1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài Xin lập khoa luật - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 11 học kì I

7 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 11,96 KB

Nội dung

Đưa ra những nhược điểm của việc trị dân bằng lí thuyết nhà Nho, tác giả không chỉ hướng đến mục đích phê phán sách Nho mà để khẳng định luật cần thiết đối với sự ổn định của xã hội.. Nh[r]

(1)

Soạn Xin lập khoa luật 1 Soạn bài: Xin lập khoa luật mẫu 1

1.1 Tóm tắt

Xin lập khoa luật Nguyễn Trường Tộ ghi điều trần Tế cấp bát điều (Tám việc cần làm gấp) dâng lên triều đình Văn bàn cấp thiết luật pháp xã hội nhằm thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật

1.2 Bố cục

Phần (từ đầu đến “thì quốc dân giết”): Vai trò luật pháp đời sống đất nước

Phần (tiếp theo đến “chất phác?”): Điểm hạn chế Nho giáo việc thực thi luật

Phần (đoạn lại): Mối quan hệ luật pháp đạo đức 1.3 Câu (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

+ Luật bao gồm lĩnh vực: Kỉ vương, uy quyền, lệnh, tam cường ngũ thương việc hành sáu

+ Giới thiệu việc thực thi luật nước phương Tây:

- Những người nhận nhiệm vụ điều tra, xét xử không bị o ép lực - Họ có thăng trật không bị biếm truất

- Đến vua khơng có quyền tự đốn phạt người mà thiếu xem xét người

1.4 Câu (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

+ Tác giả chủ trương: vua, quan dân phải tôn trọng thực thi pháp luật + Chủ trương để tạo xã hội bình đẳng, cơng bằng, nghiêm minh 1.5 Câu (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống chưa có tôn trọng luật pháp 1.6 Câu (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

(2)

+ Giữ luật đạo đức

+ Luật pháp đức lớn nhất, chí cơng vô tư, hợp với đức trời, đạo người

1.7 Câu (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

Nhắc đến Khổng Tử khái niệm đạo đức, văn chương, tác giả sử dụng phép lập luận phản đề, chứng minh thực tế Nho gia ngược lại với lý thuyết sách họ đặt

⇒ Tăng tính sắc bén, tính chiến đấu cho lời văn Ý nghĩa

Qua văn ta thấy ý nghĩa quan trọng luật pháp quốc gia, đồng thời thấy tư tưởng tiến vượt thời đại Nguyễn Trường Tộ tâm tư, tình cảm, trăn trở ơng trước vận mệnh đất nước thể qua ngòi bút nghệ thuật đặc sắc

2 Soạn bài: Xin lập khoa luật mẫu 2

XIN LẬP KHOA LUẬT

(Trích từ điều trần số 27: Tế cấp bát điều) Nguyễn Trường Tộ

2.1 KIẾN THỨC CƠ BẢN

Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871) tri thức yêu nước theo đạo Thiên Chúa Ông người làng Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Nguyễn Trường Tộ sớm tiếp xúc với tư tưởng phương Tây nên ơng có nhiều tư tưởng tiến bộ, Ông dâng lên vua Tự Đức nhiều điều trần có giá trị, tập trung Tế cấp bát điều tiếc không chấp nhận

(3)

Đoạn Xin lập khoa luật đưa lí xác đáng việc mở khoa luật để dạy cho người việt Nam Với nhìn tiến đầy tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ rõ vai trò luật pháp ổn định xã hội Và cuối khẳng định việc lập khoa luật để dạy luật pháp cho nhân dân cần thiết đắn

2.2 RÈN KĨ NĂNG

2.2.1 Đoạn 1, tác giả nêu nội dung luật để khẳng định khả năng bao quát luật xã hội Sau đó, khẳng định vai trị luật đối với việc trị dân vua.

a, Luật bào gồm: "kỉ cương, uy quyền, lệnh quốc gia, tam cương ngũ thường việc hành sáu đầy đủ" Có nghĩa luật bao trùm vấn đề đạo đức trách nhiệm Cũng đây, tác giả tác dụng luật: quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữ gìn" Ơng đặc biệt nhấn mạnh vai trò luật việc trị dân vua Tác giả đề cập đến vấn đề dân chủ việc thi hành luật pháp

b, Tác giả vào đề theo cách trực tiếp Cách vào đề giúp cho người đọc chủ động tiếp nhận nội dung trình bảy phần sau

c, Trong chế độ phong kiến, vua hết tác giả dùng lí lẽ thuyết phục nhà vua tuân theo pháp luật, "Vua khơng đốn phạt người theo ý mà khơng có chữ kí quan Làm dân chúng thấy rõ đạo công Vả lại vua không dự vào việc ngũ hình để tỏ đạo nhân "

(4)

2.2.2 Đoạn 2, tác giả khẳng định vai trị luật.

a, Ơng rằng, lí thuyết sách Nho "chỉ nói sng giấy", lẽ phải tự khơng có đủ khả làm cho người thay đổi tâm tính, tự giác sửa Đưa nhược điểm việc trị dân lí thuyết nhà Nho, tác giả khơng hướng đến mục đích phê phán sách Nho mà để khẳng định luật cần thiết ổn định xã hội Nho gia giáo dục người đạo đức, gương đạo đức khứ nên nặng tính lí thuyết suông

b, Cuối điều phê phán Nho giáo, Nguyễn Trường Tộ kết lại lời Khổng Tử khiến cho lí lẽ ơng thuyết phục người nghe, nhà Nho vốn bảo thủ Luật có vai trị biến lí thuyết sách Nho thành thực

2.2.3 Đoạn 3, Nguyễn Trường Tộ lí giải thấu đáo vai trị luật, đồng thời giải triệt để nghi ngờ khả luật Ông dùng lập luận để bác bỏ quan điểm "luật lệ tốt cho việc cai trị khơng có đạo đức tinh vi" Ơng khẳng định "trái luật tội, giữ luật đức" Để khẳng định tác giả dùng câu nghi vấn tu từ Bằng lập luận rõ ràng, lí lẽ thấu đáo, Nguyễn Trường Tộ cách thuyết phục cần thiết việc dùng luật để trị dân Từ khẳng định: lập khoa luật để dạy dân hiểu luật việc làm cấp thiết 2.2.4 Với nhìn tiến đầy tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã rõ vai trò luật pháp ổn định xã hội Tư tưởng của ơng dù nói đến cách hàng trăm năm đến nguyên giá trị

3 Soạn bài: Xin lập khoa luật mẫu 3 3.1 Câu trang 73 SGK Văn 11.

(5)

Nguyễn Trường Tộ khẳng định: "Bất hình phạt nước khơng vượt ngồi luật" ơng dẫn chứng giới thiệu: "ở nước phương Tây, phạt nhập ngạch Hình xử đốn vụ kiện tụng có thăng trật không bị phiếm truất Dù vua, triều đình khơng giáng chức họ bậc" Từ việc dẫn thấy tác giả đề cao luật, đề cao người hiểu biết luật có khả dùng luật để điều khiển công việc quốc gia

3.2 Câu trang 73 SGK Văn 11.

Theo Nguyễn Trường Tộ, kỉ cương, uy quyền, lệnh để trì tồn đất nước Vì vậy, tác giả khẳng định: “Bất luận quan hay dân người phải học luật nước” Luật bao trùm lên tất Nếu đất nước khơng có luật giữ kỉ cương phép nước Từ quan thứ dân phải hiểu làm theo luật Xưa đúng, thấy thấm thìa

3.3 Câu trang 73 SGK Văn 11.

Theo tác giả, Nho học khơng có truyền thống tơn trọng luật pháp Bởi: "Biết đạo làm người khơng trung hiếu, khơng cần thiết lễ nghĩa Nhưng sách Nho nói sng giấy, khơng làm chẳng bị phạt, có làm chẳng thưởng Bởi xưa học nhiều mà đổi tâm tính, sửa lỗi lầm?" Hơn thế, "từ xưa đến vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước giúp đời nhờ hiểu luật, sách khác phụ thuộc Nếu nước khơng có luật dù có vạn sách khơng thể trị dân được"

3.4 Câu trang 73 SGK Văn 11.

(6)

Nguyễn Trường Tộ, đức pháp luật lẽ cơng Chí cơng vơ tư gốc đức luật

3.5 Câu trang 73 SGK Văn 11.

- Để tăng thêm sức thuyết phục với nhà vua, Nguyễn Trường Tộ đưa quan niệm luật đạo Nho: “Từ tam cương ngũ thường việc hành sáu đầy đủ” (tam cương mối quan hệ vua - tôi, cha - con, vợ - chồng Ngũ thường gồm nhân, trí, tín, lễ, nghĩa) Tam cương ngũ thường luật bao trùm tồn xã hội gia đình chế độ phong kiến Nó trụ cột để giữ kỉ cương chế độ phong kiến Lục sáu Đó quan đầu não nhà nước phong kiến, lí lẽ Tự Đức khơng thể chối từ Tác giả phê phán đạo Nho tính chất vơ tích sự, nói sng khơng có tác dụng, “Biết đạo làm người khơng lớn trung hiếu, khơng cần thiết lễ nghĩa Nhưng sách Nho nói sng giấy, khơng làm chẳng bị phạt, có làm chẳng thưởng” Vì phải có luật luật phải gắn với thực tiễn hành động người Đó làm theo pháp luật Tác giả lấy lời Khổng Tử “Ta chưa thấy nhận lỗi mà biết tự trách phạt” Đúng chiêu thức “gậy ông đập lưng ông”

(7)

sao có nhiều người đời họ ứng xử họ tệ người quê mùa chất phác”

Lời lẽ đặt câu hỏi: Vì lại có tình trạng vậy? Chỉ trả lời họ khơng học luật Vì cần có luật

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w