Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
43,96 KB
Nội dung
ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONGDOANHNGHIỆP I/ KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCĐàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một loai hoạt động có tổ chức được điều khiển trong một thời gian xác định nhằm đem đến sự thay đổi về trình độ kỹ năng và thái độ của người lao động đối với công việc của họ. Việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực liên quan đến công việc cá nhân, con người và tổ chức. Mục tiêu tổng quát của chức năng đàotạovà huấn luyện (đào tạovàphát triển) phản ánh qua Ban Tổ chức cán bộ - Lao động thành tố sau: + Đào tạo: là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thực hiện được chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ. + Giáo dục: là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai có thể cho người đó chuyển sang công việc mới trong một thời gian thích hợp. + Phát triển: là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên cơ sở định hướng tương lai của tổ chức. Nền kinh tế nước ta đang trải qua những thay đổi to lớn thông qua tiến bộ về công nghệ đang lamf biến đổi về cơ cấu kinh tế. Đàotạovàpháttriểnnhânlựctrongdoanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trở nên ngày càng quan trọng đối với người lao động, nhằm từng bước pháttriểnvà nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của người lao động một cách có hệ thống thông qua quá trình làm việc, trên cơ sở đó đánh giá khả năng của họ một cách toàn diện trong từng giai đoạn. Xuất phát từ lợi ích và yêu cầu đó, đòi hỏi mỗi người lao động cần phải có một trình độ đáp ứng yêu cầu công việc và để có đội ngũ nhân viên giỏi, có trình độ và năng lực phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động đàotạovàpháttriển gồm có hai hình thức cơ bản sau: * Đàotạo tại chỗ: Để có thể khai thác hết khả năng làm việc của người lao động. Đó là việc người lao động vừa làm vừa tham gia các lớp huấn luyện về kỹ năng, trình độ thực hiện công việc. * Đàotạo ngoài doanh nghiệp: Chọn ra một số người lao động ưu tú cho ra nước ngoài học tập trau dồi thêm kiến thức hoặc gửi đêns các trường dạy nghề trong nước, các trường đại học để học tập. Tuỳ đối tượng mà doanhnghiệp xác định phương thức đàotạo nâng cao trình độ chuyên môn cho phù hợp. II- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONGDOANHNGHIỆP 1-Yêu cầu đặt ra khi đánh giá công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrongdoanhnghiệp Việc đánh giá công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực giúp doanhnghiệp đánh giá được khả năng, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ quản lý của cán bộ nhân viên trước và sau quá trình đào tạo, đem lại hiệu quả kinh tế kết hợp với các hoạt động bổ trợ khác như: hoạt động tài chính, hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrongdoanh nghiệp, phát hiện ra những sai sót cần được khắc phục, cải tiến trong khoá đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực, phục vụ mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, các khoà đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của doanhnghiệp thì khâu đánh giá hiệu quả đàotaọvàpháttriển là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng. Nhưng thực tế cho thấy, các khoá đào tạovà pháttriểnnguồnnhânlựctrong các doanhnghiệp hiện nay, nhìn chung không được đánh giá tổng quát và cụ thể, chưa đưa ra các chỉ tiêu sát thực tế để đánh giá hiệu quả đàotạo một cách cụ thể và chính xác. Kết quả kinh doanh của doanhnghiệp cho chúng ta biết mục tiêu kinh doanh mà doanhnghiệp đạt được qua doanh thu, lợi nhuận,thị phần của doanhnghiệp trên thị trường . Để có được những hiệu quả kinh doanh cao, doanhnghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn kết hợp với các cá nhân tổ chức khác như nguồn vốn, vật tư kỹ thuật và con người thực hiện công việc sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó doanhnghiệp cần có những chỉ tiêu để so sánh, đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriển của doanhnghiệp từ việc kế hoạch hoá nguồnnhân lực, trên cơ sở đó cho ta một cách nhìn tổng quát về thực chất đội ngũ cán bộ nhân viên về trình độ học vấn, chuyên môn các tiềm năng được khai thác giúp nâng cao tốc độ pháttriển sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp , số lượng và chất lượng lao động đã được đáp ứng đến đâu sau các khoá đào tạo, cơ cấu nghề nghiệpvà tổ chức được thay đổi hợp lý hay chưa và đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đàotạopháttriển sát thực, chính xác. 2- Quan điểm về hiệu quả công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Các nhà khoa học đã xuất phát từ công thức tính toán hiệu quả kinh tế nói chung để tính hiệu quả kinh tế cho việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrongdoanhnghiệp thông qua công thức sau: Hiệu quả kinh tế của công tác kết quả kinh doanhtạovàpháttriểnnguồnnhânlực tổng chi phí đầu tư cho đàotạovàpháttriển Từ công thức trên ta thấy rằng sự tăng trưởng, pháttriển của doanhnghiệp phụ thuộc nhiều vào kiến thức trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ nhân viên trongdoanhnghiệp . Do vậy nếu đầu tư không đúng mức cho công tác đàotạovàpháttriển sẽ ảnh hưởng vô cùng lớn đến chiến lược đàotạovàpháttriển cán bộ, nhân viên lâu dài của doanh nghiệp. Thật vậy, hiệu quả đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực được hiểu là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh quá trinhf đầu tư cho công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrongdoanhnghiệp ( doanh thu, lợi nhuận và lợi ích cá nhân thu được từ phía người đào tạo). khái niệm này có thể được diễn giải như sau: -Một là: Được đàotạovàpháttriển mà người lao động nhanh chóng nắm bắt được,kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp đem lại năng suất cao. -Hai là: Được đàotạovàpháttriển tốt người lao động với trình độ của mình sẽ tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp mang lại doanh thu có thể bù đắp được những chi phí kinh doanhvà chi phí đàotạo đã bỏ ra mà lợi nhuận vẫn tăng lên so với trước. -Ba là: Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực góp phần thực hiện được mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp phù hợp với mục đích đàotạo đề ra. - Bốn là: đàotạovàpháttriểntạo ra được đội ngũ cán bộ, nhân viên kế cận cho sự pháttriển của doanh nghiệp. 3- Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả chương trình đàotạovàpháttriển Khi xây dựng chương trình cho một khoá đàotạo cán bộ nhân viên các doanhnghiệp cần phải tính toán được những yếu tố cần thiết đảm bảo cho khoá học diễn ra một cách liên tục và đạt được kết quả mong muốn theo mục tiêu kinh doanh cũng như mục tiêu đàotạo mà doanhnghiệp đề ra. Sau khi khoá học hoàn thành, doanhnghiệp cần tiến hành đánh giá kết quả đàotạo theo những tiêu chuẩn cụ thể, phát hiện những mặt tích cực đã làm được và chấn chỉnh khắc phục những tồn tại. 3.1- Lượng hoá những chi phí và lợi ích thu được từ hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Khi thực hiện một khoá đàotạovàpháttriển cho cán bộ nhân viên doanhnghiệp cần dự tính được những khoản chi phí đầu tư cho khoá đàotạo đó cũng như xác định được những lợi ích gì mà khoá đàotạo đó đem lại cho cá nhân người được cử đi đàotạovà bản thân doanh nghiệp. Nếu không tính toán những chi phí đó thì dẫn đến tình trạng doanhnghiệp sẽ đầu tư chi phí cho các khoá đàotạo có thể thiếu hoặc thừa mà lợi ích thu được sau khi khoá đàotạo kết thúc người được tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp chưa chắc đã bù đắp được những chi phí đó, thậm chí chất lượng đàotạo vẫn chưa được nâng cao thực sự. vì vậy việc tính toán chi phí đàotạopháttriểnvà lợi ích thu được từ việc đàotạopháttriển là một việc cần thiết. 3.1.1- Chi phí đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrong năm Chi phí đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực gồm nhiều loại chi phí khác nhau ta có thể chia thành ba loại sau : * Chi phí bên trong : là chi phí cho các phương tiện vật chất và kỹ thuật cơ bản như : khấu hao tài sản cố định phục vụ đàotạovàphát triển, trang bị kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy ; chi phí cho đội ngũ cán bộ làm công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực như: cán bộ giảng dạy, công nhân huấn luyện thực hành, cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ các cơ sở đàotạo của doanh nghiệp. * Chi phí cơ hội: là loại chi phí khó xác định ( bao gồm chi phí cơ hội của doanhnghiệpvà chi phí cơ hội của học viện) và sẽ không thực tế nếu chúng ta muốn làm rõ chi phí này. Vì vậy, ta chỉ lấy loại chi phí cơ hội dễ nhận ra nhất là: tiền lương phải trả cho các học viện trong thời gian họ được cử đi đàotạovà không tham gia công việc ở công ty. * chi phí bên ngoài: hầu hết các doanhnghiệp không tự tổ chức toàn bộ các chương trình đàotạo cho nhân viên của mình mà thường phải thuê bên ngoài. Khoản chi phí bên ngoài bao gồm: - Tiền chi phí đi lại, ăn ở và học bổng( nếu có) cho học viên - Tiền trả cho các tổ chức, cá nhân mà chúng ta thuê họ đàotạo Như vậy tổng chi phí đàotạo bao gồm: chi phí bên trong , chi phí cơ hội và chi phí bên ngoài. 3.1.2- Lợi ích cá nhân thu được từ các chương trình đàotạovàpháttriển Những cá nhân được cử đi đàotạo đương nhiên là họ thu được nhiều lợi ích: - Lợi ích vô hình: đó là sự thoả mãn nhu cầu cơ bản về tinh thần- nhu cầu được đàotạovàphát triển. Vì vậy họ thu được lợi ích về tinh thần. - Lợi ích hữu hình: nhờ được đàotạovàpháttriển mà họ có được công việc mới với thu nhập cao hơn, điều kiện lao động tốt hơn, vị trí công tác chấc chắn hơn, có nhiều cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp hơn . Về phía doanh nghiệp: doanhnghiệp thu được những lợi íchqua việc nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường, đứng vững cạnh tranh với các doanhnghiệp khác. Doanhnghiệp có được đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, phục vụ tốt cho sự pháttriển của doanh nghiệp. Tất nhiên những lợi ích hữu hình và vô hình từ phía cá nhânvàdoanhnghiệp đạt được phải lớn hơn chi phí đầu tư cho việc đàotạo đó thì mới chứng tỏ rằng doanhnghiệp dã thực hiện có hiệu quả công tác đàotaọvàpháttriển của doanhnghiệp mình. 3.2- Đánh giá hiệu quả đàotạo theo mục tiêu đàotạoTrong tiến trình đào tạo, bước tiếp theo của việc đánh giá nhu cầu đàotạo là chuyển nhu cầu đó thành mục tiêu đào tạo. Việc phân tích tốt nhu cầu đàotạo sẽ góp phần vào việc thực hiện công tác đàotạo với chất lươngj cao và thuận tiện cho việc đánh giá hiệuu quả đào tạo. Chính vì vậy việc đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriển dựa trên mục tiêu đàotạo sẽ cho chúng ta biết chươngtrình đàotạovàpháttriển sẽ thực hiện đến đâu? những mục tiêu đàotạo đề ra có đạt được với mong muốn của doanhnghiệp hay không? mức độ đạt được đến đâu? nếu thực sự những mục tiêu của doanhnghiệp đề ra mà quá trình đàotạovàpháttriển của doanhnghiệp đạt được thì chứng tỏ việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là thành công. Với phương pháp đánh giá theo chỉ tiêu có ưu điểm là: bất cứ doanhnghiệp nào cũng có thể sử dụng để đưa ra những mục tiêu đàotạo có lợi cho doanhnghiệp mình trên cơ sở thiết kế chương trình đàotạovàpháttriển phù hợp với từng đối tượng là bộ phận quản lý hay bộ phận trực tiếp sản xuất. Nhược điểm của chỉ tiêu này là khó có thể lượng hoá được một cách chính xác. Nhiều khi việc đưa ra mục tiêu đàotạo sai lệch do đánh giá nhu cầu đàotạo chưa đúng mức làm cho việc đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriển về sau cũng bị ảnh hưởng theo. 3.3- Đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriển theo trình độ Trong chỉ tiêu đánh giá này thì hiệu quả đàotạovàpháttriển phụ thuộc vào từng đối tượng trongdoanh nghiệp. Đối với người lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì để đánh giá hiệu quả đào tạo, người ta dựa vào trình độ lành nghề, kỹ năng , chuyên môn, nghiệp vụ và năng xuất lao động của họ. Nó biểu hiện ở mặt chất và mặt lượng, trình độ đàotạo công việc trước và sau quá trình đào tạo. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng doanhnghiệp mà lự chọn các chỉ tiêu phù hợp phản ánh được kết quả của công tác đào tạo. Trong các doanhnghiệp sản xuất, chỉ tiêu năng xuất lao động thường được coi là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động đào tạo. Tuy nhiên trong chỉ tiêu năng suất lao động lựa chọn đơn vị tính toán sao cho phản ánh chính xác hoạt động đào tạo. Chỉ tiêu năng suất lao động đo bằng đơn vị giá trị Chỉ tiêu giá trị: thực chất là dùng tiền để biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh qua quá trình đào tạo: Qo W= T Trong đó: W là năng suất lao động của một nhân viên Q0 là doanh thu từng năm đã quy đổi T là số lượng nhân viên từng năm Qo=Q(1+I1)(1+I2) .(1+In) Trong đó:Q là doanh thu từng năm chưa quy đổi I1, I2, . , In là chỉ số giá năm t+1, t+2, . , t+1+n Chỉ tiêu nàyphản ánh năng suất lao động của một nhân viên đạt được trong năm từ các yếu tố sau: - Thứ nhất: Các yếu tố gắn liền với việc sử dụng kiến thức học được, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ thông tin áp dụng trong kinh doanh sản xuất. - Thứ hai: các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên và xã hội : Môi trường bên trongvà môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, khí hậu , thị trường ,ưu thế thương mại, các chính sách kinh tế , luật pháp của Nhà Nước. - Thứ ba: Các yếu tố gắn liền con người và quản lý con người như trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động, trình độ quản lý và tổ chức hoạt động doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được sử dụng tính toán cho tất cả các loại sản phẩm cho nên nó chỉ là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh. Đối với bộ phận quản lý doanhnghiệp thì việc đánh giá hiệu quả đàotạo khó có thể lượng hoá được mà chỉ có thể đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá: + Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ: người quản lý đã hiểu sâu sắc những kiến thức lý luận, thực tiễn và lĩnh vực chuyên môn của mình chưa. + Trình độ giao tiếp: những giao tiếp thông thường trong nước và ngoài nước gồm sự hiểu biết về tâm lý xã hội của ngươì lao động ở doanhnghiệp mình. Yếu tố tâm lý quản lý có vai trò quan trọngtrong kinh doanh. + Trình độ năng lực lãnh đạovà tổ chức quản lý: Biết tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với cơ chế quản lý,, biết sử dụng, phát hiện người có năng lực, có trình độ . Biết khen thưởng đúng mức người lao động giúp họ làm việc hiệu quả, năng suất cao. Biết giải quyết công việc có hiệu quả, nhanh nhạy bén và có khả năng tự ra quyết định phù hợp mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Biết phân tích những tình huống kinh doanh thực tế phát sinh trongdoanhnghiệpvà đưa ra những biện pháp hiệu quả. 3.4- Đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực thông qua việc so sánh giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra Hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp hàng ngày , hàng giờ luôn gắn với các chi phí. Lượng chi phí nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô, khối lượng công việc. Một trong những chi phí đó là chi phí cho công tác đàotạovàpháttriển cán bộ nhân viên trongdoanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả công tác đàotạovàphát triển, người ta sử dụng phương pháp so sánh lợi ích thu được và chi phí bỏ ra đầu tư cho công tác đàotạovàphát triển. C = n Ci i = ∑ 1 trong đó: C là tổng chi phí bỏ ra đàotạovàpháttriển trước năm n-1 và kết thúc vào năm n-1 Ci là những chi phí cấu thành nên tổng chi phí đàotạovàpháttriển bao gồm: - chi phí cho các khoá đàotạovàpháttriển được bắt đầu vào năm n-1 và kết thúc vào cuối năm đó. - chi phí cho các khoá đàotạo được bắt đầu vào năm n-2, n-3 . và kết thúc vào năm n-1 hoặc kết thúc vào cuối năm đó. Trên cơ sở đó doanhnghiệp đem so sánh với lợi ích mà doanhnghiệp thu được sau quá trình kinh doanhvà quá trình đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của doanhnghiệp . Lợi ích của doanhnghiệp ở đây bao gồm hai yếu tố : -Thứ nhất: những lợi ích thu được từ phía cá nhân người được đàotạo như: kỹ năng thực hiện công việc tốt hơn, tăng sự thoả mãn và hài lòng trong công việc tạo động lực làm việc, trình độ quản lý của bộ phận quản lý đạt hiệu quả rõ rệt thông qua việc ra những quyết định kinh doanh đúng đắn và đạt được mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp ,phát triển một thái độ hợp tác trong sản xuất kinh doanh. Mặt khác nó còn tránh cho người lao động trongdoanhnghiệp lấy lại lòng tin và sự tiến bộ trong thực hiện công việc. - Thứ hai: doanhnghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh mà họ đã đề ra thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu . chỉ tiêu lợi nhuận được tính theo công thức: = TR - TC Trong đó: : lợi nhuận thu được ( sau một năm kinh doanh) TR : tổng doanh thu TC : tổng chi phí bỏ ra bao gồm: chi phí kinh doanhvà chi phí Đàotạophát triển. Nếu doanh thu mà doanhnghiệp đạt được có thể bù đắp được những chi phí kinh doanhvà chi phí Đàotạo bỏ ra tức là doanhnghiệp hoạt đôngj kinh doanh có lãi ( ∏ > 0) và kết quả đàotạopháttriểnnguồnnhânlực đã phát huy được hiệuquả của nó. Còn ngược lại tức là doanhnghiệp làm ăn thua lỗ ( ∏ < 0), kết quả đàotạopháttriển ứng dụng vào sản xuất kinh doanh chưa phát huy được hiệu lựcdoanhnghiệp có thể sử dụng thêm chỉ tiêu sau để đánh giá: chi phí đàotạo hàng năm HC = số người được đàotạotrong năm Trong đó: HC là chi phí đàotạo bình quân một nhân viên hàng năm. - Xác định hiệu quả công tác Đàotạovàpháttriển trên cơ sở lợi nhuận, doanh thu thu được năm n trên một đơn vị chi phí cho Đàotạovàpháttriển năm n-1 . H (n) ∏ (n) HP = = chi phí đàotạo năm n-1 chi phí đàotạo năm n-1 Trong đó :HP là lợi nhuận thu được năm n trên một đơn vị chi phí cho đàotạo năm n-1. TR (n) HT = chi phí đàotạo năm n-1 Trong đó :HT là doanh thu thu được năm n trên một đơn vị chi phí đàotạo năm n- 1. - Thời gian thu hồi chi phí đàotạo năm (n) Chi phí đàotạo năm n-1 TD = lợi nhuận thu được từ đàotạovàpháttriển năm n Nói tóm lại: sử dụng những chỉ tiêu trên một mặt phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp nói chung , hiệu quả Đàotạopháttriển nói riêng. 3.5.Đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriển thông qua một số biện pháp khác Việc đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực, ngoài việc sử dụng những chỉ tiêu nêu trên, doanhnghiệp có thể đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm, phỏng vấn, thi hoặc thông qua thái độ, hành vi hay sự phản ứng của người đào tạo. Viẹc đánh giá chương trình Đàotạovàpháttriển là một việc làm tương đối khó khăn khi quá trình đánh giá được xây dựng trên cơ sở việc thiết kế chương trình đàotạo ban đầu. Trong đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriển cần phải hiểu được tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất cần phải được làm rõ khi đánh giá. Mục tiêu ban đầu đề ra có đạt được không? đạt được ở mức độ nào và có những tồn tại gì? 3.6 - Nhận xét rút ra từ việc đánh giá hiệu quả Đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Mặc dù việc đánh giá hiệu quả công tác Đàotạo là một việc làm tương đối phức tạp nhưng là một việc làm cần thiết. Nó giúp doanhnghiệp xác định được những kỹ năng, kiến thức và thái độ hành vi của đội ngũ cán bộ quản lý vànhân viên của doanhnghiệpvàphát hiện ra những nhược điểm của chương trình đàotạophát triển, tìm ra nguyên nhânvà phương hướng giải quyết. III. Những điều kiện đảm bảo hiệu quả công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrongdoanhnghiệp Để tiến hành các hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrongdoanh nghiệp, nhất định cần có cơ sở vật chất kỹ thuật và con người phục vụ cho công tác đó; cần có các qui định, qui chế nhằm điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trongđàotạovàpháttriển giữa người lao động với doanhnghiệp cũng như với các tổ chức - cá nhân bên ngoài doanh nghiệp. Để công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đạt hiệu quả cao thì công tác kế hoạch hoá nguồnnhânlực cần cung cấp những thông tin chính xác về hiện trạng nguồnnhânlực góp phần làm tăng kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thì việc sử dụng lao động trongdoanhnghiệp phải đảm bảo phát huy được kiến thức và kỹ năng của người lao động: III/ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONGDOANH NGHIỆP. 1. Cơ sở vật chất, quản lý và con người cho hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. 1.1. Về tổ chức: Các doanhnghiệp cần tổ chức ra bộ phận hay cán bộ chuyên trách làm công tác giám sát và đánh giá các khoá đàotạotrongdoanh nghiệp, báo cáo lên lãnh đạo, ban giám đốc, có những quyết định phát huy những mặt đạt được và hạn chế những mặt còn tồn tại trong công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. 1.2- Về quản lý Các công cụ quản lý công tác Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một nội dung và quy chế liên quan đến quản lý công tác Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực như: quy chế quản lý và sửdụng các nguồn kinh phí đàotạo nhằm sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích các nguồn kinh phí cho Đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Các quy chế liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồnnhânlực nói chung và sau đàotạo nói riêng. 1.3- Về cơ sở vật chất kỹ thuật. Công tác Đàotạovàpháttriển đòi hỏi phải tổng hợp phân tích toán các số liệu, xử lý thông tin nhiều chiều vì vậy cần trang bị các thiết bị tính toán, sao chụp và in ấn như: máy vi tính,máy photocopy, máy in . công tác Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực cần quan hệ ,ttrao đổi với các tổ chức đào tạo, các cá nhânvà tổ chức khác ở trongvà ngoài nước, vì vậy cần trang bị máy điện thoại, máy fax, telex, giàn thu vệ tinh . Tổ chức và thực hiện các chương trình đàotạo tại trường, cạnh doanhnghiệp là mục tiêu cần đạt tới của bất kỳ một doanhnghiệp nào. Bởi vì, với hình thức này có ưu điểm hơn hẳn hình thức đàotạo ngoài doanhnghiểp trên các mặt: giảm chi phí đào tạo, gắn liền được đàotạo với việc sử dụng, đảm bảo ổn định được lực lượng lao động . cho trường bên cạnh doanh nghiệp. 1.4. Cơ sở về con người: Đội ngũ cán bộ làm công tác đàotạo gồm có: Những người quản lý chuyên trách, kiêm nhiệm về công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực cần có kiến thức xã hội như: Tâm lý học, xã hội học; Về quản lý: quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự; Về khoa học tính toán và tự nhiên như: Qui hoạch tuyến tính, mô hình toán, tin học. Đội ngũ những người làm công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh [...]... công tác Đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanhnghiệp IV- NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONGDOANHNGHIỆP Yêu cầu đối với công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Bước đầu tiên trong chương trình đàotạovàpháttriển kỹ năng cho người lao động cần phải xác định nhu cầu đàotạovàpháttriển Thật vậy, các chi phí cho đàotạovàpháttriển tương.. .nghiệp, nắm vững các thông tin về thị trường sức lao động, thị trường đàotạovà khoa học công nghệ 2 Đàotạovàpháttriển với vấn đề quản trị nhânlựctrongdoanhnghiệp Sơ đồ 1: Ảnh hưởng qua lại giữa đàotạovàpháttriểnvà các chức năng quản trị nhânlực khác ĐàoTạoVàPhátTriểnĐàotạo làm giảm nhu cầu tuyển dung cho lao động có chất lượng cao Tuyển lựa cẩn thận làm giảm nhu cầu đào tạo, ... xuất kinh doanh thì vấn đề sử dụng lao động nói chung và sử dụng sau đàotạo nói riêng lại cực kỳ quan trọng đối hiệu quả công tác Đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanhnghiệp Nếu không làm rõ được tình hình sử dụng lao động thì không thể đánh giá được hiệu quả công tác Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrongdoanhnghiệp sử dụng có hiệu quả nguồnnhânlực luôn là vấn đề mới mẻ và phức... cách hiệu quả vào quá trình kinh doanh của doanhnghiệp Để thực hiện mục tiêu này doanhnghiệp càng phải xây dựng lại một chương trình đàotạovàpháttriển thích hợp nhất với nguồnnhânlực của doanhnghiệp mình Doanhnghiệp nào thích ứng được với tiến trình Đàotạovàpháttriển một cách năng động,linh hoạt thì doanhnghiệp đó dễ thành công nhất quá trình Đàotạovàpháttriển với sự thay đổi gồm các... trình đàotạo - Dự đoán những thay đổi trong tương lai liên quan đến sự pháttriển kỹ năng và trình độ của người lao động - Áp dụng những yếu tố cần thiết cho đàotạo trên cơ sở kết quả đã phân tích Tiến trình Đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanhnghiệp Bất kỳ kiểu cơ cấu nào về tổ chức Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực tiêu chuẩn chính phải thoả mãn là: phải góp phần một cách hiệu quả vào... hết cần định rõ nhu cầu đàotạovàphát triển, ấn định các mục tiêu cụ thể, lựa chọn các phương pháp và phương tiện thích hợp thực hiện chương trình đàotạovàphát triển, sau cùng là đánh giá chương trình đàotạovàpháttriển MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG Định rõ nhu cầu đàotạovàpháttriển Ấn định các mục tiêu cụ thể và xây dựng chương trình đàotạovàpháttriển Lựa chọn các phương... số lượng và chất lượng lao động trong hiện tại cũng như trong thời gian sắp tới Trên cơ sở xác định sự thiếu hụt kể trên, kế hoạch hoá nguồnnhânlực đưa ra các giải pháp : - Tuyển dụng bao nhiêu lao động và loại nào từ thị trường lao động - Bố trí sắp xếp lại lực lượng lao động - Đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanhnghiệp Sơ đồ 2: Kế hoạch hoá nguồnnhânlực với đàotạovàpháttriển Chiến... doanh Các mục tiêu cần đạt tới Kế hoặch hoá nguồnnhânlực Dự báo nhu cầu về nhânlực So sánh giữa nhu cầu và khả năng sẵn có Khả năng sẵn có về nhânlực Xác định những thiếu hụt về số lượng và chất lượng lao động Đề ra các giải pháp Tuyển dụng từ thị trường lao động Bố trí sắp xếp lại lao động Đàotaovàpháttriển 3.2- Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực với vấn đề sử dụng lao động trongdoanh nghiệp. .. hoạch hoá nguồnnhânlực với công tác đàotạovàpháttriển Kế hoạch hoá nguồnnhânlực là quá trình thông qua đó các doanhnghiệp đảm bảo được đầy đủ về số lượng và chất lượng người làm việc phù hợp với yêu cầu công việc Trên cơ sở chiến lược sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp , kế hoạch hoá nguồnnhânlực có nhiệm vụ dự báo nhu cầu nhânlực đáp ứng các mục tiêu sản xuất kinh doanh Đồng thời đánh... định các mục tiêu cụ thể và xây dựng chương trình đàotạovàpháttriển Lựa chọn các phương pháp thích hợp Thực hiện chương trình đàotạovàpháttriển Đánh giá chương trình đàotạovàpháttriển Sơ đồ: quá trình đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực Nguồn: Quản trị nhân lực- Tác giả:Nguyễn Hữu Thân, NXB:Tiền giang -1996 PHẦN II . ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP I/ KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Đào tạo và phát triển nguồn. công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Để tiến hành các hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, nhất