng phạm vi công ty tọa lạc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp vào hiểu biết chung tác động vốn tâm lý tới động lực làm việc hiệu công việc của nhân viên 33 Knippenberg, D.V., 2000 Work motivation and performance: A social identity perspective Applied Psychology, 49, 357-371 34 Lent, R.W., Brown, S.D and Larkin, K.C., 1987 Comparison of three theoretically derived variables in predicting career and academic behavior: Self-efficacy, interest congruence, and consequence thinking Journal of Counseling Psychology, 34, 293-298 35 Lunenburg, F.C., 2011 Self-Efficacy in the Workplace: Implications for Motivation and Performance International Journal of Management, Business, and Administration, 14, 1-6 36 Luthans, et al., 2008 The mediating role of psychological capital in the supportive organizational climate-employee performance relationship Journal of Organizational Behavior, 29, 219–238 37 Luthans, F et al., 2007 The Psychological Capital of Chinese Workers: Exploring the Relationship with Performance Management and Organization Review, (2), 249–271 38 Luthans, F., Youssef C.M., and Avolio B J., 2007 Psychological Capital: Developing the Human Competitive Edge Oxford, UK: Oxford University Press 39 Luthans, F., Youssef, C.M., 2004 Human, Social and Now Positive Psychological Capital Management: Investing in people for competitive advantage Elsevier Science Publishing Company, Inc., 33 (2), 143-160 40 Maslow, A H., 1943 A Theory of Human Motivation Psychological Review, 50, 370-396 41 Maslow, A H., 1987 Motivation and personality (3rd ed.) New York: Harper & Row 42 Masten, A S., 2001 Ordinary magic: Resilience processes in development American Psychologist, 56(3), 227–238 43 McGregor and Douglas, 1960 The Human Side of Enterprise: New York: McGraw–Hill Book 44 Nguyen, T D and Nguyen, T.T.M., 2011 Psychological Capital, Quality of Work Life, and Quality of Life of Marketers: Evidence from Vietnam Journal of Macro-marketing 45 Nunnally, J & Berstein, I.H (1994) Pschychometric Theory, 3rd ed., New York: McGraw-Hill 46 Parker, S., 1998 Enhancing role-breadth self efficacy: The roles of job enrichment and other organizational interventions Journal of Applied Psychology, 83, 835–852 47 Peterson, C., Semmel, A., Baeyer, C., Abramson, L.Y., Metalsky, G I., & Seligman, M E P (1982) The Attributional Style Questionnaire Cognitive Therapy and Research, 6, 287-300 48 Peterson, C., 2000 The future of optimism American Psychologist, 55, 44– 55 49 Peterson, S.J and Luthans, F., (2003) The positive impact and development of hopeful leaders Leadership and Organizational Development Journal, 24, 26–31 50 Pink, D., 2010 Drive: The Surprising Truth about What Motivates Us: New York 51 Robbins, S., Waters-Marsh, T., Caccioppe, R and Millet, B., 2004 Organisational behavior, 2nd Edn Australia: Prentice Hall; 1998 52 Scheier, C.M.F and Carver C.S., 1985 Optimism, coping, and health: Assessment and implications of generalized outcome expectancies Health Psychology, 4, 219-247 53 Scheier, M.F., Carver, C.S., and Bridges, M.W., 2001 Optimism, pessimism, and psychological well-being In E C Chang (Ed.), Optimism & Pessimism: Implications for Theory, Research, and Practice (pp 198-216) Washington D C.: American Psychological Association 54 Schulman, P., (1999) Applying learned optimism to increase sales productivity Journal of Personal Selling and Sales Management, 19, 31–37 55 Seligman, M E P., Abramson, L.Y., Semmel, A., & von Baeyer, C (1979) Depressive Attributional Style Journal of Abnormal Psychology, 88, 242247 56 Seligman, M.E.P., 1998 Learned optimism: New York: Pocket Books 57 Sema, P and Asuman, A., 2014 Psychological Capital and Performance: The Mediating Role of Work Family Spillover and Psychological WellBeing Business and Economics Research Journal, vol.5, pp 1-15 58 Snyder, C.R., 2000 Handbook of hope San Diego: Academic Press 59 Snyder, C.R., Irving, L.M and Anderson, J.R., 1991 Hope and health In C R Snyder (Ed.), Handbook of social and clinical psychology (pp 295–305) Oxford: Oxford University Press 60 Snyder, C R., Sympson, S., Ybasco, F., Borders, T., Babyak, M., & Higgins, R (1996) Development and validation of the state hope scale Journal of Personality and Social Psychology, 70, 321–335 61 Sonnentag, S., Frese, M., 2002 Psychological Management of Individual Performance: John Wiley & Sons, Ltd, 4-19, 70, 321–335 62 Stajkovic, A and Luthans, F., 1998 Self-efficacy and Work-related performance Psychological Bulletin, 124 (2), 240-261 63 Stajkovic, A and Luthans, F., 1998 Self-efficacy and work-related performance: A meta-analysis Psychological Bulletin, 44, 580–590 64 Stajkovic, A.D and Luthans, F., 2003 Social Cognitive Theory and Self efficacy: Implications for Motivation Theory and Practice Motivation and Work Behavior (7th Edition), 126: McGraw-Hill Irwin 65 Staples, D.S., Hulland, J.S and Higgins, C.A., 1999 A Self-Efficacy Theory Explanation for the Management of Remote Workers in Virtual Organizations Organization Science, 10 (6), 758-776 66 Tomer, J., 1999 The Human Firm: A socio-economic analysis of its behaviour and potential in a New Economic Age Routledge 67 Trunk, P., 2007 Brazen careerist: The new rules for success New York: Warner Business Books 68 Tugade, M M and Fredrickson, B.L., 2004 Resilient individuals use positive emotions to bounce back from negative emotional experiences Journal of Personality and Social Psychology, 86(2), 320–333 69 Wagnild G.M and Young, H.M., 1993 Development and psychometric evaluation of the resiliency scale Journal of Nursing Management, 1(2), 165–178 70 Wood, S and Wood, E., 1996, The World of Psychology (2nd Edn.), Allyn and Bacon: USA 71 Wright, B., 2004 The Role of Work Context in Work Motivation: A Public Sector Application of Goal and Social Cognitive Theories Journal of Public Administration Research and Theory, 14(1), 59–78 72 Youssef, C.M and Avolio, B.J., 2007 Psychological Capital: Developing the Human Competitive Edge: Oxford, UK: Oxford University Press 73 Youssef, C.M and Luthans, F., 2007 Positive Organizational Behavior in the Workplace: The Impact of Hope, Optimism, and Resilience Journal of Management, 33 (5), 774-800 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng vấn sâu Đối tượng vấn: Người lao động nhân viên nhà quản lý trực thuộc khối văn phòng Số lượng đáp viên: Nội dung vấn: Xin chào, Cuộc vấn sâu lần với mục đích tìm hiểu cách nhìn nhận Anh/Chị vốn tâm lý công việc, động lực làm việc hiệu làm việc Mong Anh/Chị vui lịng giúp tơi đưa ý kiến vấn đề mà tơi nêu sau [I] Tôi xin giới thiệu rằng, nghiên cứu học thuật quản trị nhân nói riêng quản trị nói chung, vốn tâm lý chủ đề quan tâm cấu thành bốn yếu tố (i) Niềm hy vọng, (ii) Sự tự tin, (iii) Sự lạc quan, (iv) Tính kiên trì (i) Anh/Chị hiểu niềm hy vọng môi trường làm việc? (ii) Anh/Chị hiểu tự tin? Một người có tự tin cao cơng việc có phải đồng nghĩa với việc họ có lực cao tương ứng khơng? (iii) Thế cịn lạc quan? Anh/Chị có cho lạc quan đồng nghĩa với niềm hy vọng không? (iv) Vậy cịn yếu tố cuối – Tính kiên trì? Anh/Chị cảm nhận tính kiên trì mơi trường làm việc văn phịng người lao động? [II] Nhân đề cập tới “Động lực làm việc” “Hiệu làm việc” (i) Theo ý kiên Anh/Chị, người có động lực làm việc? (ii) Hiệu làm việc vốn đo lường nhiều cách khác thông qua lương, thơng qua đánh giá thành tích Tuy nhiên, giới hạn cảm nhận thân mình, cảm nhận trung thực theo cách tự vấn thân, gọi có hiệu làm việc? Hay nói cách khác, anh chị tự đánh giá để biết làm việc có hiệu hay khơng thơng qua cảm nhận cảm nhận đánh giá người xung quanh? [III] Trong nỗ lực tìm hiểu mối quan hệ vốn tâm lý động lực làm việc hiệu làm việc, mong Anh/Chị đưa ý kiến vấn đề Đầu tiên: (i) Anh/Chị có cho người muốn có hiệu cơng việc tốt cần có tồn tính lạc quan hay khơng? Nếu có, mong Anh/Chị giải thích chế tác động theo cảm nhận Anh/Chị Tương tự tính kiên trì, niềm hy vọng, tự tin Rất mong Anh/Chị có giải thích riêng rẽ nhân tố (ii) Tơi muốn tìm hiểu ý kiến Anh/Chị ảnh hưởng vốn tâm lý tới động lực làm việc Cũng tương tự trên, mong anh chị đánh giá tác động nhân tố tới động lực làm việc giải thích chế tác động theo cảm nhận riêng [IV] Tới lúc này, tơi mong Anh/Chị giúp tơi hồn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát mà dự định dùng để khảo sát Anh/Chị vui lòng đọc to câu hỏi hai lần Sau đọc to xong, mong Anh/Chị nhận xét theo khía cạnh sau: tính đơn giản, tính dễ hiểu, tính phù hợp, tính thẩm mỹ Sau đọc xong, Anh/Chị thấy có cần bổ xung thêm câu hỏi khơng? Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị tham gia buổi vấn Chúc Anh/Chị gặp nhiều thành công sống! Phụ lục 2: Bảng khảo sát Xin chào Anh/chị! Tôi Phạm Thị Thu Hương, học viên cao học trường ĐH Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh, tơi thực luận văn nhằm tìm hiểu Động lực làm việc Hiệu công việc Nhân viên Công sở làm việc công ty tọa lạc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Anh/chị vui lịng dành thời gian chia sẻ đánh giá phát biểu bảng khảo sát Những thơng tin đóng góp anh/chị sử dụng vào mục đích nghiên cứu hoàn toàn bảo mật Xin chân thành cảm ơn! HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH BẢNG KHẢO SÁT Các anh/chị GẠCH CHÉO vào ô MÀU XÁM lựa chọn Các phần có ký hiệu CODE phần dùng riêng cho nhóm nghiên cứu, anh/chị vui lịng KHÔNG gạch chéo hay đánh dấu ký hiệu vào Cơng ty anh/chị làm việc A1 A1.1 A1.2 A1.3 A1.4 Công ty 100% vốn nước ngồi Cơng ty liên doanh Cơng ty nhà nước Công ty tư nhân CODE A2 Vui lịng cho biết loại hình cơng việc anh/chị A2.1 Bán thời gian A2.2 Toàn thời gian CODE A3 Anh/chị làm việc công ty A3.1 < năm A3.2 Từ đến năm A3.3 Từ đến năm A3.4 Trên năm CODE A4 Vui lòng cho biết chức vụ/cấp bậc anh/chị A4.1 Thực tập viên/nhân viên CODE A4.2 A4.3 A4.4 A4.5 A4.6 A4.7 Nhân viên có kinh nghiệm Trưởng nhóm Phó phịng Trưởng phịng Giám đốc Khác A5 Vui lòng cho biết mức thu nhập anh/chị A5.1 5.000.000 VNĐ A5.2 Trển 5.000.000 VNĐ đến 10.000.000 VNĐ A5.3 Trên 10.000.000 VND đến 20.000.000 VNĐ A5.4 Trên 20.000.000 VNĐ đến 30.000.000 VNĐ A5.5 Trên 30.000.000 VNĐ CODE 4 A6 Tuổi anh/chị A6.1 Từ 18 đến 22 A6.2 Từ 22 đến 30 A6.3 Từ 31 đến 40 A6.4 Từ 40 đến 50 A6.4 Trên 50 CODE Giới tính Nam Nữ CODE A7 A7.1 A7.2 A8 Trình độ học vấn A8.1 Dưới hay tương đương lớp 12 A8.2 Trung cấp A8.3 Cao đẳng A8.4 Đại học A8.5 Trên đại học CODE A9 Tình trạng hôn nhân A9.1 Độc thân A9.2 Kết hôn A9.3 Ly dị CODE Những câu khảo sát đánh giá mức độ đồng ý anh/chị phát biểu theo thang điểm từ đến với: = “Hồn tồn khơng đồng ý”, = “Không đồng ý”, = “Hơi không đồng ý”, = “Hơi đồng ý”, = “Đồng ý”, = “Hoàn toàn đồng ý) SE Tự tin vào lực thân SE1 SE2 SE3 SE4 SE5 Phát biểu Tôi cảm thấy tự tin trình bày nội dung cơng việc họp với lãnh đạo cấp cao Tơi cảm thấy tự tin trình bày thơng tin đến nhóm đồng nghiệp Tơi cảm thấy tự tin việc liên hệ với đối tác bên ngồi cơng ty Tơi cảm thấy tự tin phân tích vấn đề dài hạn để tìm giải pháp Tơi cảm thấy tự tin đóng góp thảo luận chiến lược công ty Thang điểm 6 6 OP Sự lạc quan OP6 OP7 OP8 OP9 OP10 OP11 OP12 Phát biểu Tôi hy vọng điều tốt đẹp đến với điều tồi tệ Tôi thường kỳ vọng thứ diễn theo ý Khi gặp khó khăn tơi ln tin điều tốt đến với Tơi ln lạc quan tương lai thân Tôi không dễ dàng bị gục ngã Khi gặp khó khăn tơi có đủ ý chí để vượt quan Tơi ln cảm thấy thoải mái Thang điểm 6 1 1 6 6 2 2 3 3 4 4 5 5 HO Hy vọng Phát biểu Nếu tơi thấy bị bế tắc, tơi nghĩ cách để HO13 khỏi tình trạng Tơi nghĩ nhiều cách để đạt mục tiêu HO14 cơng việc Có nhiều cách để giải vấn đề công việc mà HO15 gặp phải Thang điểm 6 HO16 Hiện hăng hái theo đuổi mục tiêu Hiện tại, đạt mục tiêu công việc mà đặt HO17 cho thân HO18 Hiện tơi thấy thành cơng công việc 6 RE Tính kiên trì RE19 RE20 RE21 RE22 RE23 RE24 RE25 RE26 RE27 RE28 RE29 Phát biểu Tôi vượt qua bình tĩnh lại nhanh sau biến cố Tôi đối xử tốt với đồng nghiệp Tơi nhanh chóng chấm dứt giận với người khác cách hợp lý Tơi thích đương đầu với tình lạ bất thường Tôi thường suy nghĩ cẩn thận thứ trước hành động Tôi thường thành công việc tạo ấn tượng tốt trước người Tôi nhận xét người động Tơi thích tìm đường khác đến địa điểm quen thuộc Tơi thường tị mị so với hầu hết người Cuộc sống hàng ngày tơi ln có nhiều thứ khiến quan tâm Tôi mô tả thân người có cá tính mạnh mẽ Thang điểm 6 6 6 6 6 EM Động lực làm việc EM30 EM31 EM32 EM33 EM34 Phát biểu Tôi người có trách nhiệm với cơng việc Cơng ty cung cấp cho công cụ làm việc phù hợp Cơng ty có nhiều ý nghĩa cá nhân tơi Thật khó khăn để tơi làm quen với nơi làm việc Tôi cảm thấy có lỗi tơi rời bỏ cơng ty Thang điểm 6 6 JP Hiệu công việc Phát biểu JP35 Sếp tin nhân viên có lực JP36 Tơi tin tơi nhân viên làm việc có hiệu Tơi hài lịng với thành cơng việc JP37 Đồng nghiệp tơi tin tơi nhân viên làm việc JP38 hiệu 1 Thang điểm 6 6 Thông tin chung KẾT THÚC Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ từ anh/chị Nếu anh/chị có thắc mắc bảng câu hỏi, vui lòng gửi email địa chỉ: thuhuongk05@gmail.com Phụ lục 3: Tính EFA Bảng KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .711 4189.96 231 000 Bảng Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Compo nent 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Total 4.728 2.694 2.37 1.527 1.148 0.989 0.94 0.846 0.82 0.698 0.676 0.641 0.609 0.563 0.498 0.486 0.431 0.413 0.374 0.243 0.178 0.128 % of Variance 21.49 12.246 10.772 6.94 5.217 4.494 4.273 3.844 3.725 3.175 3.072 2.916 2.767 2.561 2.266 2.209 1.959 1.879 1.702 1.104 0.811 0.58 Cumulative % Total 21.49 33.736 44.508 51.448 56.665 61.158 65.431 69.275 73.001 76.175 79.247 82.163 84.929 87.49 89.756 91.965 93.924 95.804 97.506 98.61 99.42 100 4.728 2.694 2.37 1.527 1.148 Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative % Total Variance 21.49 12.246 10.772 6.94 5.217 21.49 33.736 44.508 51.448 56.665 2.749 2.647 2.63 2.448 1.993 % of Variance 12.496 12.032 11.953 11.126 9.058 Cumulative % 12.496 24.528 36.481 47.607 56.665 Phụ lục 4: Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc Bảng Model Summary Mode R Adjusted R Std Error of l R Square Square the Estimate a 605 367 360 56186 a Predictors: (Constant), F5, F3, F4, F2, F1 Bảng ANOVAa Sum of Mean Model Squares df Square Regression 61.051 12.210 Residual 167.946 532 316 Total 228.997 537 a Dependent Variable: Y1 b Predictors: (Constant), F5, F3, F4, F2, F1 F 38.678 Sig .000b Bảng Coefficientsa Standardiz ed Unstandardized Coefficien Coefficients ts Std Model B Error Beta t (Constant) 214 302 709 F1 184 044 173 4.223 F2 251 045 229 5.613 F3 504 057 334 8.897 F4 029 048 023 603 F5 -.126 034 -.142 -3.652 a Dependent Variable: Y1 Sig .478 000 000 000 047 120 Collinearity Statistics Toleranc e VIF 822 830 980 969 907 1.217 1.204 1.021 1.032 1.102 Phụ lục 5: Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới hiệu làm việc Bảng Model Summary Mode R Adjusted R Std Error of l R Square Square the Estimate a 594 354 347 41005 a Predictors: (Constant), F5, F3, F4, F2, F1 Bảng ANOVAa Sum of Mean Model Squares df Square Regression 30.534 6.107 Residual 89.449 532 168 Total 119.983 537 a Dependent Variable: Y2 b Predictors: (Constant), F5, F3, F4, F2, F1 F 36.321 Sig .000b Bảng Coefficientsa Standard ized Unstandardized Coeffici Coefficients ents Std Model B Error Beta (Constant) 1.229 220 F1 167 032 216 F2 126 033 159 F3 403 041 368 F4 035 035 038 F5 -.011 025 -.016 a Dependent Variable: Y2 t 5.581 5.242 3.869 9.739 1.006 -.419 Sig .000 000 000 000 415 675 Collinearity Statistics Tolera nce VIF 822 830 980 969 907 1.217 1.204 1.021 1.032 1.102 Phụ lục 6: Kết Cronbach alpha (lần 2) sau xuất nhân tố ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THU HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÂM LÝ TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... làm việc mà thường đề cập tới mối quan hệ vốn tâm lý hiệu làm việc động lực làm việc hiệu làm việc Như tìm thấy tác động vốn tâm lý tới động lực làm việc coi động lực làm việc biến số trung gian... góp vào hiểu biết chung tác động vốn tâm lý tới động lực làm việc hiệu công việc của nhân viên 3 Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý đưa sách tốt việc cải thiện hiệu làm việc động lực làm việc nhân

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w