Lớp 5 - Tuần 11

20 424 0
Lớp 5 - Tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TU ầ N 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tiết 21: Chuyện một khu vờn nhỏ I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy,lu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữac cá cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài phân biệt đợc lời các nhân vật. Giọng hồn nhiên (bé thu); giọng hiền từ của ngời ông. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiêncủa hai ông cháu. có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và môi trờng xung quanh. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chi sẵn nội dung đoạn đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu chủ điểm B.Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn 2, 3 lần sửa phát âm, ngắt nhịp và giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận các câu hỏi SGK. Gợi ý trả lời: Câu 1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?(để đợc ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loài cây ở ban công.) Câu 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì đặc biệt? (Cây quỳnh lá dày giữ đợc nớc, cây hoa ti gôn .vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy bị vòi hoa ti gôn . một vòng. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng.) Câu 3: Bạn Thu cha vui vì điều gì? (Bạn Hằng nhà dới bảo ban công nhà Thu không phải là vờn.) Câu 4:Vì sao .Hằng biết? (Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà Thu là V- ờn). Câu 5: Em hiểu Đất lành chim đậu nghĩa là thế nào? (Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con ngời đến sinh sống làm ăn) + Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? (Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối,chim chóc. Hai ông chúa chăm sóc cho từng loài cây rất tỷ mỉ.) + Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? (Mỗi ngời hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh mình.) - Yêu cầu HS nêu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi ngời luôn làm đẹp môi trờng sống xung quanh mình. - Gọi một số em nhắc lại nội dung bài. c. Luyện đọc diễn cảm bài văn. - 2 HS nối tiếp đọc bài và nêu cách đọc bài. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 bài văn.Thi đọc diễn cảm trớc lớp 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học , dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 51: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép cộng nhiều số thập phân. - Biết sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Củng cố về so sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và ngồi học đúng t thế. II. Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu * HĐ1: Thực hành Bài 1: HS làm bài tập vào vở. 2HS lên bảng làm bài. HS nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận. a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66 Bài 2: - GV hớng dẫn HS dựa vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để làm BT2. - HS làm bài tập vào vở. 4HS lên bảng làm bài. HS nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận. Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 Bài 3: Thực hiện tơng tự BT1. Bài 4: - HS ở các nhóm thảo luận hoàn thành BT4. - HS đại diện ở các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận. Bài giải Ngày thứ hai, ngời thợ dệt đó dệt đợc là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba, ngời thợ dệt đó dệt đợc là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày, ngời thợ dệt đó dệt đợc là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m *HĐ2: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài và chuản bị cho bài sau. Đạo đức Tiết 11: Thực hành giữa kì I I. Mục tiêu - Giúp học sinh : - Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế. - Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè . - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn và ngồi học đúng t thế. II. Đồ dùng dạy-học - T liệu - Thẻ màu III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. * Mục tiêu: HS nắm chắc những kến thức đã học. * Cách tiến hành. - GV lần lợt nêu các câu hỏi để giúp HS củng cố kiến thức. - HS trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. * GV kết luận. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực hành. * Cách tiến hành. - GV nêu các tình huống về nội dung: Có trách nhiệm về việc làm của mình, Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè . yêu cầu HS thực hành. - GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu các nhóm thực hành theo các nội dung GV đã nêu. - Nhóm trởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên. - Các nhóm trình diễn trớc lớp. - HS nhận xét, bình chọn. - GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò. - GV tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài sau. Chiều Lịch sử Tiết 11: ôn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ (1858-1945) I. Mục tiêu: Qua bài này: - Nắm đợc những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945; + Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp cảu Trơng Định và phong trào Cần v- ơng. + Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. + Ngày 3- 2- 1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19 -8 1945: Khởi nghĩa Giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2 9 1945: Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn Độc lập. Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. - Giáo dục học sinh lòng tự hào của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt nam, Bảng thống kê các sự kiện LS III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1. HS thảo luận nhóm. * GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đặt câu hỏi, một nhóm trả lời, GV làm trọng tài. * Từ khi TDP xâm lợc nớc ta đến Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta đã tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì? (Chống lại ách xâm lợc và đô hộ của TDP) * Một số nhân vật, sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858-1945: - Ngày 1-9-1945 TDP nổ súng xâm lợc nớc ta. - Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần v- ơng. - Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu. - Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 2-9-1945: X Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập. * Hãy kể lại một sự kiện hoặc một nhân vật lich sử trong giai đoạn này mà em nhớ nhất? * Nêu tên sự kiện lịch sử tơng ứng với các năm trên trục thời gian. - GV kẻ trục thời gian trên bảng, HS dựa vào đó để trả lời. GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu. - GV phổ biến luật chơi, chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn, các bạn khác làm cổ động viên. - HS chơi trò chơi, GV làm ngời dẫn chơng trình và cũng là trọng tài. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, tuyên dơng các HS đã chuẩn bị bài tốt. - Dặn HS về nhà chuẩn bài sau: Vợt qua tình thế hiểm nghèo. Tiếng Việt (ôn) Rèn đọc bài: Chuyện một khu vờn nhỏ I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn. 2- Hiểu đợc tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và ngồi học đúng t thế. II. Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III. Các hoạt động dạy- học 1) Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - 1 học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - GV HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Câu đầu ). Đoạn 2: (Tiếp . không phải là vờn). Đoạn 3: (Còn lại) - Từng tốp 3HS đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - HS đọc từ khó (sgk) - HS luyện đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) H ớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 trong bài theo cách phân vai. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. 3) Củng cố, dặn dò - 1HS nhắc lại nội dung bài văn. (Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trờng sống xung quanh thêm trong lành, tơi đẹp.) - GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS học theo bé Thu có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh. Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010 Sáng Tập đọc Tiết 22: Tiếng vọng I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ khó: ngon lành, lạnh ngắt, lại lăn, đá lở trên ngàn, mãi mãi, và những tiếng có dấu ngã. - đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả cảm xúc của tác giả. Đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu nội dung bài: Tâm trạng ân hận day dứt của tác giả vì sự vô tâm đã dể chú chim nhỏ phải chết thê thảm. - Qua đó muốn nói: đừng vô tình trớc các sinh linh nhỏ bé trong thế giới quanh ta. II. Đồ dung dạy học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Chuyện một khu vờn nhỏ, kết hợp trả lời câu hỏi nội dung. B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS luyện đọc, và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc - Luyện đọc nối tiếp đoạn 2,3 lợt kết kợp luyện phát âm và giải nghĩa từ. - Luyện đọc trong cặp. - GV đọc mẫu lần 1. b. Tìm hiểu nôi dung bài - Tổ chức cho HS đọc thầm bài trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi SGK. Câu 1 (sgk): Con chim sẻ chết trong hoàn cảnh rất đáng thơng: nó chết trong đêm cơn bão về gần sáng, xác nó lạnh ngắt và bị một con mèo tha đi, nó chết đi dể lại trong tổ những quả trứng còn cha kịp nở, những chú chim non mãi mãi chẳng ra đời. Câu 2(sgk): Tác giả băn khoăn day dứt vì tác giả nghe tiếng chim đập cửa nhng đang ở trong chăn ấm, không muốn ra ngoài lạnh nên con chim không có chỗ chú đã bị chết rét. Câu 3 (sgk): Tác giả day dứt nhất là hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ, những quả trứng đêm đêm lăn vào giấc ngủ của tác giả nh đá lở trên núi. Cau 4(sgk): Bài thơ là tâm trạng day dứt, ân hận của tác giả vì vô tâm nên đã gây nên cái chết thê thảm của chú chim bé nhỏ. - HS nêu nội dung chính của bai(Nọi dung) c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Hai HS đọc nối tiếp bài và nêu cách đọc bài hay. - Tổ chức cho HS đọc diễm cảm đoạn 1. - Tổ chức thi trớc lớp. - Luyện đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. Toán Tiết 53: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và ngồi học đúng t thế. II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu HĐ1: Thực hành Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - HS nêu bài toán. - HS làm bài vào vở: + Đặt tính theo cột dọc và tính. + Nêu cách thực hiện trừ hai số thập phân. - 4 HS lên bảng làm BT1 - HS nhận xét, sửa chữa. - GVkết luận. a) 68,72 - 29,91 = 38,81; b) 52,37 - 8,64 = 43,73; c) 75,5 - 30,26 = 45,24; d) 60 - 12,45 = 47,55 Bài 2 - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS đại diện ở các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. a) x + 4,32 = 8,67 b) 6,85 + x = 10,29 x = 8,67 - 4,32 x = 10,29 - 6,85 x = 4,35 x = 3,44 Bài 3 - 1 HS đọc đề toán. - HS ở các nhóm thảo luận hoàn thành BT1. - HS đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. Bài giải Quả da thứ hai cân nặng là: 4,8 - 1,2 = 3,6 (kg) Quả da thứ ba cân nặng là: 14,5 - (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg) Đáp số: 6,1 kg HĐ2: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài sau. Tập làm văn Tiết 21: Trả bài văn tả cảnh I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. 2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài văn của mình, của bạn; nhận biết u điểm của từng bài, viết lại đợc đoạn vă cho hay hơn. 3. Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1) Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV giữa học kì I (tả cảnh); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. - GV nhận xét về : + Ưu điểm chính về các mặt : bố cục, diễn đạt, cách trình bày . + Những thiếu sót, hạn chế về các mặt trên. + Thông số điểm số cụ thể. 3) Hớng dẫn HS chữa bài. a/ HD HS chữa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. - 2, 3 em lên bảng chữa, cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng, tìm nguyên nhân, chữa lại cho đúng. b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài - HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. - HS theo dõi, trao đổi về kinh nghiệm viết văn tả cảnh. - Mỗi em chọn một đoạn viết lại cho hay hơn. 3) Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại bài văn để đợc đánh giá tốt hơn. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn. Chiều Luyện từ và câu Tiết 22: Quan hệ từ I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1 Bớc đầu nắm đợc khái niệm quan hệ từ. 2 Nhận biết đợc một vài quan hệ từ thờng dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. 3 Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở . III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xng hô. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần Nhận xét. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài. HS trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm. HS đọc các câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến. Bài tập 2: Thực hiện tơng tự BT1. 3) Phần Ghi nhớ. - 2-3 em đọc to phần Ghi nhớ. - HS nhắc lại phần Ghi nhớ. 4) Phần Luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài. HS làm việc theo cặp. HS phát biểu ý kiến. - GV ghi nhanh ý kiến đúng vào bảng kết quả: Tác dụng của các từ in đậm: + và nối Chim, Mây, N ớc với Hoa + của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi + rằng nối cho với bộ phận đứng sau + và nối to với nặng + nh nối rơi xuống với ai ném đá + với nối ngồi với ông nội + về nối giảng với từng loài cây Bài tập 2: Thực hiện tng tự BT1. Lời giải: Cặp QHT và tác dụng: Câu a: vì . nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả) Câu b: tuy . nhng (biểu thị quan hệ tơng phản) Bài tập 3: HS làm bài vào vở. HS tiếp nối nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt. - HS nhận xét. GV kết luận. 4) Củng cố, dặn dòMột HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Chiều tiếng việt (ôn) luyện tập đại từ xng hô I. Mục tiêu . - Giúp HS ôn tập và nhận biết đại từ xng hô trong đoạn văn. - HS biết sử sụng đại từ xng hô - Rèn t thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học GV: phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học . 1.Giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: Điền tiếp các đại từ xng hô vào chỗ trống. a) tôi: ta, tớ, mình . b) chúng tôi: chúng tao, chúng tớ, chúng mình, bọn tớ . c) mày, cậu, bạn chúng mày, các cậu, các bạn . d) nó, hắn, y, chúng nó, họ, tụi nó . - HS đọc yêu cầu và làm bài nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài. *Bài 2: Tìm các đại từ xng hô có trong đoạn văn sau ( GV chép sẵn ra bảng phụ). - HS đọc bài và làm bài cá nhân vào nháp. - HS trình bày bài, nhận xét. - GV chữa bài. Các từ cần điền là: bố, con, thầy, em, đồng chí. *Bài 3: Đọc lại đoạn kịch Lòng dân ( TV 5/tập 1/29-30) viết vào chỗ trống những từ x- ng hô mà mỗi nhân vật trong đoạn kịch đã dùng. Khi dùng những từ đó thái độ của mỗi ngời nh thế nào? - HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: a) Tên cai xng tao, gọi An là mày tỏ thái độ hách dịch coi thờng An, nhà dì Năm. Tên cai gọi dì Năm là chỉ tỏ thái độ kiêng nể dì Năm. b) An xng là cháu với tên cai tỏ thái độ lịch sự. c) Dì Năm gọi chú cán bộ là ba nó tỏ thái độ thân mật. d) Chú cán bộ gọi dì năm là má thằng An tỏ thái độ thân mật. 3 . Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 11: Chuẩn bị tập các tiết mục văn hoá văn nghệ choà mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11 [...]... khác nhận xét, sửa chữa a) x - 5, 2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x - 5, 2 = 5, 7 x + 2,7 = 13,6 x = 5, 7 + 5, 2 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 x = 10,9 Bài 3: Thực hiện tơng tự BT2 a) 12, 45 + 6,98 + 7 ,55 = (12, 45 + 7 ,55 ) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11, 27 = 42,37 - (28,73 + 11, 27) = 42,73 - 40 = 2,73 Bài 3: 1 HS đọc đề toán - HS ở các nhóm thảo luận hoàn thành BT1 - HS đại diện các nhóm trình... àm bảng con giáo viên nhận xét chốt lại kết quả: - 73,8; 443,8; 46,32; 1,664 Bài 2: Tính - Cho học sinh làm vở, đại diện học sinh làm ra bảng nhóm rồi trình bày kết quả: a) 35, 92 + 58 ,76 + 41,24 b) 70 ,58 + 9,86 + 29,42 = 35, 92 + (58 ,76+ 41,24) = (70 ,58 + 29,42) + 9,86 = 35, 92 + 100 = 100 + 9,86 = 1 35, 92 = 109,86 c) 4,2 75 + 9,43 + 5, 7 25 = (4,2 75 + 5, 7 25) + 9,43 = 10 + 9,43 = 19,43 Bài 3 Một con vịt cân... nhóm mình Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa Bài giải Giờ thứ hai ngời đó đi đợc là: 13, 25 - 1 ,5 = 11, 75 (km) Giờ thứ ba ngời đó đi đợc là: 36 - (13, 25 + 11, 75) = 11 (km) Đáp số: 11km HĐ2: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài sau Địa lí Tiết 11: I Mục tiêu: Lâm nghiệp và thuỷ sản - Nêu đcợ một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và... thế II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III Các hoạt động dạy- học chủ yếu HĐ 1: Thực hành Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân HS nêu bài toán HS làm bài vào vở: - 4 HS lên bảng làm BT1 HS nhận xét, sửa chữa GVkết luận a) 6 05, 26 + 217,3 = 822 ,56 ; b) 800 ,56 - 384,48 = 416,08; c)16,39 + 5, 25 - 10,3 =11, 34 Bài 2: HS thảo luận theo nhóm đôi - HS đại diện ở... bài tập III Các hoạt động dạy- học 1) Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC tiết học 2) Hớng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài chính tả 1 lợt 1 HS đọc lại bài chính tả - HS đọc thầm lại bài chính tả GV nhắc HS lu ý HS cách trình bày của bài chính tả - GV đọc cho học sinh viết từ khó - GV đọc cho học sinh viết chính tả - GV đọc cho HS soát lỗi - Chấm chữa chính tả ( 7-1 0 bài) - GV nêu nhận xét chung 3) Hớng... thập phân - Vận dụng vào giải bài toán với phép cộng hai số thập phân - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và ngồi học đúng t thế II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV hớng dẫn HS làm các bài tập sau rồi chữa bài: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 47 ,5 + 26,3 ; 39,18 + 7,34 ; 75, 91 + 367,89 ; 0,689 + 0,9 75 - Cho học... Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò HS đọc bài học Chuẩn bị bài sau Chính tả Tiết 11: Nghe-viết: Luật bảo vệ môi trờng I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Luật bảo vệ môi trờng 2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết và ngồi học đúng t thế II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở... dò: - Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dơng những bạn có thành tích cao - Thời gian tổng kết phong trào vào ngày 15 tháng 11năm 2009 Sáng Tiết 54 : I Mục tiêu Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập chung Giúp HS: - Củng cố kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần cha biết của phép tính Vận dụng các tính chất để tính bằng cách thuận tiện nhất - Giáo... nhận xét sửa chữa GV kết luận 2 ,5 x 7 = 17 ,5; 4,18 x 5 = 20,9; 0, 256 x 8 = 2,048; 6,8 x 15 = 120 Bài 2: HS ở các nhóm thảo luận, hoàn thành BT2 - HS đại diện ở các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 5 10 Tích 9 ,54 40, 35 23,89 Bài 3: 1HS đọc đề toán HS làm BT3 vào vở, 1HS lên bảng làm BT3 - HS nhận xét, sửa chữa GV kết luận Bài giải... ngăn chặn - HS nói về đề bài các em đã chọn - HS viết đơn vào vở - HS tiếp nối nhau đọc đơn Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trìng bày lá đơn 3) Củng cố - dặn dò - GV nhận xét chung về tiết học Dặn một số HS viết đơn cha đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn - Nhắc chuẩn bị giờ sau (lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngời thân) Sinh hoạt Kiểm điểm hoạt động tuần 11 I Mục tiêu: - Thấy . tự BT2. a) 12, 45 + 6,98 + 7 ,55 = (12, 45 + 7 ,55 ) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11, 27 = 42,37 - (28,73 + 11, 27) = 42,73 - 40 = 2,73 Bài. đó đi đợc là: 13, 25 - 1 ,5 = 11, 75 (km) Giờ thứ ba ngời đó đi đợc là: 36 - (13, 25 + 11, 75) = 11 (km) Đáp số: 11km HĐ2: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan