- Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp , song song và đoạn mạch vừa mắc nối tiếp vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần2. Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt, khi l[r]
(1)
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu
Kiến thức:
- Ôn lại lý thuyết đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, định luật ơm
- Vận dụng định luật Ơm cho đoạn mạch mắc nối tiếp , song song đoạn mạch vừa mắc nối tiếp vừa mắc song song gồm nhiều ba điện trở thành phần
Kỹ năng: Rèn kỹ suy luận, tính tốn, tổng hợp, kỹ làm bàI tập vật lý theo bước
Năng lực
- P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí
- X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt, làm bài.
II Chuẩn bị:
GV: Lời giải tập SGk
HS: ôn tập công thức học III Tổ chức hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra (Kết hợp giờ) 3 Bài mới
trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt đơng 1: Ơn lại kiến thức có liên quan
P5
? Hãy nêu công thức định luật ơm, giải thích đại lượng cơng thức suy cơng thức tính U, R
? Viết công thức CĐDĐ hiệu điện đoạn gồm điện trở mắc nối tiếp, song song
HS: I=U R
trong đó: R: điện trở () U: hiệu điện (V) I: cường độ dòng điện (A) →U =I R ;R=U
I
R1nt R2 R1 // R2
I = I1 = I2 I = I1 = I2
U = U1 + U2 U = U1 + U2
R12 = R1 R2
R12=
1
R1+
1
(2)UU1
2
=R1
R2 I1 I2
=R2
R1
Hoạt động 2: Giải P5, X8
? Đọc đề 1, tóm tắt
? Hãy cho biết R1 R2được mắc
nào với nhau? Ampe kế vôn kế đo đại lượng mạch
? Khi biết hiệu điện đàu đoạn mạch CĐDĐ chay qua mạch chính, vận dụng cơng thức để tính Rtđ
? Vận dụng cơng thức để tính R2
biết Rtđ R1
? GV: yêu cầu HS tự trình bày lời giải vào Một HS lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét cách trình bày bạn GV nhận xét, thống
? Qua vận dụng kiến thức để giải
? Hãy tìm cách giải khác
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi nhóm trình bày ý kiến nhóm
nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chốt lại
1.Bài (SGK - T17)
HS : Đọc đề bài, phân tích sơ đồ mạch điện
Tóm tắt
R1 = 5
U = 6V
I = 0,5A a, R12 = ?
b, R2 = ?
HS: Rtđ = UI
HS: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ - R1
Giải a) áp dụng công thức định luật ôm:
I=U
R => R = U
I =
6
0,5=12 Ω
b) Vì R1 nt R2 nên
Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ - R1
= 12 – 5= 7()
Đáp số: 12; 7
HS: công thức định luật ôm công thức điện trở Rtđ = R1 + R2
HS thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b)
Cách 2: Tìm U1 = I R1 = 0,5 = 2,5V
Tìm U2 = U – U1 = – 2,5 = 3,5V
Tính R2 =
U2 I =
3,5 0,5=7 Ω
Hoạt động 3: Giải P5, X8
GV: yêu cầu HS tự đoc đề bài, phân tích mạch điện tóm tắt
? R1 R2 mắc với
nhau? Ampe kế đo đại lượng mạch
2.Bài ( SGK – T17)
HS: tự đọc đề phân tích sơ đồ mạch điện
Tóm tắt
R1 // R2 A1
R1 = 10
K + -R2 R1
(3)GV: Tính UAB theo mạch rẽ R1 áp dụng
công thức nào?
? Tính điện trở R2
GV: yêu cầu HS tự trình bày vào vở, HS lên bảng trình bày lại lời giải
Gọi HS nhận xét GV nhận xét, thống
? Qua vận dụng kiến thức để giải
? Hãy tìm cách giải khác GV nhận xết, chốt lại
Hoạt động 4: Giải (SGK) (15’) GV: yêu cầu HS tự đọc đề quan sáthình vẽ, phân tích mạch điện
? R2 R3 mắc với
nhau
? R1 mắc với đoạn
mạch MB
? Ampe kế đo đại lượng mạch GV: yêu cầu HS tự tóm tắt
? Tính RAB nào?
- Viết CT tính Rtđ theo R1 RMB?
Cơng thức tính RMB? (RMB =
R2 R3
R2+R3 )
? Cách tính c.đ.d.đ qua điện trở ? ? tính CĐDĐ chạy qua R1?
- Viết cơng thức tính UMB I2; I3?
GV: u cầu HS tự trình bày vào
I1 = 1,2A A
I = 1,8A a) UAB =
b) R2 = ?
HS: UAB = U1=I1 R1
HS: Tính I2 chạy qua R2, từ tính R2
I=I1+I → I2=I − I1
R2= U2
I2
Giải: a) Vì R1 song song với R2 nên:
UAB = U1 = I1 R1 = 1,2 10 = 12V
b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:
Từ: I = I1 + I2 => I2 = I – I1
= 1,8 – 1,2 = 0,6A
Vậy điện trở R2 là: R2 =
U2 I2
¿12
0,6=20 Ω
Đáp số: 12V; 20
3 Bài ( SGK – T 17) HS: tự đọc đề, tóm tắt HS: (R2//R3)
HS: R1 nt MB
Tóm tắt :
R1 nt (R2 // R3 )
R1 = 15
R2 = R3 = 30
UAB =12V
a) RAB = ?
b) I1 = ?; I2 = ?; I3 = ?
HS: Rtđ = R1 + RMB
HS: I1=I23=I=UAB Rtd
HS: U2=U3=UMB=I RMB
(Hoặc: UMB = UAB – U1 = UAB - I1 R1)
I2 =
U2
R2 ; I3 = U3
R3
Giải:
(4)? Qua vận dụng kiến thức
GV: yêu cầu HS nhà tìm cách giải khác câu b
GV: hướng dẫn HS tìm cách giải khác như:
- Tính I1 phần a
- Vận dụng hệ thức I3 I2
=R2
R3
I1=I3+I2 I2 I3
RMB =
R2 R3
R2+R3
=30 30
30+30=15 (Ω)
Rtđ = R1 + RMB = 15 + 15 = 30 ( Ω )
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: I1=I23=I=
UAB Rtd =
12
30=0,4( A)
Hiệu điện hai đầu điện trở R2, R3
là:
U2 = U3 = UMB = I RMB
= 0,4.15 = 6
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 ,
R3là:
I2 =
U2 R2 =
6
30=0,2 A ;
I3 = U3
R3 =
6
30=0,2 A
Đáp số: a) 30 b) I1 = 0,4A ;
I2 = I3 = 0,2A
Hoạt động 5: Củng cố P5, X8
? Muốn giải tập vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch cần tiến hành theo bước
GV Củng cố chốt lại
HS: nêu bước giải tập
Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện ( có )
Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm Bước 3: Vận dụng công thức học để giải toán
Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết quả. Hướng dẫn nhà (1’)
? Nêu cơng thức tính điện trở , định luật Ơm , mối liên hệ I, U , R đoạn mạch nối tiếp , song song ?