Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
147,5 KB
Nội dung
Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2010 s áng tập đọc. t iết 29 : buôn ch lênh đón cô giáo. I. Mục tiê u. - Đọc lu loát trôi chảy toàn bài, phát âm chính xác tên ngời dân tộc ( Y Hoa, già Rok) giong đọc phù hợp với nội dung của các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. - Hiểu một số từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quí cô giáo, biết trọng văn hoá, muốn cho con em dân tộc mình đợc học hành, thóat khỏi cảnh nghèo nàn, lạc khậu. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II . Đồ dùng dạy học . - GV: Bảng phụ viết phần luyện đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy học HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc bài: Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi HĐ 2 . H ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài . a. Luyện đọc - HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài (3 lần). - GV kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc lại bài. b. Tìm hiểu bài. - GV lần lợt đa câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. ? Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để làm gì? ( Cô giáo đến để mở trờng dạy học) ? Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo thân tình và trang trọng nh thế nào? ( Mọi ngời đều đến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo nh đi hội ) ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí cái chữ? ( Mọi ngời theo già làng dề nghị cô giáo cho xem cái chữ .) ? Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nối nên điều gì? ( VD: ngời Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết .) - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. - HS nêu đại ý của bài, nhận xét. GV nhận xét và ghi bảng. c. Luyện đọc diễn cảm . - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài văn và nêu giọng đọc phù hợp. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. HS thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét, bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất. - GV nhận xét chung và ghi điểm cho HS đọc tốt nhất. 3. Củng cố- dặn dò : - HS nêu nội dung chính của bài. GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau và đọc trớc bài sau. toán. t iết 71 Luyện tập I. m ục tiêu - Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. - Rèn kĩ năng trình bày cho HS.Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học . HS: bảng con. GV: bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. HĐ: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở bài tập cho HS. Bài 1 : - HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào bảng con .HS trình bày bài làm. - GV nhận xét và chữa bài, củng cố cách chia một số thập phân cho một số thập phân. Kết quả: a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2 Bài 2: - HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân , 2 HS làm phiếu to. - HS trình bày bài làm, nhận xét. - GV nhận xét, củng cố lại cách tìm thừa số cha biết. Kết quả: a) x x 1,8 = 72 b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02 c) x x 1,36 = 4,76 x 4,08 x = 72 : 1,8 x x 0,34 = 1,2138 x x 1,36 = 19,4208 x = 40 x = 1,2138 : 0,34 x = 19,4208 : 1,36 x = 3,57 x = 14,28 Bài 3 : HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp - HS trình bày bài làm. - GV nhận xét, chấm và chữa bài. Bài giải Một lít dầu hoả cân nặng số ki-lô-gam là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (l) Số lít dầu hoả có là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7 lít. Bài 4: - HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài. - HS trình bày cách làm, nhận xét. - GV nhẫn xét và hớng dẫn HS cách làm. 2180 3,7 330 58,91 340 070 33 KL: Số d của phép chia trên là: 0,033 ( Nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của th- ơng) 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết: 15: Tôn trọng phụ nữ (tit 2) I- Mục tiêu: - Hc xong bi ny, HS bit: - Cn phi tụn trng ph n v vỡ sao cn tụn trng ph n. - Tr em cú quyn c i x bỡnh ng, khụng phõn bit trai hay gỏi. - Thc hin cỏc hnh vi quan tõm, chm súc, giỳp ph n trong cuc sng hng ngy. II. Đồ dùng dạy- học - Th cỏc mu s dng cho hot ng 3, tit 1. - Tranh, nh, bi th, bi hỏt, truyn núi v ngi ph n Vit Nam. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kim tra bi c. - Ti sao ph n l nhng ngi ỏng c tụn trng? 2. Bi mi. Hot ng 1: X lớ tỡnh hung ( bi tp 3, SGK). - GV chia HS thnh cỏc nhúm v giao nhim v cho tng nhúm. - Cỏc nhúm chn tỡnh hung v tho lun cỏch ng x tỡnh hung ú. - i din tng nhúm lờn trỡnh by.- Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung ý kin. - GV nhn xột, kt lun. Hot ng 2 : Lm bi tp 4, SGK. - GV giao nhim v cho cỏc nhúm HS.- HS lm vic theo nhúm. - i din cỏc nhúm lờn trỡnh by.- C lp nhn xột, b sung cỏch la chn ỳng. - GV nhn xột, kt lun : + Ngy 8/3 l ngy Quc t ph n. + Ngy 20/10 l ngy Ph n Vit Nam. + Hi ph n, cõu lc b cỏc n doanh nhõn l cỏc t chc xó hi dnh riờng cho ph n. õy l biu hin s tụn trng v bỡnh ng gii trong xó hi. Hot ng 3 : Ca ngi ngi ph n Vit Nam. - GV yờu cu cỏc nhúm tho lun ni dung s trỡnh by : k chuyn, hỏt, c th, ca ngi ph n Vit Nam. - HS tho lun, chn mt th loi trỡnh by.- i din nhúm lờn trỡnh by. - HS trỡnh by ý kin ca mỡnh. - HS khỏc nhn xột, b sung. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV tng kt ni dung bi: Ngi ph n cú th lm c nhiu cụng vic, m ng c nhiu trỏch nhim v ngy cng gi vai trũ quan trng trong gia ỡnh v xó hi. H xng ỏng c mi ngi tụn trng. - GV nhn xột gi hc, tuyờn dng cỏc HS tớch cc tham gia hot ng xõy dng bi, nhc nh cỏc em cũn cha c gng. Chiều Lịch sử Tiết 15: chiến thắng biên giới thu - đông 1950 I. Mục tiêu: - Lí do ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu - đông 1950. - Trình bày sơ lợc diễn biến chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu- đông 1950. - ý nghĩa lịch sử chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. II. Đồ dùng dạy học - Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. Các hình minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động khởi động . HS 1: Thực dân Pháp mở cuộc tấn cong lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mu gì? HS2: Diễn biến của của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. HS 3: Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.Giới thiệu bài mới. * Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - GV dùng bản đồ VN để giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc. - HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau:Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950? - HS phát biểu ý kiến GV nhận xét kết luận: Thực dân pháp âm mu cô lập căn cứ địa Việt Bắc, chúng tăng cờng lực lợng để khóa chặt biên giới việt- Trung. - Ta quyết định phá tan âm mu cô lập của thực dân Pháp, mở chiến dịch Biên giới nhằm khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế. * Hoạt động 2: Diễn biến kết quả chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - HS trao đổi làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe diễn biến của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. theo các gợi ý sau: + Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào?Hãy thuật lại trận đánh đó.( Ngày 16- 9- 1950, ta nổ súng tấn coong Đông Khê, đich dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm, bộ đội ta anh dũng chiến đấu.sáng 19-9-1950 ta chiếm đợc cứ diểm Đông Khê.) + Sau khi mất Đông Khê địch làm gì? Quân ta làm gì trớc hành động của địch?( địch bị cô lập ở Cao Bằng, chúng buộc phải ruét khỏi Cao Bằng theo đờng số 4chiếm lại Đông Khê.Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt địch phải rút khỏi đờng số 4. *Kết quả : Sau 29 ngày đêm chiến đấu ta bất sống hơn 8000 tên địch, giải phóng mmột số thi xã.làm chủ 750 km đờng biên giới Việt - Trung.Căn cứ địa Việt Bắc đợc mở rộng. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV nhận xét kết luận. * Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử. - HS trao đổi cặp cùng trả lời các câu hỏi sau: + Nêu điểm khác giữa chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 với với chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Điều đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta nh thế nào?+ Chiến thắng biên giới thu - đông đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?( Căn cứ địa Việt Bắc đợc mở rộng, cổ vũ tinh thần đấu tranh của quân và dân ta, đờng liên lạc với quốc tế đợc nối liền.) - Đại diện HS phát biểu ý kiến.Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét kết luận: Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 tạo một chuyển biến cơ ban cho cuộc kháng chiến của dân ta., đa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trờng Bắc Bộ * Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. Tiếng việt (ôn) ôn tập về quan hệ từ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS về quan hệ từ. - HS nhận biết đợc một số quan hệ từ cần dùng và nêu đợc tác dụng của quan hệ từ trong câu văn. - HS tìm đợc các quan hệ từ trong câu II. Đồ dùng dạy học. GV: phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học. HĐ 1. Giới thiệu bài. HĐ 2.H ớng dẫn HS làm bài tập . Bài 1: Tìm các cặp quan hệ từ trong câu sau: a)Nếu việc học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. b)Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành mà còn cho mình một bài học quý về tình bạn. c)Mặc dù khuôn mặt của bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhng khuôn mặt ấy hình nh vẫn còn tơi trẻ. d)Tuy làng mạc bị tàn phá nhng mảnh đất quê hơng vẫn đủ sức nuôi sống tôi nh ngày xa. - HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân. - HS lần lợt trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: Tìm và nêu tác dụng của các cặp quan hệ từ trong câu sau. a) Vì gió thổi mạnh nên cây đổ. - Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ. - Tuy gió không thổi mạnh nhng cây vẫn đổ. b) Nếu Nam học giỏi toán thì Bắc lại học giỏi văn. - Nếu Nam chă học thì nó thi đỗ. - HS làm bài nhón 4 theo yêu cầu. Đại diện nhóm trình bày nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. a) Vì .nên . biểu thị nguyên nhân kết quả. - Nếu .thì . biểu thị điều kiện, giải thiết- kết quả. - Tuy . nhng .(nhợng bộ, đối lập) b) Nếu . thì .(Biểu thị quan hệ đối chiếu so sánh). - Nếu .thì .(điều kiện- giả thiết) Bài 3: Hãy đặt 3 câu có sử dụng quan hệ từ. - HS làm bài cá nhân vào vở.2 HS làm phiêú to. - GV chấm và chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 31 tháng 12 năm 2010 Sáng Tập đọc Tiết 30: về ngôi nhà đang xây I. Mục tiêu - Biết đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ : huơ huơ, giàn giáo, sẫm biếc. Đọc nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Ngắt nghỉ đúng các dòng thơ. - Hiểu các từ ngữ : Giàn giáo, trụ bê tông, cái bay. - Nội dung: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nớc ta. - Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Buôn Ch Lênh đón cô giáo và nêu nội dung bài. * Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn 2- 3 lợt kết hợp luyện phát âm, giải nghĩa từ khó. - HS đọc luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. HĐ3: Tìm hiểu bài: - HS đọc bài, trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV kết hợp giảng bài. +) Bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào? ( Khi đi học về). +) Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh những ngôi nhà đang xây ? ( Với giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa , rãnh tờng cha trát vữa.) +) Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà.(Hình ảnh: trụ bê tông nhú lên nh một mầm cây, giàn giáo tựa cái lồng, ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong, nh một bức tranh còn nguyên màu vôi gạch.) +) Tìm những hình ảnh nhân hóa ngôi nhà sống động.( Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa, nắng đứng ngủ quên trên những bức tờng, làn gió mang hơng ủ đầy những rãnh tờng cha trát vữa, ngôi nhà lớn lên với trời xanh.) +) Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta. (Đất nớc ta đang trên đà phát triển. Đất nớc ta đang thay đổi từng ngày.) - Bài thơ cho em biết điều gì ? ( Nội dung bài) - GV ghi nội dung bài gọi vài em nhắc lại. HĐ4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS đọc lại bài và nêu cách đọc hay. Luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Bình xét bạn đọc hay nhất. GV ghi điểm. HĐ5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc thuộc lòng cả bài thơ. Chuẩn bị bài : Thầy thuốc nh mẹ hiền. Toán Tiết 73: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân. - Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Rèn t thế tác, phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - 2 HS chữa bài tập số 4 - GV nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài. HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1: HS làm cá nhân. Trình bày bài, nhận xét. Kết hợp củng cố kĩ năng chia có liên quan đến số thập phân. a) 266,22 : 34 = 7,38 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3 d) 3 : 6,25 = 0,48 Bài 2: Tính - HS trao đổi làm bài nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày bài. Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng. GV củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức. a) (128,4 73,2) : 2,4 18,32 b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 55,2 : 2.4 - 18,32 = 8,64 : 4,8 - 6,32 = 23 - 18,32 = 1,8 + 6,32 = 4,68 = 8,12 Bài 3 : - HS đọc bài toán và tự làm bài vào vở. Đổi bài nhận xét và chữa bài. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài giải Số giờ mà động cơ đó chạy đợc là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số : 240 giờ Bài 4 : Tìm x - HS làm bài vào vở. - GV chấm bài và nhận xét, thống nhất kết quả đúng. a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x - 1,27 = 3 x = 3 + 1,27 x = 4,27 b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x + 18,7 = 20,2 x = 20,2 18,7 x = 1,5 c) x ì 12,5 = 6 x 2,5 x ì 12,5 = 15 x = 15 : 12,5 x = 1,2 HĐ3: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học. - Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau. Tập làm văn Tiết 29: luyện tập tả ngời ( Tả hoạt động) I. Mục tiêu Giúp HS: - Lập dàn ýchi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặcmột em bé ở tuổi tập nói, tập đi. - Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. - Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt ý ba phần của bài Hạng A Cháng III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc đoạn văn tả họat động của một ngời mà em yêu mến. - GV nhận xét ghi đỉêm. * Giới thiệu bài. HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1 : GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập; tổ chức cho HS làm bài tập và trình bày kết quả. a) Bài văn có 3 đoạn: +) Đoạn 1: từ đầu đến Chỉ có mảng áo ớt đẫm mồ hôi ở lng bác là cứ loang ra mãi. +) Đoạn 2: từ Mảng đờng hình chữ .khéo nh vá áo ấy! b) Nội dung chính của từng đoạn: +) Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đờng. +) Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. +) Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trớc mảng đờng đã vá xong. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. HS tự làm bài. - GV gợi ý HS dựa vào dàn ý đã lập để viết đoạn văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của bé. - Gọi một số HS giới thiệu ngời các em sẽ chọn tả hoạt động. - 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở. HS trình bày bài trên bảng. - Cả lớp cùng GV nhận xét sửa chữa cho hoàn chỉnh đoạn văn. - Gọi một số em đọc bài làm của mình. - GV sửa lỗi dùng từ đặt câu cho HS. Cho điểm bài viết tốt. HĐ3: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết TLV tới. Lu ý HS có thể quan sát bạn cùng lớp, cùng phố, cùng làng hoặc một bạn em gặp ở nơi công cộng. Em có thể quan sát em gái, em trai của em hoặc em bé con cô bác hàng xóm. Khi sắp xếp kết quả quan sát, cần tập chung vào những hoạt động nổi bật, những chi tiết đặc sắc giúp thể hiện tính nết của ngời bạn hoặc em bé. chiều Luyện từ và câu Tiết 30: tổng kết vốn từ I/ Mục tiêu - Tìm đợc những từ ngữ chỉ ngời, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nớc. - Tìm đợc những câu thành ngữ tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình,thầy trò, bạn bè và hiểu nghĩa của chúng. Những từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời Sử dụng những từ ngữ đó để viết đoạn văn. - Rèn thể ngồi học cho HS. II/ Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học A/ kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại nghĩa của từ hạnh phúc.Làm bài tập 4. - GV nhận xét ghi điểm. B/ dạy học bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ H ớng dẫn làm bài tập * Bài tập 1 : - HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, trao đổi nhóm4, mỗi nhóm tìm từ theo một yêu cầu:a, b,c, d,Gọi 4 nhóm làm vào phiếu to gắn bảng, lớp cùng các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận: + Ngời thân trong gia đình: cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cố, cụ, thím, mợ, cô bác, cậu, anh, chị em, cháu, chắt, + Ngời gần gũi em trong trờng học: thầy. Cô giáo, bạn bè, cácanh chị lớp trên, các em lớp dới, anh, chị phụ tách đội, bác bảo vệ, cô hiệu trởng, + Các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, giáo viên, họa sĩ, bác sĩ, kĩ s, thợ dệt, bộ đội,công an, + Các dân tộc anh em trên đất nớc ta:Ba- na, Ê- đê, Gia- rai, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Mán, Mèo, Sán chí, Xơ- đăng, Tà- ôi, * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập trao đổi trong cập tìm các câu thành ngữ, tục ngữ sau đó gọi HS đọc các câu thành ngữ tìm đợc, GV ghi nhanh lên bảng. - GV kết luận khen ngợi những HS tìm đợc nhiều các câu ca dao tục ngữ thành ngữ. a/ Từ ngữ nói về quan hệ gia đình: Chị ngã em nâng,Anh em nh thể tay chân.Tay đứt ruột sót, Chim có tổ ngời có tông b/ Nói về quan hệ thầy trò: Không thầy đố mày làm nên, Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy, Kính thầy yêu bạn,Tôn s trọng đạo c/ Nói về quan hệ bạn bè: Học thầy không tày học bạn, bán anh em xa mua láng giềng gần, Bạn bè con chấy cắn đôi, Bạn nối khố, Bài tập 3: Tiến hành tơng tự bài tập 1. -Đại diện HS trình bày, GV nhận xét kết luận a/ Từ ngữ miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mợt, den mớt, nâu đen, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mợt mà, óng ả, óng mợt, lơ thơ, xơ xác, dày dặn, b/ Miêu tả đôi mắt: Một mí, hai mí, ti hí, bồ câu, lờ đờ, lim dim, tinh anh, hiền dịu, mơ màng, mờ đục, sáng long lanh, linh hoạt, c/ Tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, bầu bĩnh, trò trĩnh, trắng trẻo, mặt vuông chữ điền, ngăm đen, đầy đặn, nhẵn nhụi, mặt lỡi cày, d/ miêu tả vóc ngời: Vạm vỡ, thấp bé, lùn tịt, cao to, mảnh khảnh, thanh thanh, còm nhom, ốm nhách, gầy đét, dong dỏng, * Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài. - HS tự làm vào vở, gọi một số HS đọc bài làm của mình lớp cùng GV nhận xét, cho điểm những bài làm đạt yêu cầu. 3/ Củng cố dặn dò. - V nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt (ôn) Luyện đọc diễn cảm: Buôn Ch Lênh đón cô giáo I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: trang nghiêm ở đoạn đầu, vui, hồ hởi ở đoạn sau. 2- Hiểu đợc tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và ngồi học đúng t thế. II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy- học 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài. 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. - 1 học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - HD HS chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: (từ đầu đến . dành cho khách quý ). + Đoạn 2: từ Y Hoa đến bên đến .chém nhát dao). + Đoạn 3: ( từ Già Rok đến. chữ cái nào!)+ Đoạn 4: (còn lại) - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. HS đọc từ khó (sgk) - HS luyện đọc theo cặp (mỗi em một đoạn). - Một em đọc cả bài. - GV đọc diễm cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài. - GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1. HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1( - Cô giáo đến buôn Ch Lênh để dạy học.) - GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2. HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi (Mọi ngời đến rất đông, ùa theo già làng, im phăng phắc, cùng hò reo .) - GV cho học sinh đọc thầm đoạn 3, nêu câu hỏi 3. HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi ( . ham học, ham hiểu biết . mang lại hạnh phúc ấm no.) c) Hớng dẫn đọc diễn cảm [...]... bài tập GV nhận xét và chữa bài Kết qTam Hiệp : 216,72 : 4,2 = 51 ,6 3 15: 22 ,5 = 14 693 : 42 = 16 ,5 77,04:21,4 = 3,6 HĐ 2: Ôn cách tính giá trị của biểu thức *Bài 2: GV vấn đáp HS về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số: (51 ,24 - 8,2) : 26,9 : 5- HS làm vào vở nháp GV nhận xét và chữa bài - Kết quả: (51 ,24 - 8,2) : 26,9 : 5 = 0,32 - Cách làm tơng tự cho câu sau HĐ 3: Ôn giải toán *Bài 3: GV... các tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác Tuyên dơng, khen thởng Phê bình 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp 3/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung - Chuẩn... HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? * Giới thiệu bài HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính - HS làm bài , 2 trình bày bài trên bảng Cả lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng a) (51 ,24 8,2) : 26,9 : 5 b) 263,24 : (31,16 + 34, 65) 0,71 = 43,04 : 26,9 :5 = 263,24 : 65, 81 0,71 = 1,6 : 5 = 4 0,71 = 0,32 = 3,29 Bài 2: Tính bằng hai cách - HS trao đổi và... Đồ dùng dạy- học Hình vẽ trên bảng: III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (Xuất phát từ tỉ số) - GV giới thiệu hình vẽ trên bảng, hỏi: Tỉ số giữa diện tích trồng hoa và diện tích vờn hoa bằng bao nhiêu? ( 25: 100) - GV viết lên bảng: 25 : 100 = 25% ; 25% là tỉ số phần trăm Cho HS tập viết ký hiệu % Hoạt động 2: ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm - GV ghi vắn.. .- GV mời 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại bài văn - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm bài văn - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm 3) Củng cố, dặn dò - Một HS nhắc lại ý nghĩa của bài GV nhận xét tiết học Tiết 15: giáo dục ngoài giờ lên lớp Hội vui học tập I Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học - Phát huy tinh thần hợp... học đúng t thế II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, bút màu III/ Các hoạt động dạy- học A/ Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội (tiết TLV trớc) B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2) Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: HD nêu miệng - HS đọc bài văn - HS trao đổi nhóm đôi và nêu... Giới thiệu bài 2/ Hớng dẫn HS nh - viết - HS đọc to đoạn bài viết Lớp theo dõi - Đoạn văn cho em biết điều gì?( Tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.) - HS tìm từ khó viết và dễ lẫn: VD: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực - GV đọc cho HS viết các từ khó vào nháp - HS viết bài: GV đọc cho HS viết chính tả - Soát lỗi và chấm 1/3 số bài của HS trong lớp - GV nêu nhận xét bài viết của... Chính tả ( nghe - viết) Tiết 15: Buôn ch lênh đón cô giáo I mục tiêu: Giúp HS : - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ Y Hoa lấy trong gùi ra .A, chữ, chữ cô giáo trong bài Buôn Ch Lênh đón cô giáo - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch, hoặc tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã - Rèn t thế ngồi học cho HS II đồ dùng dạy học Bảng phụ để làm bài tập 3 III các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng... Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia cho số thập phân - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến các phép tính với số thập phân - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Phiếu bài tập - Học sinh: bảng con III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu HĐ 1:... vua - HS tự làm bài vào vở bài tập, Gọi HS đọc bài để lớp cùng GV nhận xét chữa bài + Thứ tự các từ cần điền là: cho, chuyện, chẳng, chê, trả, trở - Gọi 1HS đọc lại bài sau khi đã chữa 3 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học , dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau Chiều Khoa học Tiết 30: cao su I Mục tiêu Giúp HS : - Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su - Nêu đợc các vật liệu để chế tạo ra cao su - . x - 1,27 = 13 ,5 : 4 ,5 x - 1,27 = 3 x = 3 + 1,27 x = 4,27 b) x + 18,7 = 50 ,5 : 2 ,5 x + 18,7 = 20,2 x = 20,2 18,7 x = 1 ,5 c) x ì 12 ,5 = 6 x 2 ,5 x ì 12 ,5. trong biểu thức số: (51 ,24 - 8,2) : 26,9 : 5 - HS làm vào vở nháp. GV nhận xét và chữa bài. - Kết quả: (51 ,24 - 8,2) : 26,9 : 5 = 0,32 - Cách làm tơng tự