Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
29,15 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPMỞRỘNGTHANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶTTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGCHƯƠNGDƯƠNG 3.1. Định hướng phát triển của chinhánhNgânhàngCôngthươngChươngDương Theo phương châm “ Phát triển – An toàn - Hiệu quả” của Ngânhàngcôngthương Việt Nam , NgânhàngcôngthươngChươngDương đã đề ra mục tiêu và nhiệm vụ công tác 2008 như sau: 3.1.1 Mục tiêu Tập trung chỉ đạo công tác kinh doanh , bám sát định hướng , nhiệm vụ của ngân hành côngthương Việt Nam , đưa hoạt động của chinhánh đi dúng hướng đạt được mục tiêu đề ra : _ Nguồn vốn huy động tăng 20% - 25% so với năm 2007 _Dư nợ cho vay tăng 10% -15% so với năm 2007 _Lợi nhuận hạch toán nội bộ tăng 5% so với kế hoạch _Duy trì mức nợ quá hạn ở mức dưới 3% tổng dư nợ 3.1.2 Những nhiệm vụ chủ yếu Để đạt được những mục tiêu đề ra , chinhánhngânhàngcôngthươngChươngDương đã đề ra các nhiệm vụ chủ yếu sau: _Tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp huy động vốn . Chú trọng khai thác nguồn vốn dài hạn để cho vay trung , ngắn hạn . Chủ động nắm bắt tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn , diễn biến cung cầu vốn trên thị trường để có phương án huy động vốn thích hợp . Áp dụng chính sách khách hàng linh hoạt trong khuôn khổ cho phép của Ngânhàngcôngthương Việt Nam , Nhất là chính sách ưu đãi đối với những khách àng có số dư tiền gửi , tiền vay lớn . Chú trọng phong cách giao dịch văn minh của cán bộ ngânhàng để tạo ấn tượng tốt đẹp với khách hàng _ Tiếp tục củng cố và phát triển quan hệ với các khách hàng truyền thống , cho vay không phân biệt thành phần kinh tế . Chú trọng cho vay tiêu dùng , cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ , khách hàng là cá nhân . Không tạp trung đầu tư vào một số doanh nghiệp lớn . Từng bước cơ cấu lại khách hàng vay vốn bằng cách tăng cường tiếp thị thu hút khách hàng mới có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả để đầu tư vốn . _ Tiếp tục bám sát chương trình cơ cấu lại nợ theo chủ trương của ngânhàng nhà nước và hướng dẫn của ngânhàngcôngthương Việt Nam , tranh thủ sự ủng hộ và phân phối chặt chẽ của chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng trong việc xử lý tài sản để thu hồi nợ tồn đọng , bằng mọi biện pháp tích cực để thu hồi nợ quá hạn , khó đòi , phấn đấu hạ tỷ lệ nợ khó đòi thời điểm cuối năm 2008 xuống dưới 3% _ Cần hoàn thiện hơn nữa chương trình INCAS . Có phương án triển khai nối mạng giao dịc với khách hàng lớn , nhằm cập nhật thông tin giao dịch với khách hàng . Tăng cường khảo sát , lắp đặt thêm máy ATM tại những địa điểm thích hợp đi đôi với việc tuyên truyền quảng cáo rộng rãi việc sử dụng ATM và các dịch vụ ngânhàng điện tử để các dịch vụ ngânhàng mới trở nên quen thuộc đối với mọi đối tượng khách hàng. _ Tăng cường công tác kiểm tra , kiểm soát nội bộ , kiểm tra chuyên sâu các nghiệp vụ kế toán , tín dụngthanhtoán quốc tế , nguồn vốn . _ Tăng cường đào tạo và đào tạo lại trình độ nghiệp vụ cho cán bộ , trong đó chú trọng nghiệp vụ giao dịch theo chương trình hiện đại hoá ngânhàng , nghiệp vụ kiểm soát , nghiệp vụ tín dụng , vi tính , ngoại ngữ , các dịch vụ ngânhàng mới , nhằm nâng cao năng lực trình độ của cán bộ trực tiếp giao dịch với khách hàng , đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ cao. _ Chăm lo đời sống cán bộ nhân viên , phối hợp chặt chẽ và phát huy tốt vai trò của tổ chức đoàn thể . Thường xuyên phát động phong trào thi đua gắn với nhiệm vụ kinh doanh nhằm động viên toàn thể cán bộ công nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh năm 2008 Trên cơ sở những yêu cầu đổi mới và phát triển của nền kinh tế thị trường . Từ năm 1990 đến nay các hình thức thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đã được cải tiến , bổ sung , sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới . Nhiều công cụ thanhtoán được áp dụng , mạng lưới thanhtoán được mởrộng . Việc đổi mới công nghệ ngânhàng thể hiện hệ thống máy tính cùng thiết bị được trang bị ở hầu hết các hệ thống ngânhàng . Việc ứng dụng tin học vào công tác thanhtoán đã mang lại hiệu quả cao , tốc độ thanh táon khôngkhôngdùngtiềnmặtnhanh hơn , chính xác , an toàn hơn . 3.2. GiảiphápmởrộngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiChinhánhNgânhàngCôngthươngChươngDương 3.2.1 Những cơ hội và thách thức khi các ngânhàngthương mại tham gia vào lộ trình WTO Thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngânhàng trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và đàm phán gia nhập WTO đã và đang đặt ra cho hệ thống ngânhàngthương mại VN những thách thức vô cùng to lớn. Trong đó, ngânhàng là lĩnh vực hoàn toànmở trong cam kết gia nhập WTO của VN, đến năm 2010 lĩnh vực ngânhàng sẽ mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối ngânhàng nước ngoài. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã và sẽ tác động trực tiếp đến hệ thống NHTM VN qua việc cho phép các ngânhàng có vốn đầu tư nước ngoài và những ngânhàng nước ngoài được phép hoạt động tại VN và được đối xử theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc. Khi đó, các quốc gia nằm trong khuôn khổ các hiệp định sẽ đều có cơ hội để tham gia vào thị trường tài chính – ngânhàng VN. *Những cơ hội _Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng vị thế của ngânhàng Việt Nam, nhất là trên thị trường tài chính khu vực _Có cơ hội khai thác và sử dụng hiệu quả lợi thế của các hoạt động ngânhàng hiện đại đa chức năng , có thể sử dụng vốn , công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các ngânhàng xà các nước phát triển. _Nhờ hội nhập quốc tế, các ngânhàng trong nước sẽ tiếp cận được với thị trường tài chính thế giới dễ dàng hơn, hiệu quả tăng lên trong sử dụng và huy động vốn. Các ngânhàng trong nước sẽ phản ứng nhanh nhạy, điều chỉnh linh hoạt hơn theo tín hiệu của thị trườngủtong nước và quốc tế nhằm tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. _Hội nhập còn tạo ra động lực thúc đẩy trong việc nâng cao tính minh bạch của hệ thống ngânhàng Việt Nam *Những thách thức Theo kết quả khoả sát theo chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) phối hợp cùng bộ kế hoạchvà đầu tư thực hiện thì có 42% doanh nghiệp và 50% người dân được hỏi đều trả lời rằng :Khi mở của thị trường tài chính họ sẽ lựa chọn vay tiền từ các ngânhàng nước ngoài chứ không phải là của ngânhàng trong nước, và có 50% doang nghiệp và 62% người dân cho rằng sẽ lựa chọn ngânhàng nước ngoài để gửi tiền vào. Với năng lực cạnh tranh dưới mức trung bình (chỉ đạt 4/10 điểm) ,các ngânhàng trong nước sẽ phải đối mặt với những thách thức sau : _Các ngânhàng trong nước sẽ mất dần lợi thế cạnh tranh về khách hàng trong nước và hêệ thống kênh phân phối .Rủi ro đến với hệ thống ngânhàng trong nước tăng lên do các ngânhàng nước ngoài nắm quyền kiểm soát một số tổ chức trong nước thông qua hình thức góp vốn mua cổ phần. _Hội nhập làm tăng các giao dịch vốn đồng thời cũng làm tăng rủi ro của hệ thống ngânhàng trong khi cơ chế qiản lý và hệ thống thông tin giám sát của ngânhàng Việt Nam chưa thật tốt, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. _Việc mở của thị trường tài chính cho các ngânhàng nước ngoài gia nhập thị trường trong nước làm tăng thêm các đối thủ cạnh tranh có ưu thế về năng lực tài chính , khả năng cạnh tranh trình độ công nghệ và quản lý kinh doanh hơn hẳn các ngânhàng Việt Nam. _Với những cam kết cắt giảm thuế quan và xoá bỏ chính sách bảo hộ của nhà nước sẽ lằm tăng cường độ cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Một số doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính và nguy cơ gia tăng nợ quá hạn là khó tránh khỏi cho các ngânhàng Việt Nam. Có thể nói rằng hệ thống ngânhàngthương mại Việt Nam đang đứng trước những cơ hội to lớn cho sự phát triển của mình, song những thách thức và yếu kém kể trên chắc sẽ gây khó khăn cho hệ thống ngânhàngthương mại Việt Nam. nếu không có những cải cách thích hợpvà đồng bộ với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2.2 Kinh nghiệm mởrộngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttại các nước khác Những nước có nền kinh tế thị trường phát triển, việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thanhtoán rất được coi trọng, có tác động mạnh mẽ, thúc đẩy sử dụng các phương tiệnthanhtoán KDTM, giảm tỷ lệ thanhtoán bằng tiềnmặt trong nền kinh tế. - Tại Đức, trong lĩnh vực mở và sử dụngtài khoản cá nhân, sau khi kết thúc chiến tranh Thế giới thứ II, đặc biệt là từ khi thống nhất nước Đức, kinh tế của họ được phục hồi và phát triển nhanh, đạt được những tiền đề quan trọng về thu nhập bình quân đầu người, về luật pháp, về công nghệ và mật độ ngân hàng. Vì vậy việc cải tạo, xoá bỏ tập quán dùngtiềnmặt trong thanhtoán của dân cư thực hiện tương đối dễ dàng, nhanh chóng: trong một ngày đã đồng loạt chuyển toàn bộ công việc trả lương của các doanh nghiệp, cơ quan vào tài khoản cá nhân do ngành ngânhàng đảm nhiệm. Đây là biện pháp hành chính, manh tính bắt buộc đối với mọi người dân phải có nghĩa vụ thực hiện nhiệm vụ chung của đất nước. Séc là một trong những phương tiệnthanhtoán KDTM được khách hàng sử dụng phổ biến nhất so với các phương tiện khác, bởi nó có những ưu điểm, lợi thế riêng và được thực hiện theo luật. Luật Séc được xây dựng trên cơ sở Công ước Thế giới về Séc ban hành năm 1933. Hiệp hội ngânhàng là tổ chức phi Chính phủ, được phép ban hành các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ ngân hàng, trong đó có quy trình thanhtoán bằng séc giữa các chinhánhngânhàngthương mại khác hệ thống và khác địa phương. Ngânhàng Trung ương hoặc Hiệp hội ngânhàng có nhiệm vụ tổ chức các Trung tâm xử lý và thanhtoán séc. Mỗi trung tâm được tổ chức thành hai bộ phận, một bộ phận xử lý séc trong hệ thống, một bộ phận xử lý séc ngoài hệ thống và khác địa phương. Quy trình tiếp nhận, xử lý và luân chuyển séc rất khoa học, chặt chẽ, thực hiện trên mạng máy tính thông qua việc truyền, nhận các bản chụp tờ séc giữa các ngânhàng liên quan với độ bảo mật cao. Hiện nay Hiệp hội ngânhàng đã tổ chức thanhtoán séc bằng điện tử, rất nhanh chóng, chính xác. - Tại Hàn Quốc, thanhtoán bằng tiềnmặt chiếm tỷ lệ khoảng 20% trong tổng phương tiệnthanh toán, thanhtoán KDTM chiếm 80%. Có được kết quả trên là do Hàn Quốc hoạch định được chiến lược tổng thể, dài hạn; đã xây dựng và tổ chức quản lý, vận hành được hệ thống thanhtoán và các phương tiệnthanhtoán dựa trên nền tảng cơ sở pháp lý đồng bộ gồm Luật hối phiếu, Luật kinh doanh thẻ tín dụng, Luật séc cùng một số luật chuyên biệt điều chỉnh về lĩnh vực thanh toán. Hàn Quốc đã xây dựng Trung tâm thanhtoán bù trừ đầu tiêntại Seoul, do cơ quan Thanhtoán bù trừ và viễn thông tài chính Hàn Quốc (KFTC) trực tiếp vận hành, đến năm 1995 có 50 trung tâm trên toàn quốc. Tham gia vào hệ thống này là ngânhàng Trung ương và những ngânhàng lớn cùng một số tổ chức phi tài chính. Tại các Trung tâm thanhtoán bù trừ, các phương tiện séc, hối phiếu… được thanhtoán bù trừ cho nhau bằng các nghiệp vụ với sự hỗ trợ đắc lực của mạng máy tính. Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động ngân hàng, nhất là trong lĩnh vực thanhtoán được ngânhàng Trung ương rất quan tâm, thành lập Vụ Công nghệ thông tin, có các phòng chuyên môn để quản lý, vận hành, bảo trì máy tính và hệ thống thông tin. Hiện nay, tại trung tâm chính có các máy Mainframe và máy chủ Server với hệ điều hành UNIX và Windows 2000, XP… hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle; ngoài ra có khoảng 2.500 máy tính cá nhân được sử dụng như các thiết bị đầu cuối. - Thái Lan, Thẻ ngânhàng được phát triển mạnh và sử dụng phổ biến trong những năm gần đây (có khoảng trên 10 triệu chủ thẻ). Có nhiều loại thẻ với nhiều chức năng: rút tiền mặt, thanh toán, tín dụng… Việc sử dụng thẻ được phát triển mạnh là do các Ngânhàngthương mại đã trang bị một hệ thống với gần 10.000 máy ATM tại các trung tâm kinh tế trên phạm vi cả nước, được liên kết với nhau thông qua Trung tâm chuyển mạch ATM quốc gia. Nhờ sự liên kết đó, khi chủ thẻ rút tiền hoặc thanhtoántại máy ATM của bất cứ ngânhàng nào đã tham gia vào Trung tâm chuyển mạch quốc gia đều được xử lý nhanh chóng, thuận tiện. Quản lý và vận hành Trung tâm chuyển mạch ATM quốc gia là do công ty Processing Center Co.Ltd đảm nhiệm. Công ty này được liên doanh giữa 2 ngânhàng lớn nhất của Thái Lan là Bangkok Bank và Thai Famers Bank với Công ty thương mại – Saha Union. Cùng với việc vận hành Trung tâm chuyển mạch ATM quốc gia, Processing Center Co.Ltd còn thực hiện việc quyết toán và đối chiếu các giao dịch ATM cho tất cả các ngânhàngthành viên của mình, đồng thời cung cấp các dịch vụ khác như: chuyển tiền cá nhân trực tuyến, dịch vụ thông tin tín dụng, in ấn và chuyển giao sao kê thẻ… Để có được các dịch vụ cung cấp cho khách hàng với chất lượng cao, Processing Center Co.Ltd phải thường xuyên duy trì trên120 kênh thuê bao Leased line tốc độ cao để xử lý các giao dịch trực tuyến Online. Ngânhàng Trung ương Thái Lan thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hệ thống thanhtoán và các phương tiệnthanhtoán nói chung, hệ thống ATM nói riêng. 3.2.3 Giảiphápmởrộngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttại Việt Nam nói chung Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong quá trình sử dụng và phát triển các phương tiệnthanhtoán KDTM cũng như việc tổ chức hệ thống thanhtoán trên các góc độ khác nhau. Mỗi nước nói trên đều có sự riêng biệt: ở Đức sử dụng séc, ở Hàn Quốc sử dụng đa dạng phương tiện, ở Thái Lan sử dụng Thẻ thanh toán… Nhưng tựu chung là họ đều sử dụngcông nghệ mới – CNTT để phát triển. Ở Việt Nam, chưa định hình một hình thức cụ thể, song CNTT đang thúc đẩy quá trình phát triển. Trước mắt nên tập trung vào một số giải pháp: Thứ nhất, cần xây dựng cơ chế chính sách về thanhtoán một cách đồng bộ, nhất quán, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội và CNTT. Ngânhàng Trung ương đóng vai trò quyết định trong việc ban hành cơ chế chính sách, tạo hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi, thông thoáng cho quá trình sử dụng, phát triển các phương tiệnthanhtoán và hệ thống thanh toán; là người trực tiếp quản lý việc đầu tư xây dựng hệ thống thanhtoán thống nhất giữa các ngân hàng; tổ chức, quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động của hệ thống thanhtoán liên ngân hàng. Thứ hai, cần xây dựng hệ thống thanhtoán hiện đại dựa trên nền tảng CNTT. Chúng ta phải tận dụng cơ hội và thế mạnh của nước đi sau, thừa hưởng những thành tựu của khoa học công nghệ, vì vậy cần tranh thủ huy động tối đa các nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ thống thanhtoán hiện đại gồm trung tâm xử lý quốc gia và các trung tâm xử lý khu vực; trang bị máy móc hiện đại và đồng bộ, được quản lý, vận hành bởi đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp trình độ cao, có thể xử lý mọi tình huống, đảm bảo cho hệ thống thanhtoán hoạt động thông suốt, không bị ách tắc. Thứ ba, cải tiến thủ tục, quy trình thanhtoán của phương tiện truyền thống, phát triển phương tiệnthanhtoán hiện đại. Khi CNTT được ứng dụngrộng rãi trong hoạt động ngânhàng nói chung và hoạt động thanhtoán nói riêng, quy trình tiếp nhận và xử lý chứng từ trong thanhtoán và hạch toán kế toán cần được điều chỉnh cho phù hợp, thuận tiện khi thực hiện giao dịch một cửa. Tích cực đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị; lắp đặt hệ thống máy ATM trên toàn quốc, kết nối qua Trung tâm chuyển mạch tài chính quốc gia, đảm bảo thẻ của các NHTM đều sử dụng được ở tất cả các máy ATM. Tích cực tuyên truyền lợi ích của thẻ tới mọi tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận, để thẻ được sử dụngrộng rãi trong cuộc sống. Bốn là, Nhà nước cần áp dụng các biện pháp mạnh, có quy định cụ thể đối với tổ chức và cá nhân được phép thanhtoán bằng tiềnmặt với mức tiền cụ thể, phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh tế. Ví dụ, hiện nay nên quy định đối với cá nhân, thanhtoán dưới 5 triệu đồng, đối với tổ chức dưới 10 triệu đồng được sử dụngtiền mặt, trên mức đó phải thanhtoán KDTM. Đồng thời phải xử lý nghiên những trường hợp vi phạm. 3.2.4 GiảiphápmởrộngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạingânhàngcôngthươngChươngDươngCông tác thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt luôn được cải tiến và hoàn thiện , việc áp dụngcông nghệ hiện đại luôn đi đầu trong thanhtoán . Để hỗ trợ và phát huy hơn nữa cho công tác thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt , nhằm hoàn tất tốt nhất các mục tiêu đề ra , ChinhánhngânhàngcôngthươngChươngDương cần phải thực hiện một số giảipháp sau : 3.2.4.1 Gia tăng số lượng khách hàngmởtài khoản Khách hàng là người quan trọng nhất trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào , vì vậy việc khuyến khích khách hàngmởtài khoản cá nhân và tiền gửi thanhtoántạiNgânhàng phải được chú trọng với ngânhàngcôngthương Việt Nam cói chung và ngânhàngcôngthươngChươngDương nói riêng . Hiện nay các tài khoản mởtạingânhàng phần lớn là các công ty , doanh nghiệp , tài khoản cá nhân tương đối ít . Trong khi việc mởtài khoản ngânhàng là một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện các nghiệp vj thanhtoán điện tử hiện đại như thanhtoán điện tử liên ngânhàng , bù trừ điện tử cũng như các dịch vụ về thẻ trong nước và quốc tế . ChinhánhngânhàngcôngthươngChươngDương cần có những biện pháp khuyến khích về mặt kinh tế để tăng số lượng khác hàngmởtài khoản tiền gửi như : Ngânhàng cần linh hoạt hơn nữa trong việc áp dụng lãi suất ưu đãi cho các khoản tiền gửi không kỳ hạn , tiền gửi tiết kiệm , tiền gửi có kỳ hạn , tiền gửi có dịch vụ hoá đơn tự dộng , cũng như phát triển các dịch vụ phụ trợ kèm theo và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng để ăng khả năng cạnh tranh đối với các ngânhàngthương mại khác . Đối với các khách hàng quen biết , lâu năm , có uy tín, ngânhàng nên xem xét cấp hạn mức thấu chitài khoản tiền gửi thanht oán nếu khách hàng có nhu cầu hoặc không tính phạt khi số dư tối thiểu không đảm bảo cho khách hàng . Khuyến khích mởtài khoản cá nhân , thu hút thêm khách hàng trên địa bàn mởtài khoản thanhtoántại sở. 3.2.4.2 Khai thác thêm dịch vụ mới Bên cạnh việc gia tăng số lượng khách hàngmởtài khoản tiền gửi , chinhánhngânhàngcôngthuơngChươngDương cầ phải triển khai thêm các dịch vụ ngânhàng vì đây cũng là nguồn thu lớn đối với ngânhàng . Qua mỗi dịch vụ ngânhàng đều được phép thu phí , hơn nữa dịch vụ là hoạt động để tăng sức cạnh tranh của ngânhàng . Chinhánhngânhàngcôngthươngchươngdưong cần cần khai thác các dịch vụ chứng khoán , dịch vụ thanhtoán như tín dụng trong nước , phát hành thêm các loại thẻ , nâng cao về số lượng cũng như cũng như doanh số thanh [...]... vụ thanhtoán giữa khách hàng và ngânhàng 3.3.2 Kiến nghị với ngânhàng nhà nước * Về công tác thanhtoán Với vai trò “ Tổ chức hệ thống thanhtoán qua ngânhàng , làm dịch vụ thanhtoán , quản lý việc cung cấp các phương tiệnthanhtoán “ theo luật định, Ngânhàng nhà nước cần làm tốt hơn công tác thanh toánkhôngdùngtiềnmặt Để phát triển nhanh , mạnh mẽ các hình thức thanhtoánkhôngdùng tiền. .. Nam cần liên kết chặt chẽ với các ngânhàngthương mại trong quá trình thanhtoán Cụ thể là giữa các ngânhàngmởtài khoản thanhtoán với nhau để trực tiếp thanhtoán bù trừ với nhau hay hành lập các hiệp hội như : Hiệp hội thanhtoán Việt Nam Tóm lại : Nhằm mục đích phát triển và hoàn thiện công tác thanh toánkhôngdùngtiềnmặttạingânhàng công thươngChươngDương nói riêng và trong nền kinh.. .toán thẻ Hiện nay nhu cầu thanhtoán quốc tế và trong nước không ngừng tăng lên đòi hỏi ngânhàngcôngthươngChươngDương bằng mọi cách đáp ứng nhu cầu thanhtoán đó Từ đó giúp các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế phát triển và gia tăng doanh số khôngdùngtiềnmặthàng năm của ngânhàng 3.2.4.3 Thực hiện công tác tuyên truyền quảng cáo phổ biến các hình thức thanh toánkhôngdùngtiền mặt. .. mởrộngthanhtoán điện tử liên ngânhàng _ Ngânhàng nhà nước cần nhanh chóng mởrộngthanhtoán điện tử liên ngânhàng sang các tỉnh , thành phố cũng như hỗ trợ cho các thành viên ngânhàng khác có đủ điều kiện để tham gia vào hệ thống thanhtoán liên ngânhàng nhằm tạo nên sự đồng bộ trong thanht oán liên ngânhàng _ Một số mẫu biểu chưa thật hợp lý và tiện sử dụng , đặc biệt là chứng từ nộp ngân. .. cần thuết về dự án đỏi mới công nghệ ngânhàng để khi dự án được triển khai rộng rãi thì họ có khả năng tiếp nhận và vận hành ngay những công nghệ ngânhàng mới Riêng đối với phòng điện toán thì cần có thêm hoặc đào tạo những chuyên gia giỏi về ngânhàng và công nghệ thông tin để đua chinhánhngânhàngcôngthươngChươngDương theo kịp và hội nhập với các hoạt động của ngânhàng trong nước và trên thế... tiềnmặt , mởrộng các dịch vụ thanhtoán điện tử , ngânhàng nhà nước cần tuyên truyền quảng bá hoạt động thanhtoán của ngành ngânhàng tới các đối tượng các thành phần kinh tế trong xã hội , chú trọng yếu tố nhận thức về lĩnh vực thanhtoán điện tử cho cho đội ngũ cán bộ ngânhàng cũng như người dân , giúp họ hiểu rõ , hưởng ứng và yên tâm khi sử dụng các dịch vụ thanhtoán qua ngânhàngNgân hàng. .. thanhtoán và gửi tiền Nói các khác là ngânhàng cần đầu tư nhiều hơn nữa cho hoạt động MAKETING ngânhàng nhằm mục đích tạo nên hình ảnh gần gũi của ngânhàng cùng với các dịch vụ do ngânhàng cung cấp trong mọi người dân , đồng thời tạo cho họ thói quen sử dụng các hình thức thanh toánkhôngdùngtiềnmặt Trả lãi cho những khoản tiền gửi bảo đảm thanhtoán đối với những hình thức thanhtoán phải ký... công nghệ trong từng hệ thống ngânhàng Vấn đề cần giải quyết hiện nay là tạo ra sự đồng bộ và phát triển các cơ sở hạ tầng viễn thông và cơ sở công nghệ ngânhàng hiện đại nhằm đẩy mạnh công tác thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtNgânhàng nhà nước cần xây dựng các dự án lớn nhằm cải thiện công nghệ thông tin để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanhtoán của mọi đối tượng trong nền kinh tế * Hoàn thiện và mở. .. khách hàng dư thừa vốn với khách hàng thiếu vốn , khai thác được nhiều hơn nguồn lực nhàn rỗi của toàn xã hội Muốn làm được như vậy , ngành ngânhàng phải có nhiều biện pháp quảng cáo tuyên truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức tới mọi tầng lớp dân cư để mọi người hiểu rõ tác dụng , các tiện ích của thanh toánkhôngdùngtiềnmặt qua ngânhàng và trở thành khách hàng của ngânhàng trong quan hệ thanh toán. .. mức lãi suất phù hợp , có thể bằng hoặc thấp hơn lãi suất tiền gửi thanhtoán Làm như vậy tuy ngânhàng phải trả một khoản lãi , song đối với các khách hàng sẽ giải tảo tâm lý ứng đọng vốn và sẵn sàng chấp nhận các hình thức thanhtoán phải ký quỹ Về phía ngânhàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn * Về công nghệ thanhtoánCông nghệ thanhtoán ở nước ta đang ở giai đoan đầu của quá trình hiện đại . GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHƯƠNG DƯƠNG 3.1. Định hướng phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công. pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Chương Dương 3.2.1 Những cơ hội và thách thức khi các ngân hàng thương mại