*Phân biệt và nêu được đặ điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam và một vài lễ hội quốc tế.. *Biết cách tạo hình mặt nạ.[r]
(1)Chủ đề 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG
I / MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC
*Phân biệt nêu đặ điểm số loại mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam vài lễ hội quốc tế
*Biết cách tạo hình mặt nạ
*Tạo hình mặt nạ, mũ vật, nhân vật theo ý thích
*Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
-Phương pháp: tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm vai -Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị:
-SGK, tranh ảnh số lễ hội hóa trang Halloween, canaval, tuồng, chèo, cải lương ;
- số sản phẩm tạo hình mặt nạ hóa trang HS HS chuẩn bị:
-SGK, giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, bìa, đất nặn, kéo, dây, khuy, ruy băng IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT
A Khởi động: cho HS chơi trị chơi “Tơi ai” B Nội dung chính:
1/ T ì m hiểu:
-Tổ chức hoạt động theo nhóm
-Yêu cầu HS quan sát số mặt nạ GV chuẩn bị hình 3.1 SGK để nhận biết hình dáng, chất liệu số mặt nạ
-GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm: *Em thấy mặt nạ thường có hình gì?
*Mặt nạ thường sử dụng nào, đâu?
*Em thấy mặt nạ trí màu sắc nào? *Mặt nạ làm chất liệu gì?
2/ Thực hiện:
-Yêu cầu HS quan sát hình 3.2SGK, GV đặt câu hỏi: *Để làm mặt nạ/mũ em cần chuẩn bị vật liệu gì? *em thể để tạo mặt nạ/mũ?
-Yêu cầu HS quan sát hình 3.3SGK để có thêm ý tưởng thực sản phẩm
- nhóm khởi động
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- HS quan sát trả lời câu hỏi