- Khẳng định đất nước Việt Nam căng tràn sức sống, sức xuân, trỗi dậy sức sống ấy biểu hiện ở mọi nơi, mọi người, thành tựu về nhiều lĩnh vực, giọng văn hào hứng sôi nổi.. Nhận xét chung[r]
(1)Soạn văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ luận I Văn luận ngơn ngữ luận
1 Tìm hiểu văn luận a, Tuyên ngôn
- Thể loại văn bản: tun ngơn, tun bố đảng phái trị vị nguyên thủ quốc gia
- Mục đích: tuyên bố độc lập dân tộc
- Thái độ, quan điểm người viết vấn đề đề cập đến: khẳng định quyền sống, quyền tự quyền mưu cần hạnh phúc
b, Bản tin thời
- Thể loại: bình luận thời
- Mục đích: rõ kẻ thù phát xít Nhật
- Thái độ: Khẳng định kẻ thù ta phát xít Nhật, bọn thực dân Pháp khơng cịn đồng minh chống Nhật ta
c, Xã luận
- Thể loại: xã luận
- Mục đích: Phân tích thành tựu lĩnh vực vị nước ta trường quốc tế
- Khẳng định đất nước Việt Nam căng tràn sức sống, sức xuân, trỗi dậy sức sống biểu nơi, người, thành tựu nhiều lĩnh vực, giọng văn hào hứng sôi
2 Nhận xét chung văn luận ngơn ngữ luận SGK trang 98
Luyện tập
(2)- Khái niệm:
+ Nghị luận: dùng để loại thao tác tư duy, phương tiện biểu đạt
+ Chính luận: phong cách chức ngơn ngữ
- Phạm vi sử dụng:
+ Nghị luận sử dung tất lĩnh vực, kể văn chương (nghị luận văn học)
+ Chính luận thu hẹp phạm vi trình bày quan điểm trị
Câu (trang 99 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
- Đoạn văn sử dụng nhiều từ ngữ trị: lịng u nước, truyền thống, xâm lăng,
- Câu văn ngắn dài đan xen → mạch lạc
- Lập luận rõ ràng, chặt chẽ, sử dụng hình ảnh so sánh ( tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước )
=> Đoạn văn thuộc văn luận
Câu (trang 99 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
- Tình buộc ta phải chiến đấu: ta muốn hịa bình, ta nhân nhượng kẻ thù lấn tới
- Ta chiến đấu súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy, guộc → → đại đến thô sơ
- Niềm tin vào thắng lợi tất yếu kháng chiến
=> Nhận xét:
- Ngôn ngữ ngắn gọn, cô đọng, mạch lạc
- Diễn đạt rõ ràng, sáng