Giáo án 4 - Tuần 6

21 230 0
Giáo án 4 - Tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 6 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 tập đọc Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An - đrây ca. I. Mục tiêu: - Đúng các tiếng có từ khó hoặc dễ lẫn: An - đrây ca, hoảng hốt, nức nở . cứu nổi, mãi sau Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm. Hiểu từ ngữ: dằn vặt. - Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An - đrây ca thể hiện phẩm chất đáng quí, tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Gà Trống và Cáo và TLCH *GV giới thiệu bàiA HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Cho cả lớp đọc thầm bài văn, tìm từ khó, cho học chia đoạn. ( chia 2 đoạn ) - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài 2, 3 lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai uốn nắn học sinh cách đọc. Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó cuối bài. Cho học sinh luyện đọc theo cặp. Đại diện một số cặp đọc lại. Rút ra cách đọc (Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, xúc động. Lời của ông đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt. Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi, dịu dàng. An - đrây đọc với giọng buồn day dứt.). - Giáo viên đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài : GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau: * Đoạn 1: Khi câu chuyện xảy ra, An - đrây ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đo thế nào? ( An - đrây ca lúc đó 9 tuôie.Em sống cùng mẹ với ông ngoại.Ông ốm nặng) An - đrây ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông? ( An - đrây- ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra. Cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà *Đoạn 2: Chuyện gì xảy ra khi An - đrây ca mang thuốc về nhà? ( An - đrây ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. ông cậu đã qua đời.) An - đrây ca tự dằn vặt mình nh thế nào? ( Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe.) Câu chuyện cho thấy An - đrây ca là một cậu bé nh thế nào? Câu chuyện cho thấy An - đrây- ca là ngời nh thế nào? ( An - đrây ca rất yêu thơng ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất.) - Cho học sinh rút ra nội dung của bài. - Cho học sinh rút ra nội của bài. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi bốn học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn. -Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn Chôm lo lắng .từ thóc giống của ta - HS luyện đọc theo nhóm đôi.đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm - GV và cả lớp bình xét bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Đạo đức Tiết 6: Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 2) I. Mục tiêu : - Học sinh nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiếncủa mình về vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình. - Biết tôn trọng ý kiến của ngời khác. II. Đồ dùng dạy học - Bốn băng giây ghi bốn tình huống. III. Các hoạt động dạy học. HĐ 1. Kiểm tra bài cũ : - Trẻ em có quyền gì? Điều gì xảy ra nếu em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc làm có liên quan đến bản thân em và lớp em? *GV giới thiệu bài HĐ 2:Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình Hoa Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ ý kiến của mình với bố mẹ trớc khó khăn của gia đình. - Học sinh xem tiểu phẩm do một số bạn đóng. - Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa. - Nội dung: Cảnh buổi tối ở gia đình Hoa: Mẹ Hoa và bố Hoa đang nói chuyện về điều kiện khó khăn của gia đình. Mẹ muốn Hoa nghỉ học để phụ giúp mẹ làm việc kiếm tiền, còn bố thì lại không nh vậy. Mẹ hỏi ý kiến Hoa. Em nêu ý kiến của mình cùng bố mẹ giải quyết, tháo gỡ khó khăn đó. - Học sinh thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: - ? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? - ? Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nh thế nào? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp - không? - ? Nếu là Hoa em sẽ giải quyết nh thế nào ? * Kết luận: Các em nên cùng với bố mẹ tháo gỡ những vấn đề có liên quan đến các em song các em phải biết bày tỏ ý kiến rõ ràng HĐ 3:Trò chơi phóng viên. Mục tiêu: Học sinh biết mỗi ngời đều có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ. - Cách chơi học sinh đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn. + Bạn hãy giới thiệu một bài thơ, một bài hát mà em thích. + Ngời bạn yêu quí nhất là ai? + Sở thích của bạn hiện nay là gì? + Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì? *. Kết luận: Mỗi ngời đều có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc học sinh về tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó. - Nhận xét tiết học. C hiều lịch sử Tiết 6: Khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40) I - M ục tiêu Sau bài học HS nêu đợc: - Vì sao Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa . - HS nắm đợc đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu đầu tiên sau 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ . - Nhìn vào lợc đồ tờng thuật đợc diễn biễn của cuộc khởi nghĩa . - Tôn trọng ngời tài và yêu quê hơng, đất nớc , bảo vệ và giữ gìn Tổ Quốc . - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II - Đ ồ dùng dạy học - Hình trong SGKphóng to . - Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng . III - C ác hoạt động dạy học chủ yếu HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ : - Khi đô hộ nớc ta chính quyền phơng Bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào ? - Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ? Hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ? *GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta GV yêu cầu HS đọc SGKvà trả lời các câu hỏi sau : - Sau khi thôn tính đợc nớc ta , các triều đại phong kiến phơng Bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : Tìm sự khác biệt về tình hình nớc ta trớc và sau khi bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ ( GV treo bảng phụ ) - GV gọi một nhóm nêu kết quả thảo luận - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 . * Hoạt động 3 : Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trng - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp với định hớng : Đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Khởi nghĩa Hai Bà Trng đã đạt đợc kết quả nh thế nào ? + Khởi nghĩa Hai Bà Trng thắng lợi có ý nghĩa nh thế nào ? + Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trng nói lên điều gì về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ? - GV nêu lại ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trng * Hoạt động 4 : Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trng - GV yêu cầu HS trình bày các mẩu chuyện , các bài thơ , bài hát về Hai Bà Trng đã su tầm đợc - GV khen ngợi các HS su tầm đợc nhiều t liệu, nhắc HS cả lớp góp làm t liệu chung để cùng tìm hiểu 3. Củng cố Dặn dò : - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài . Thể dục Tiết 11: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại.Trò chơi:Kết bạn. I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật:tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại.Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy,chenlấn nhau. - Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu học sinh nắm cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn - Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao. II. Đồ dùng dạy học: - Sân trờng vệ sinh nơi tập, còi, bóng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung T.g Phơng pháp 1. Phần mở đầu: a) ổn định b) Khởi động c) Trò chơi:Diệt các con vật có hại 2. Phần cơ bản: a) ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái. b.Trò chơi: Kết bạn 3. phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò 6-10 2 2 2 18-22 14-16 2-3 8-10 5-6 4-6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động. - GV cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dới sự chỉ đạo của lớp trởng -HS tiến hành tập cả lớp sau đó tập theo tổ - HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng. - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS - HS thi trình diễn các động tác vừa học theo tổ - GV nhận xét và đánh giá chung - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn học sinh chơi. - HS tham gia chơi dới sự hớng dẫn của GV. - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. - Giáo viên và học sinh hệ thống bài. - Giáo bài tập về nhà. Tiếng việt (ôn) Ôn tập :Từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củmg cố và mở rộng thêm về từ láy và từ ghép.Hiểu rõ và phân biệt đợc từ láy và từ ghép. - HS biết tạo ra từ láy và từ ghép t những tiếng đã cho sẵn. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Từ mỗi tiếng dới đây, hãy tạo ra các từ ghép và từ láy. a) nhỏ b) lạnh c) vui. M: nhỏ bé, nhỏ nhoi. - HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở. - HS trình bày bài làm, nhận xét. GV nhận xét và chữa bài: *Kết quả: a) nhỏ.Từ ghép: nhỏ be, nhỏ mọn, nhỏ dại, nhỏ to .Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi . b) lạnh.Từ ghép: lạnh nhạt, lạnh giá, lạnh ngắt, lạnh tanh .Từ láy: lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh. c) vui.Từ ghép: vui tơi, vui buồn, vui sớng . Từ láy: vui vẻ, vui vui . Bài 2: Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn thơ sau.Sau đó hãy cho biết từ ghép giống và khác từ láy ở điểm nào. Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa. Buồn trông ngọn nớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu. Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. Nguyễn du. - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm 2.Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: *Kết quả: - Từ ghép: cửa bể, chiều hôm, cánh buồm, nhọn nớc, nội cỏ, chân mây, mặt đất. - Từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh. - Giữa các từ ghép và từ láy: +Giống nhau: đều có từ hai tiếng trở lên. +Khác nhau: Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa.cacs tiếng trong từ láy có quan hệ về âm. Bài 3 Các từ dới đây là từ ghép hay từ láy? Vì sao? tơi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, đi đứng. - HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở. - GV thu bài chấm và nhận xét. *Kết quả đúng: Các từ này là từ ghép vì hai tiếng trong từng từ đều có nghĩa, quan hệ giữa các tiếng trong mỗi từ là quan hệ về nghĩa.Các từ này có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống từ láy, chứ không phải từ láy. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò giờ học sau. Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Sáng khoa học Tiết 11: Một số cách bảo quản thức ăn. i. m ục tiêu - Nắm đợc các cách bảo quản thức ăn. Nêu đợc ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. - Nắm đợc những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã đuực bảo quản. - Biết cách bảo quản thức ăn và sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản. - Giáo dục ý thức luôn luôn bảo quản thức ăn và tuyên truyền cho mọi ngời trong gia đình. ii. đ ồ dùng dạy học GV: Hình 24, 25 SGK.Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học HĐ 1: KTBC: - ? Vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày ? ? Nêu các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ? - GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn -*Mục tiêu : Kể tên các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành : Bớc 1 : GV hớng dẫn HS quan sát hình 24,25 trong SGK - HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi : chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình. Bớc 2 : - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. GV nhận xét, bổ xung *Hoạt động 2 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu :Giải thích đợc cở sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn *Cách tiến hành : Bớc 1 : - GV giảng cho HS thấy đợc các thức ăn tơi có nhiều nớc và các chất dinh dỡng đó là môi tr- ờng thích hợp cho vi snh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị h hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn đợc lâu chúng ta phải làm thế nào ? Bớc 2 : - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ? Bớc 3 : HS làm bài tập. GV kết luận : + Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động : a, b, c, e + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm : d * Hoạt động 3 :Tìm hiểu một số các cách bảo quản thức ăn ở nhà * Mục tiêu : HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng. *Cách tiến hành : Bớc 1 : GV phát phiếu học tập. HS làm việc với phiếu học tập : Phiếu học tập Điền vào bảng sau tên của 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn đó ở gia đình em : Tên thức ăn Cách bảo quản 1. 2. 3. 4. Bớc 2 : Làm việc cả lớp: Một số HS trình bày, các em khác bổ xung và học tập lẫn nhau. 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau. C hiều Kĩ thuật Tiết 6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng (tiết 1) I.Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - HS biết cách khâu và khâu đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng.Các mũi khâu có thể cha đều nhau.đờng khâu có thể bị dúm. - Đối với những HS khéo tay: khâu đợc các mũi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu th- ờng.Các mũi khâu thờng tơng đối đều nhau.Đờng khâu ít bị dúm. - Rèn sự khéo léo của đôi tay cho HS. - Giáo dục HS ý thức tự lao động để phục vụ bản thân. II.Đồ dùng dạy học. *GV và HS -Tranh quy trình khâu thờng. Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng, một số sản phẩm đợc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm, len, kim khâu, thớc, kéo, phấn vạch III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: GV hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bàng mũi khâu thờng và hớng dẫn HS quan sát để nhận xét. - Giới thiệu một số sản phẩm có đờng khâu ghép hai mép vải - HS nêu ứng dụng của đờng khâu ghép hai mép vải. - GV kết luận về đặc điểm của đờng khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó Hoạt động 2. GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hớng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK để nêu các bớc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - HS lên vạch dấu đờng khâu. - HS quan sát hình 2,3 nêu cách khâu lợc, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng và trả lời câu hỏi trong SGK - GV hớng dẫn một số lu ý sau: + Vạch dấu trên một mặt trái của một mảnh vải. + úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lợc. + Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang tráicho đờng khâu thật phẳng rồi mới khâu tiếp theo. - 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hớng dẫn - Cả lớp và GV nhận xét chỉ ra những thao tác cha đúng và uốn nắn. - HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài - GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. HĐ 4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tốt. - Dặn HS về tự khâu lại các mũi khâu nếu cha đạt và chuẩn bị bài sau. luyện từ và câu Tiết 11 Danh từ chung và danh từ riêng. I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát chung. - Nắm đợc qui tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam có sông Cửu Long, Tranh ảnh vua Lê Lợi III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :Đọc phần ghi nhớ và bài tập số 2. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập trao đổi thảo luận nhóm đôi và làm: - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng *Kết quả đúng: Nghĩa Từ a. Dòng sông nớc chảy tơng đối lớn, trên đó Sông thuyền bè đi lại đợc. b. Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía nam nớc ta. Cửu Long c. Ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến. Vua d. Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nớc ta. Lê Lợi Bài 2: Cho học đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm so sánh khác nhau giữa nghĩa các từ ( sông, Cửu Long, vua, Lê Lợi). HS trình bày, nhận xét.Gv nhận xét và chốt lời giải đúng: *Kết quả đúng: a. Sông tên chung để chỉ những dòng nớc chảy tơng đối lớn. b. Cửu Long tên riêng của một dòng sông. c. Vua tên chung để chỉ ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến. d. Lê Lợi: Tên riêng của một vị vua. Bài 3: Cho học sinh so sánh cách viết các từ trên: ( Sông là tên chung của dòng nớc chảy tơng đối lớn không viết hoa. Tên riêng chỉ một sông cụ thể viết hoa Cửu Long. 3. Rút ra ghi nhớ: Gọi hai ba em nhắc lại. 4. Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu và làm bài nhóm đôi trên phiếu Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.GV nhận xét và chữa bài. *Kết qủa: ( Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đờng, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trớc. Danh riêng: Chung, lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.) Bài 2: (Cho học sinh tự làm vở Viết tên ba bạn nam ba bạn nữ trong lớp cả họ tên đệm) 3. Củng cố dặn: Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau Kể chuyện Tiết 6: Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, đoạn truyện) mình đã nghe đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Su tầm một số truyện theo yêu cầu của đề bài. III. các hoạt động dạy học HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: HS Kể lại câu chuyện giờ trớc đã học GV nhận xét và ghi điểm. *. Giới thiệu bài HĐ 2. H ớng dẫn học sinh tìm hiểu câu chuyện a. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài - Một học sinh đọc đề bài. Giáo viên gạch dới từ ngữ: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe hoặc đ ợc đọc . - Gọi bốn học sinh tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. ( Thế nào lòng tự trọng, tìm những câu chuyện về lòng tự trọng Kể câu chuyện trong nhóm, trong lớp, trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.) b. Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm: Học sinh kể theo cặp. Kể xong mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp: học sinh xung phong kể chuyện hoặc cử đại diện lên kể. - Giáo viên gián lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện để cả lớp bình chọn nhận xét bạn kể. - Mỗi học sinh kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô của bạn về nhân vật, chi tiết ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên khen những học sinh nhớ chuyện, thuộc chuyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét tính điểm: về nội dung câu chuyện, cách kể, khả năng hiểu chuyện của ngời kể. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò HS giờ học sau. Tiếng việt(ôn) Luyện tập về từ ghép và từ láy. I. Mục tiêu : - Bớc đầu nắm đợc mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. - Học sinh làm tốt một số bài tập dạng này. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 và 2. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV giới thiệu bài. HĐ2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 : Phân các từ ghép trong từng nhóm dới đây thành hai loại:Từ ghép có nghĩa tổng hợp và Từ ghép có nghĩa phân loại. a) máy nổ, máy kéo, máy khâu, máy cày, máy móc, máy kéo . b) cây cam, cây chanh, cây bởi, cây ăn quả,cây cối, cây công nghiệp, cây lơng thực . c) xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam . - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. *Kết quả đúng: -Từ ghép tổng hợp: cây cối, xa cộ, máy móc. - Từ ghép có nghĩa phân loai là những từ con lại. Bài 2: Tìm các từ láy âm đầu trong đó có: a) Vần âp ở tiếng đứng trớc. M:khấp khểnh, lập loè b) Vần ăn ở tiếng đứng au. M:ngay ngắn, đầy đặn Theo em, nghĩa của mỗi từ láy tìm đợc ở mỗi nhóm giống nhau ở điểm nào? - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng *Kết quả: - khấp khểnh, gập ghềnh, mấp mô, lập loè, thập thò, bấp bênh, mấy máy, chấp chới .các từ này đều biểu thi trạng thái ẩn hiện, sàng tối, cao thấp, ra vào, lên xuống, có không. - ngay ngắn , đầy đặn, chắc chắn, vừa vặn .các từ này biểu thị trạng thải đầy đủ, hoàn hảo. Bài 3: Đọc đoạn văn sau: Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời .Trời âm u mây ma, biển xám xịt nặng nề.Trời ầm ầm, dông gió, biển đục ngầu, giận dữ .nh một con ngời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng. Theo Vũ Tú Nam. a)Tìm từ ghép trong đoạn văn trên và chia thành hai loại từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại. b) Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.HS làm bài vào vở. - HS trình bày bài làm theo hình thức nới tiếp. - GV nhận xét và chữa bài. *Kết quả: các từ ghép tổng hợp: thay đỏi, màu sắc, mây trời, mây ma, dông gió, giận dữ, buồn vui, tẻ nhạt.Các từ ghép phân loại: đục ngầu, con ngời. Các từ láy: xám xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng, sôi nổi, ầm ầm. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò giờ học sau. Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010 S áng tập đọc [...]... học sinh chơi - HS tham gia chơi dới sự hớng dẫn của GV 3 phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò 4- 6 - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng - Giáo viên và học sinh hệ thống bài - Giáo bài tập về nhà 8-1 2 - GV cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dới sự chỉ đạo của lớp trởng -HS tiến hành tập cả lớp sau đó tập theo tổ - HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng - GV quan sát... đầu: T.g 6- 1 0 2 a) ổn định b) Khởi động 2 c) Trò chơi:Thi đua xếp hàng 2 nhanh Phơng pháp - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân - Cho cả lớp khởi động Kiểm tra bài cũ Trò chơi khởi động 2 Phần cơ bản: a) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - ôn đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại - 1 8-2 2 b.Trò chơi: Ném bóng trungds đích 5 -6 - Giáo viên... cách - GV cho HS thực hành - Gv quan sát và giúp đỡ từng học sinh - GV yêu cầu HS đánh răng vào buổi tối trớc khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy 4HĐ 3: Thi đánh răng đúng cách - GV chia lớp thành 3 tổ.Các tổ cử đại diện lên tham, gia thi đánh răng đúng cách - Cả lớp và Gv quan sát theo dõi - Lớp đánh giá nhận xét chung - GV đánh giá và nhận xét, tuyên dơng tổ thắng cuộc 4. Củng cố dặn dò - GV... nào ? - Bớc 2 : + Một vài HS trả lời câu hỏi trớc lớp + GV nhận xét bổ sung HĐ 4: Củng cố, dặn dò : - ? Ngời dân HLS làm những nghề gì, nghề nào là chính ? - GV nhận xét tiết học Sinh hoạt Tiết 6: I Mục tiêu Kiểm điểm hoạt động tuần 6 - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua - Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II Chuẩn bị - Giáo... địa hình khí hậu của Tây Nguyên - Dựa vào lợc đồ , bảng số liệu ,tranh ảnh để tìm kiến thức - Chỉ đợc vị trí cao nguyên ở tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên - ý thức học tập và yêu thích môn học - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II- Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Tranh ảnh vùng Tây Nguyên III- Các hoạt động dạy học : *HĐ... rừu sắt? ( Lỡi rìu bóng loáng ) - Học sinh thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện - Học sinh kể chuyện theo cặp Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện - GV nhận xét và kết luận chung 5 Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà học ghi nhớ; - Dặn HS về tự kể lại câu chuyện Ba lỡi Rìu Địa lý Tiết 6: Tây Nguyên I Mục tiêu: - - HS nắm đợc đặc điểm vị trí ,... - Về học tập: Còn nhiều bạn lời học bài và làm bài ở nhà - Về đạo đức:các em đều ngoan ngoãn , lễ phép - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác Tuyên dơng:Hải, Thuỷ, Công, Giang Phê bình: 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp 3/ Củng cố - dặn dò -. .. các nhiệm vụ sau: - Đọc lời nhận xét của thầy cô - Đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài - Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại( lỗi chính tả, từ , câu, diễn đạt, ý ) và sửa lỗi - đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi - Giáo viên theo dõi kiểm tra học sinh làm b Hớng dẫn sửa lỗi chung - Giáo viên chép các lỗi lên bảng lớp - Một hai học sinh... Mục tiêu: - - Nhận thức đúng về lỗi trong lá th của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả - Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm... sẵn sàng 3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn dò giờ học sau Luyện từ và câu Tiết 12: Mở rộng vốn từ:Trung thực Tự trọng I Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - Từ điển, Bảng phụ học sinh . Dặn dò 6- 1 0 2 2 2 1 8-2 2 1 4- 16 2-3 8-1 0 5 -6 4- 6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả. Dặn dò 6- 1 0 2 2 2 1 8-2 2 8-1 2 5 -6 4- 6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả lớp khởi động.

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan