Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
548,4 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG ĐÀO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGHÈO CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG ĐÀO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGHÈO CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TỈNH VĨNH LONG Chun ngành: CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TIẾN KHAI Tp.Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “ Đánh giá tác động giáo dục nghèo hộ gia đình nơng thơn Vĩnh Long” tơi thực Các thông tin, số liệu luận văn, tơi thực trích nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ, rõ ràng Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TP Vĩnh Long, tháng năm 2015 Lê Hồng Đào MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………… MỤC LỤC ………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU…………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ………………………………………… Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .1 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi phương pháp 1.5 Kết cấu luận văn Chương 2: TỔNG QUAN .4 2.1 Khảo lược lý thuyết 1.1 Các khái niệm giáo dục/vốn người 2.1.2 Các định nghĩa nghèo đói 2.1.3 Mối quan hệ giáo dục đói nghèo 11 2.2 Những nghiên cứu có liên quan 13 2.2.1 Các nghiên cứu giới 13 2.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 17 2.2.3 Xây dựng khung phân tích 20 Chương 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Dữ liệu nghiên cứu 22 1.1 Dữ liệu thứ cấp 22 1.2 Dữ liệu sơ cấp 22 3.2 Phương pháp phân tích 25 3.2.1 Xác định tiêu chí phân tích nghèo 25 3.2.2 Cơ sở xác định nghèo 25 3.2.3 Phương pháp phân tích 25 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thực trạng kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 33 4.1.1 Đặc điểm, tình hình chung tỉnh 33 4.1.2 Đặc điểm huyện, xã nghiên cứu 35 4.2 Thực trạng kinh tế - xã hội hộ gia đình khảo sát 36 4.2.1 Thơng tin nhân bình quân hộ 36 4.2.2 Thông tin số lao động tạo thu nhập số người phụ thuộc hộ 38 4.2.3 Thơng tin trình độ giáo dục hộ gia đình 41 4.2.4 Thông tin đào tạo nghề hộ 43 4.2.5 Thông tin thu nhập hộ 44 4.2.6 Thông tin sở hữu đất đai 47 4.2.7 Thông tin tuổi, kinh nghiệm làm việc nhóm hộ 48 Thông tin giới tính nhóm hộ 48 4.3 Tác động giáo dục đến tình trạng nghèo hộ 49 4.3.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa bội OLS 49 4.3.2 Mơ hình hồi quy Ordinal Logistic Regression 52 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Hàm ý sách 56 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp 58 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… Tài liệu tiếng Việt………………………………………………………………………… Tài liệu tiếng Anh………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Lựa chọn vùng nghiên cứu Bảng 3.2: Mơ tả mơ hình biến cho hồi quy OLS Bảng 3.3: Mơ tả mơ hình biến cho hồi quy OLR Bảng 4.1: Nhân bình quân hộ chia theo nhóm thu nhập Bảng 4.2: Thống kê nhân hộ mẫu tỉnh mẫu nghiên cứu Bảng 4.3: Số lao động tạo thu nhập tỷ lệ phụ thuộc bình quân Bảng 4.4: So sánh số biến lao động phụ thuộc Bảng 4.5: Trình độ học vấn nhóm hộ đo số năm học Bảng 4.6: So sánh số năm học bình qn nhóm hộ Bảng 4.7: Trình độ học vấn nhóm hộ đo thang đo thứ bậc Bảng 4.8: Thống kê thu nhập bình qn đầu người nhóm hộ Bảng 4.9: So sánh thu nhập nhóm hộ Bảng 4.10: Cơ cấu thu nhập theo nguồn thu nhóm hộ Bảng 4.11: Tình hình sở hữu đất đai Bảng 4.12: Tuổi kinh nghiệm làm việc nhóm hộ Bảng 4.13: So sánh giới nhóm hộ Bảng 4.14: Kết hồi quy mơ hình OLS Bảng 4.15: Kết hồi quy mơ hình OLR DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Khung phân tích đề tài Hình 4.1: Bình qn nhân hộ Hình 4.2: Quy mơ hộ tỷ lệ phụ thuộc Hình 4.3: Cơ cấu thu nhập hộ nghèo Hình 4.4: Cơ cấu thu nhập hộ cận nghèo, hộ trung bình, hộ hộ giàu Hình 4.5: Đào tạo nghề phân theo nhóm hộ Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu: Xóa đói giảm nghèo mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Nhiều sách giảm nghèo triển khai thực thời gian qua Theo Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (2004), vùng đồng sông Cửu Long, số sách Chính phủ Việt Nam đầu tư vào sở hạ tầng với chương trình đặc biệt cho xã nghèo nhất, chương trình tín dụng ưu đãi để tạo cơng ăn việc làm, sách giáo dục y tế phát huy hiệu đem lại thay đổi cho người nghèo Đóng góp vào q trình giảm nghèo nơng thơn, yếu tố giáo dục có vai trị quan trọng Giáo dục coi phương tiện giúp xóa đói giảm nghèo, đặc biệt hộ gia đình có thu nhập chủ yếu làm thuê Nghiên cứu nghèo vùng đồng sông Cửu Long cho tỉ lệ đói nghèo có tương quan tỉ lệ nghịch với trình độ học vấn Trong tỉ lệ đói nghèo người chưa hồn thành chương trình tiểu học 30% đồng sơng Cửu Long khơng có tình trạng đói nghèo số người có trình độ học vấn cao học nghề Mặc dù thập kỷ 90 kỷ 20, tất nhóm có trình độ học vấn khác có tỉ lệ giảm, nhóm người có trình độ học vấn tiểu học có tỉ lệ nghèo giảm nhanh mạnh Trần Tiến Khai (2014) cho rằng, giáo dục có ảnh hưởng đến khả tiếp cận hoạt động phi nông nghiệp mức hộ gia đình Giáo dục quan trọng cơng việc địa phương trả tiền cơng cao thường địi hỏi người làm có học vấn phổ thơng, cấp Giáo dục tốt làm cho người di dân thành thị có hội thành cơng cao Ngồi ra, nhiều nghiên cứu nước Đông Á thống góc độ cá nhân, giáo dục giúp tăng thu nhập người lao động Điều khẳng định qua nghiên cứu Trung Quốc (Maurer - Fazio Dinh, 2004); Indonexia năm 1995 (Du flo, 2001); Malaysia (Milanovic, 2006); Singapore (Huff, 1999); Việt Nam năm 1998 (Ki Kuchi, 2007); Đài Loan (Lin Orazen, 2004) Tuy nhiên, dù có chương trình miễn giảm học phí hỗ trợ khác dành cho người nghèo, người nghèo người học Theo Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (2004), trẻ em nghèo đồng sơng Cửu Long đặc biệt thiệt thịi giáo dục Tỷ lệ nhập học giảm đáng kể bậc học cao Điều thể qua tỉ lệ học sinh bỏ học sớm cao tỉ lệ theo học trung học phổ thông thấp Các bậc cha mẹ có trình độ học vấn thấp thường khơng nhận thức tầm quan trọng lợi ích giáo dục, từ khơng cố gắng tạo điều kiện cho em họ đến trường khơng khuyến khích em học hành chăm học lên cao Khi trình độ học vấn thấp thiếu kỹ cần thiết dẫn đến thất bại hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản) lực đa dạng hóa theo hướng phi nơng nghiệp nơng dân đẩy họ đến đói nghèo Đây vịng luẩn quẩn nghèo đói nơng thơn đồng sơng Cửu Long nói chung, tỉnh Vĩnh Long nói riêng Điều xảy ? Liệu giáo dục hộ gia đình tốt có làm cho tình trạng nghèo giảm hay không ? Trả lời cho câu hỏi trên, nghiên cứu thực để đánh giá tác động giáo dục giảm nghèo nông thôn Vĩnh Long 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tác động giáo dục nghèo nông thôn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng kinh tế - xã hội hộ gia đình nơng thơn điểm nghiên cứu - Xác định yếu tố giáo dục tác động đến việc giảm nghèo 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: - Sự khác biệt tình trạng kinh tế - xã hội hộ gia đình nghèo khơng nghèo nơng thơn vùng nghiên cứu ? - Yếu tố giáo dục có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình hay khơng ? 1.4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hộ gia đình khu vực nông thôn ba huyện: Long Hồ, Vũng Liêm, Mang Thít - Phạm vi nghiên cứu: liệu sơ cấp thu thập qua khảo sát 210 hộ nông thôn thời điểm năm 2014 Ngoài ra, liệu thứ cấp lấy từ nguồn điều tra Cục Thống kê tỉnh, từ năm 2010 - 2014 - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng thống kê mô tả 1.5 Kết cấu luận văn: Kết cấu luận văn bao gồm chương Chương phần giới thiệu đề tài Chương trình bày tổng quan lý thuyết làm tảng cho nghiên cứu Chương mô tả địa điểm nghiên cứu, thiết kế khảo sát Mơ hình kinh tế lượng giải thích biến trình bày chương Ở chương 4, kết nghiên cứu trình bày với số thảo luận Cuối cùng, chương 5, số kết luận đưa dựa kết nghiên cứu 50 nghề, tuổi người lao động chính, số lao động tạo thu nhập, phụ thuộc, sách, nghề nghiệp đất đai Sau loại khỏi mơ hình biến khơng có ý nghĩa thống kê mức 5%, kết hồi quy thể bảng 4.14 Bảng 4.14 cho biết, số liệu kiểm tra giá trị Tolerances VIF nhỏ 10, vậy, không diện tượng đa cộng tuyến biến R2 hiệu chỉnh mơ hình 0,615 - cho thấy 61,5% biến thiên biến thu nhập ðýợc giải thích mối liên hệ tuyến tính biến ðộc lập: học vấn, tổng ðất, phụ thuộc, nghề chính,và sách Phân tích Anova cho kết giá trị sig trị F mơ hình chọn có ý nghĩa thống kê mức 0,05 Bảng 4.14: Kết ước lượng tác động giáo dục đến thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nơng thơn Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Eror Constant -178615.61 218607,02 Hocvan 351578.86 56202.17 Tongdat 96708 Phuthuoc Collnearity Statistics t Sig Beta Tolerance VIF -.817 415 319 6256 000 710 1.408 10980 482 8807 000 615 1.626 -180573.74 51667,41 -.166 -3.44 001 815 1.227 N.chinh 207091.67 51120,42 213 4051 000 667 1.499 C.sach -558.81 142506.07 -.211 -392 000 634 1.578 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả 51 Mơ hình viết lại sau: Thu nhập = -178.615 + 351.587(học vấn) + 96.708(tổng đất) – 180.573(phụ thuộc) + 207.091(nghề chính) – 558.818 (chính sách) Phương trình hồi quy bội phương pháp stepwise ước lượng cho thấy hệ số Bi biến học vấn, tổng đất, nghề nghiệp hộ gia đình dương biến phụ thuộc, biến sách âm kỳ vọng nghiên cứu Nói cách khác, thu nhập hộ gia đình tỷ lệ thuận với học vấn, tổng đất, nghề nghiệp chính; đồng thời tỷ lệ nghịch với mức phụ thuộc sách Hệ số B bảng 4.14 cho biết, học vấn có tác động mạnh đến thay đổi thu nhập hộ Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi, hộ gia đình tăng bậc học thu nhập hộ tăng lên 351.587 đồng/tháng Đất đai có tác động đến thu nhập hộ mẫu nghiên cứu Giả định yếu tố khác khơng đổi, hộ có thêm 1000m2 đất thu nhập hộ gia đình tăng 96.000 đồng/tháng Tương tự, nghề nghiệp chủ hộ ảnh hưởng tích cực đến thu nhập hộ Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi, hộ có thêm loại hình sinh kế thu nhập bình quân hộ tăng 207.091 đồng/tháng Ngược lại, điều kiện yếu tố khác không đổi, hộ có thêm người phụ thuộc thu nhập hộ giảm 180.573 đồng; hộ đối tượng sách thu nhập hộ giảm 558.818 đồng 52 Như vậy, kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa bội, ta thấy yếu tố giáo dục - thể biến học vấn - có ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình, qua có tác động tích cực đến việc giảm nghèo hộ 4.3.2 Mơ hình hồi quy Ordinal Logistic Regression Số quan sát = 210 Chi-Square = 322.169 Sig = 000 -2 LogLikelihood = 353.795 Sau loại khỏi mơ hình biến khơng có ý nghĩa thống kê mức 5%, kết hồi quy thể bảng 4.15 Bảng 4.15: Kết ước lượng tác động giáo dục đến tình trạng nghèo hộ 95% Confidence Estimate Interval Std Error Wald df Sig Solaodong Phuthuoc Tongđat [THCS=0] [THPT=0] 315 -1.230 000 -3.227 -3.453 164 207 5.676E-5 1.339 1.402 3.664 35.360 45.264 5.810 6.067 1 1 056 000 000 016 014 Lower Bound -.008 -1.636 000 -5.851 -6.200 Upper Bound 637 -.825 000 -.603 -.705 [Daihoc=0] [Phinongnghiep=0] -6.118 -3.989 1.573 913 15.124 19.093 1 000 000 -9.202 -5.779 -3.035 -2.200 [Anluong=0] -3.793 617 37.792 000 -5.003 -2.584 Các biến có tác động đến tình trạng nghèo theo trật tự từ nghèo đến giàu là: Số lao động, Số người phụ thuộc (-), Tổng diện tích đất, Học vấn (Trung học sở, Trung học phổ thông, Đại học so với Không học), Nghề nghiệp (nghề Phi nông nghiệp Nghề ăn lương so với Làm thuê) Cụ thể: 53 - Số lao động tăng xác suất hộ rơi vào nhóm khác nghèo tăng dấu (+), xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo giảm - Số người phụ thuộc tăng xác suất hộ rơi vào nhóm khác nghèo giảm dấu (-), xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo tăng - Tổng diện tích đất tăng xác suất hộ rơi vào nhóm khác nghèo tăng dấu (+), xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo giảm - Nếu có học THCS xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm dấu (-), xác suất rơi vào nhóm khơng nghèo tăng lên so với Khơng di học - Nếu có học THPT xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm dấu (-), xác suất rơi vào nhóm khơng nghèo tăng lên so với Khơng di học - Nếu có học Đại học xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm dấu (-), xác suất rơi vào nhóm khơng nghèo tăng lên so với Không di học - So sánh giá trị hệ số biến THCS, THPT Đại học cho thấy xu hướng tăng dần từ bậc học thấp đến bậc học cao, có nghĩa tác động biên mạnh có bậc học cao Rút ý nghĩa: trình độ học vấn cao xác suất nghèo giảm - Làm nghề Nơng nghiệp có xác suất rơi vào nhóm nghèo tương đương với nghề làm thuê - Làm nghề Phi nông nghiệp có xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm so với nghề làm thuê - Làm nghề Ăn lương có xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm với nghề làm th Tóm lại, phân tích thực trạng tình hình kinh tế- xã hội hộ gia đình vùng khảo sát lên số điểm đáng ý Thứ nhất, Trình độ giáo dục hộ gia đình bao gồm: trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, vấn đề có đào tạo nghề hay khơng có ảnh hưởng có mối quan hệ với 54 thu nhập tình trạng nghèo hộ Thêm bậc học người lao động làm tăng thu nhập hộ lên 351.587 đồng/người/tháng Trình độ học vấn cao, xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo giảm Thứ hai, nghề nghiệp hộ có mối quan hệ với thu nhập tác động đến phân loại hộ Hộ làm nghề nơng nghiệp, làm th cơng nhật có xác suất rơi vào nhóm nghèo tương đương Hoạt động phi nơng nghiệp, làm cơng ăn lương có xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm so với nghề làm thuê cơng nhật Ngồi ra, nguồn lực đất đai có tác động đồng biến đến thu nhập hộ (mặc dù tương đối thấp) Thứ ba, đặc điểm nhân học quy mơ hộ gia đình, tuổi, giới tính người lao động khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mẫu nghiên cứu Điều cho thấy, nhân tố khơng quan trọng số người làm thu nhập, có nhiều người kiếm tiền làm giảm khả người việc đẩy gia đình xuống ngưỡng nghèo Trong đó, tỷ lệ phụ thuộc có ảnh hưởng đến thu nhập tình trạng nghèo hộ Khi hộ có thêm người phụ thuộc thu nhập hộ giảm 180.573 đồng/người/tháng Số người phụ thuộc tăng làm xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo tăng Thứ tư, ảnh hưởng yếu tố tác động từ bên sở hạ tầng thiết yếu, sách phủ tình trạng nghèo chưa thật khác biệt (ngoại trừ yếu tố nhóm hộ gia đình nghèo hưởng sách hỗ trợ trực tiếp phủ) Điều với thực tế vùng nghiên cứu, ví dụ biến giao thơng Trong năm gần đây, hệ thống giao thông nông thôn nâng cấp, mở mới, đấu nối có liên kết tốt cho việc lại lưu thông hàng hóa Do vậy, tác động yếu tố cở sở hạ tầng thiết yếu nơng thơn nói chung biến giao thơng nói riêng khơng cịn lớn đến tình trạng nghèo hộ 55 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận: Bằng phương pháp thống kê mô tả với việc sử dụng phương pháp hồi quy OLS hồi quy logistic dựa số liệu điều tra ba huyện Long Hồ, Mang Thít, Vũng Liêm năm 2014, nghiên cứu tiến hành đánh giá tác động giáo dục giảm nghèo nông thôn Vĩnh Long Từ kết khảo sát phân tích chương 4, nghiên cứu rút kết luận sau: 1.Trình độ giáo dục hộ gia đình bao gồm: trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, đào tạo nghề có ảnh hưởng có mối quan hệ với thu nhập tình trạng nghèo hộ Liệu giáo dục hộ gia đình tốt có làm cho tình trạng nghèo giảm hay khơng ? Câu trả lời có Trình độ học vấn có liên quan mật thiết đến giảm nghèo Trình độ học vấn cao, xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo giảm Học vấn góp phần làm tăng thu nhập cho hộ gia đình Những hộ có trình độ giáo dục trung bình cao thu nhập bình quân đầu người cao Trình độ học vấn tốt làm tảng để hộ học tập nâng cao trình độ, ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất tổ chức đời sống gia đình, đồng thời tác động đến hộ nhiều khía cạnh khác: i) Giúp họ thúc đẩy đa dạng hóa nội ngành nơng nghiệp, ii) Đa dạng hóa ngành nghề phi nơng nghiệp, iii) Giúp họ có khả chuyển đổi nghề nghiệp tốt Do đó, đầu tư cho giáo dục cách tốt để hộ nghèo thoát nghèo bền vững Ở mức ý nghĩa thống kê 5%, nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ tình trạng nghèo nhóm hộ với yếu tố khác: Số lao động tăng, xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo giảm; Số người phụ thuộc tăng, xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo tăng; Làm nghề nơng nghiệp có xác suất rơi vào 56 nhóm nghèo tương đương với nghề làm thuê công nhật; Làm nghề phi nơng nghiệp làm cơng ăn lương có xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm so với nghề làm thuê 5.2 Hàm ý sách: Lợi ích giáo dục giảm nghèo rõ ràng Đặc biệt, giai đoạn nay, phải ý nâng cao giáo dục sau bản, đào tạo tay nghề kỹ làm việc Do tầm quan trọng giáo dục sau tiểu học, điều cần thiết phải lập sách giáo dục tồn diện Chính sách cơng phải nhìn nhận rõ giáo dục phổ thơng cao phát triển, xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Mặc dù vậy, ý tưởng đề xuất khó thực hóa triệt để cịn có cản ngại thách thức Có lí sau: i) Tác động giáo dục dài hạn thời hay thu nhập hộ gia đình, ii) Chi phí hội việc học cao người nghèo, iii) Chất lượng giáo dục, chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn có khoảng cách xa yêu cầu doanh nghiệp Chúng ta thấy rõ điều thực tế Giáo dục mở hội kinh tế cho người dân (Jonathan R Pincus, 2012) giáo dục phương thức trị bách bệnh Nó giúp người dân nắm bắt hội thể mình, khơng phải lúc tạo hội Trong nhiều tình huống, nhiều người có trình độ giáo dục thất nghiệp làm cơng việc khơng có kỹ liên quan đến kiến thức lực Đây tổn thất cho xã hội, theo nghĩa không tận dụng nguồn lực quan trọng bỏ phí số tiền mà xã hội (Chính phủ/ địa phương) lẫn cá nhân đầu tư cho giáo dục Lợi ích giáo dục thực hóa thực phần khác sách phát triển Chính sách giáo dục cơng xóa đói giảm nghèo nông thôn 57 cần hướng đến mục tiêu đa chiều phải tiến hành giải pháp lĩnh vực khác Việc nâng cao trình độ cho hộ gia đình nơng thơn, hộ nghèo cần thiết Cho dù có khó khăn, lợi ích việc học cần phải khẳng định Các giải pháp đề xuất bao gồm, 1) Về phía Chính phủ: Tiếp tục trì sách hỗ trợ (miễn giảm học phí khoản đóng góp khác) cho em hộ nghèo đến trường hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tuy nhiên, cần tổ chức đánh giá hiệu việc thực sách tác động chúng để có điều chỉnh thích hợp điều kiện nay; 2) Về phía địa phương: Tăng cường đầu tư sở vật chất trường, lớp, phòng chức trang thiết bị, học cụ phục vụ việc giảng dạy học tập ngang với trường thành thị; xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn tận tâm, trách nhiệm học sinh; có biện pháp hữu hiệu để động viên em bỏ học trở lại lớp; 3) Về phía người dân: Bản thân người nghèo phải tích cực phấn đấu vươn lên để có mức sống cao thơng qua việc nâng cao vốn người Nâng cao vốn người cho người nghèo trước hết trách nhiệm người nghèo “Thị trường lao động khơng thể làm cho người bỏ học - người đọc chưa tự tạo cho kỹ làm việc tốt - việc vạch sách để giúp nhóm người thường nhiệm vụ bất khả thi” (Charles Wheelar, 2002) Kết nghiên cứu có khác biệt đáng kể cấu thu nhập loại hộ Những hộ có việc làm từ làm cơng ăn lương phi nơng nghiệp có thu nhập thực cao hộ có việc làm nơng Điều cho thấy sách phát triển nơng thơn, sách xóa đói giảm nghèo cần tiếp cận đối tượng hưởng lợi Ở Vĩnh Long, năm gần đây, có nhiều sách hỗ trợ trồng trọt, chăn nuôi thủy sản; hỗ trợ tín dụng mua máy móc sản xuất nơng nghiệp Các sách 58 mang lại lợi ích cho hộ khá, giàu, họ có lực cao tài sản hữu hình (như vốn tài chính, đất đai, trang thiết bị máy móc) tài sản vơ hình (như vốn người, kiến thức, kỹ lực tiếp cận), thiếu sách nâng cao lực, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho nhóm hộ nghèo Kết là, nhóm hộ nghèo bị lãng qn số sách kinh tế Vì vậy, khuyến khích phát triển thị trường lao động nơng thôn, tạo công ăn việc làm, đặc biệt ngành nghề chế biến; tập huấn, đào tạo ngành nghề địa phương để nhóm hộ nghèo có khả chuyển đổi nghề nghiệp, có khả đa dạng hóa ngành nghề phi nơng nghiệp nhằm mang lại thu nhập cao tương lai 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp: Nghiên cứu tác động giáo dục giảm nghèo địa bàn nông thôn Vĩnh Long chưa quan sát nhân tố ý chí nghèo, tâm lý ỷ lại người nghèo hiệu sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo thời gian qua Ý muốn người nghèo không giống nhau, có người có ý muốn nghèo nghiêm túc, có người khơng có động lực nghèo chí cịn tạo sức ỳ lớn Nghiên cứu tác động sách xóa đói giảm nghèo có sách miễn, giảm học phí hỗ trợ tín dụng cho sinh viên nghèo có làm suy yếu khả tự lực ni dưỡng tâm lý ỷ lại vào nhà nước hay không câu hỏi cần thiết cho nghiên cứu dài khác nhiều nhà nghiên cứu khác 59 Phụ lục Thống kê tỷ lệ hộ nghèo qua năm Cuối năm 2010 (hộ nghèo đầu kỳ) STT Trong đó, số hộ tái nghèo, phát sinh nghèo Đơn vị Tổng số hộ nghèo Tỷ lệ Tổng số phát sinh nghèo, tái nghèo, thoát nghèo, tỷ lệ giai đoạn 2011-2014 Năm 2014 Tổng số hộ nghèo Tỷ lệ Tái nghèo Số hộ thoát nghèo Số hộ phát sinh nghèo Số hộ tái nghèo Số hộ thoát nghèo Tỷ lệ giảm nghèo bình quân (tỷ lệ kỳ- tỷ lệ 2014)/4 năm Phát sinh nghèo TP Vĩnh Long 1,367 3.62 548 1.39 34 231 235 1054 0.56 TX Bình Minh 3,497 15.6 998 4.28 78 433 562 3064 2.83 H Bình Tân 2,921 12.72 918 3.88 110 290 569 22 2594 2.21 H Long Hồ 3,264 8.57 1438 3.49 113 416 657 20 2503 1.27 H Mang Thít 2,160 8.28 661 2.5 14 100 273 443 15 1957 1.45 H Tam Bình 4,220 10.8 1368 3.42 38 165 718 1187 135 4174 1.85 H Trà Ôn 5,882 16.2 2444 6.61 21 117 876 1059 47 4544 2.40 H Vũng Liêm 3,931 9.03 1391 3.1 24 86 525 730 24 3294 1.48 27,242 10.23 9766 3.5 102 803 3,762 5442 266 23184 1.67 Toàn tỉnh Nguồn: Báo cáo rà soát nghèo, Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Long Phụ lục Phân tích nguyên nhân nghèo theo kết điều tra, rà soát hộ nghèo nam 2014 Nguyên nhân nghèo S T T Đơn vị Tổng số hộ nghèo TP Vĩnh Long TX Bình Minh H Bình Tân H Long Hồ H Mang Thít H Tam Bình H Trà Ơn H Vũng Liêm Tổng cộng 548 998 918 1438 661 1368 2444 1391 9766 Thiếu tư liệu sản xuất (vốn, đất, phương tiện sx) 63 908 890 755 315 530 780 838 5079 Thiếu lao động, đơng người ăn theo Thiếu việc làm, khơng có tay nghề, cách làm ăn Ốm đau nặng Mắc tệ nạn xã hội, chây lười lao động Hộ gia đình sống nhà tạm chưa có nhà 211 449 190 446 206 443 942 335 3222 49 143 90 97 36 23 670 59 1167 245 205 165 391 175 439 52 456 2128 4 19 128 10 247 432 163 494 1200 473 3147 Nguồn: Báo cáo rà soát nghèo, Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Long Phụ lục3 Chỉ số nghèo, khoảng cách nghèo bình phương khoảng cách nghèo tỉnh Đồng sông Cửu Long năm 2010 Tỉnh/Thành Chỉ số nghèo Long An 0.803 Tiền Giang 3.015 Bến Tre 3.726 Trà Vinh 6.323 Vĩnh Long 0.815 Đồng Tháp 2.136 An Giang 3.597 Kiên Giang 6.005 Cần Thơ 0.000 Hậu Giang 3.812 Sóc Trăng 10.076 Bạc Liêu 6.384 Cà Mau 8.611 Nguồn: Ngân Hàng Thế Giới (2013) Khoảng cách nghèo 0.028 0.411 0.288 0.671 0.064 0.528 1.009 0.873 0.000 0.729 1.611 1.004 1.530 Bình phương khoảng cách nghèo 0.001 0.161 0.038 0.138 0.005 0.266 0.342 0.208 0.000 0.146 0.355 0.199 0.457 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Bình.(2009) Vốn người đầu tư vào vốn người Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – (31) 2009 Lâm Văn Bé.(2012) Đồng sông Cửu Long: Vùng đất nghèo Việt Nam Charles Wheelar (2002) Đô la hay nho Dịch từ tiếng Anh Người dịch Bích Ngọc., 2012 Hà Nội : Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Lê Văn Dũng, Nguyễn Quang Trường (2011) Nghiên cứu nhân tố ảnh huorngr đến đói nghèo nơng hộ huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 68, năm 2011 Nguyễn Quang Đạo (2014) Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói ngư dân ven biển huyện Diễn Châu Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Nghệ An, số 9/2014, trang 29-33 Nguyễn Minh Hà cộng (2013) Các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo hộ gia đình (trường hợp huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5, năm 2013, trang 177 Trần tiến Khai (2014) Việc làm phi nông nghiệp Giáo trình Chính sách nơng nghiệp phát triển nơng thơn Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Bùi Quang Minh (2017) Những yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Bình Phước số giải pháp Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Lê Hữu Nghĩa (2008) Đôi điều lý thuyết vốn nhân lực mối quan hệ với giáo dục vốn xã hội Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 213 – 2008 10 Phan Thị Nữ (2012) Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nơng thơn Việt Nam Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 11 Nhóm hành động chống đói nghèo (2004) Đánh giá nghèo theo vùng Vùng đồng sông Cửu Long (Tháng 4/2014 ) 12 Jonathan R Pincus (2012) Thốt nghèo Chương trình Kinh tế Fulbright, niên khóa 2012-2014 13 Jonathan R Pincus (2012) Giáo dục Chương trình Kinh tế Fulbright, niên khóa 2012-2014 14 Nguyễn Thắng cộng (2011) Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (Tháng 3, năm 2011) 15 Đào Cơng Thiên (2008) Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tình hình nghèo đói hộ ngư dân ven đầm Nha Phu, huyện Ninh Hòa, tỉnh khánh Hòa 16 Trương Thanh Vũ (2007) Các nhân tố tác động đến nghèo đói vùng ven biển Đồng Sơng Cửu Long giai đoạn 2003-2004 Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 17 Niên Giám Thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2014 Tài liệu tiếng Anh Aref A.(2011) Perceived Impact of Education on Poverty Reduction in Rural Areas of Iran Life Science Journal, 2011; 8(2) Becker, G., S (1962) Investment in human Capital: A Theoretical Analysis Journal of Political Economic 1962: The University of Chicago Press Berg S.v.d, (2008) Poverty and education IAE The International Academy of Education UNESCO Ellis, F (1999) Rural livelihood diversity in developing countries: Evidence and Policy implication Natural Resource perspectives, number 40, April 1999 Krantz L (2001) The Sustainable Livelihood Approach to Poverti Reduction Sida, Devision for Policy and Socio – Economic Analysis, February 2001 Mincer, Jacob.(1974) Shooling, Experience, and Earnings Human Behavior and Social Institutions No.2 National Bureau of Economic Research, Inc, 261 Madison Ave., New York, New York 010016 Schultz, T., W (1971) Investment in Human Capital The role of Education and of Research The Free Press, A Division of The Macmillan Company, 866 Third Avennue, New York, New York 10022 Tilak, J.B (2005) Post- Elementary Education, Poverty and Development in India Post-Basic Education and Training Working Paper Series- No.6, November 2005 Zeng, S., Wang, Z., and Awokuse, T O (2012) Determinants of Producers’ Participation in Agricultural Cooperratives: Evidence from Northern China Applied Economic Perspectives and Policy (2012) volume 34, number 1, pp 167-186 10 World Bank, 2005 Poverty Manual, All, JH Revision of August 8, 2005 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG ĐÀO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGHÈO CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TỈNH VĨNH LONG Chun ngành: CHÍNH... người nghèo thường dừng lại mức giáo dục Chi phí cao chất lượng giáo dục làm giảm cầu giáo dục người nghèo Ở nhiều xã hội, đặc biệt vùng nơng thơn, lợi ích giáo dục thấp chưa hiểu Đối với người nghèo, ... để xác định tác động rào cản giáo dục giảm nghèo Nghiên cứu chứng minh đóng góp giáo dục vào giảm nghèo nông thôn Iran Giáo dục giúp giảm bớt đói nghèo cách làm tăng suất lao động thông qua đường