Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 21 - Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường

3 31 0
Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 21 - Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HS: chứng tỏ không gian xung quanh NC và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.. - Cá nhân HS đọc thông tin SGK.[r]

(1)

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Mơ tả thí nghiệm Ơ-x tét để phát dịng điện có từ trường - Biết từ trường tồn đâu, cách nhận biết từ trường

2 Kỹ năng:

- Biết tiến hành thí nghiệm, biết bố trí thí nghiệm nhận biết tồn từ trường

- Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường 3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ quan sát

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên:

* Chuẩn bị cho nhóm: - Bộ thí nghiệm Ơ- x tét

- nguồn điện 3V am pe kế, đoạn dây nối; biến trở chạy - nam châm thẳng; kim nam châm đặt trục thẳng đứng - công tắc, la bàn

2 Chuẩn bị học sinh: học cũ, đọc trước mới. III Tổ chức hoạt động học sinh:

1 Ổn định tổ chức:

Kiểm tra cũ: Từ tính nam châm thể nào? Nếu nam châm bị kí hiệu làm để nhận biết cực nam châm đó?

3.Bài mới:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Phát tính chất từ dịng điện K3, K4, P7, P8 GV: Nêu MĐ TN

Y/c quan sát H22.1 tự đọc thơng tin phần thí nghiệm

? Nêu dụng cụ tiến hành thí nghiệm ? Cách tiến hành thí nghiệm

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm sau trả lời C1

- Quan sát, hỗ trợ nhóm yếu

? Có tượng xảy với kim nam châm cód.đ chạy qua dây dẫn AB?

I Lực từ 1 Thí nghiệm

- Cá nhân HS đọc SGK HS: nêu dụng cụ thí nghiệm

Bố trí TN: Như H22.1 đặt dây dẫn // với trục kim NC

* Hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm Quan sát kim nam châm khi:

+) Chưa đóng mạch điện: Kim NC // với dây

(2)

? Hiện tượng chứng tỏ điều gì? GV thơng báo: Lực mà dịng điện tác dụng lên kim nam châm gọi lực từ - Cho HS rút kết luận SGK GV chôt: Kết luận

+) Ngắt mạch điện: kim NC trở vị trí cũ (// với dây dẫn)

* Nhận xét: Khi dây dãn có dịng điện, kim nam châm lệch khỏi vị trí ban đầu

Chứng tỏ dòng điện tác dụng lực lên kim nam châm Đó lực từ

- Rút kết luận SGK 2 Kết luận (SGK/61) Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường

GV: Trong TN NC bố trí nằm // với dây dẫn chịu TD lực từ Có phải có vị trí có lực từ TD lên kim NC hay không? Làm trả lời câu hỏi

Quan sát H22.16 tự đọc thơng tin TN ? Nêu mục đích thí nghiệm

? Cách bố trí tiến hành thí nghiệm yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm để trả lời câu hỏi C2; C3

+) nửa lớp tiến hành thí nghiệm với dây dẫn có dịng điện

+) nửa lớp tiến hành thí nghiệm với nam châm

GV: thống câu trả lời HS

? Thí nghiệm chứng tỏ khơng gian xung quanh nam châm xung quanh dịng điện có đặc điểm

? Từ trường gì?

GV nhấn mạnh: Từ trường tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt

? Từ trường tồn đâu

II Từ trường 1 Thí nghiệm

HS : Nêu phương án TN

HS: tự đọc thông tin nêu mục đích bố trí tiến hành thí nghiệm

HS: tiến hành thí nghiệm trả lời C2; C3

C2 Kim NC lệch khỏi hướng Nam – Bắc C3 Kim NC hướng XĐ

HS: chứng tỏ không gian xung quanh NC xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt

- Cá nhân HS đọc thông tin SGK

2 Kết luận: Khơng gian xung quanh NC, xung quanh dịng điện tồn từ trường - Từ trường tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt

HS: từ trường tồn xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường

GV: Người ta không nhận biết trực tiếp

(3)

từ trường giác quan Vậy nhận biết từ trường cách nào?

GV: (gợi ý) từ TN làm dùng dụng cụ để nhận biết từ trường ? Dùng kim nam châm để phát từ trường làm

+ Trong không gian, từ trường điện trường tồn trường thống điện từ trường Sóng điện từ lan truyền điện từ trường biến thiên không gian

+ Các sóng rađio, sóng vơ tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma sóng điện từ Các sóng điện từ truyền mang theo lượng Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số cường độ sóng

Các biện pháp GDBVMT

HS: dùng kim nam châm đưa vào khơng gian cần kiểm tra Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường KL: Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường

+ Xây dựng trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư

+ sử dụng điện thoại di động hợp lí, cách; khơng sử dụng điện thoại di động để đàm thoại lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại sóng điện từ thể, tắt điện thoại ngủ để xa người…

Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố ? Nêu cách bố trí tiến hành TN chứng

tỏ xung quanh dòng điện có từ trường GV thơng báo: TN gọi TN Ơ - xtét nhà bác học Ơ - x tét tiến hành năm 1820 Kết TN mở đầu cho bước PT điện từ học kỷ 19 20,

Gọi HS trả lời câu C4, C5, C6

GV nhấn mạnh:

+) Dịng điện có tác dụng từ tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt từ trường

+) Ta vào làm dấu hiệu nhận biết từ trường kiểm tra xem dây dẫn có dịng điện hay không ? Nêu nội dung bài? Gv chốt: Ghi nhớ

III Vận dụng

- Trả lời miệng câu C4; C5, C6

+) C4: Đặt kim nam châm lại gần với dây

dẫn AB Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng Nam – Bắc dây dẫn AB có dịng điện chạy qua

+) C5: Đó TN đặt kim NC trạng tháI

tự do, đứng yên, kim NC hướng Nam – Bắc chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường

+) C6: Khơng gian xung quanh nam châm

có từ trường

- Phát biểu *ghi nhớ. 4 Hướng dẫn học nhà: ( phút).

? Từ trường tồn đâu?

Ngày đăng: 30/12/2020, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan