- Quá trình thành lập và phát triển của nước Cham-pa, từ nước Lâm Ấp ở huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh, sau này giám tấn công cả quốc gia Đại Việt.. - Những thành tựu nổi bật v[r]
(1)Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: HS biết được:
- Quá trình thành lập phát triển nước Cham-pa, từ nước Lâm Ấp huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh, sau giám công quốc gia Đại Việt
- Những thành tựu bật kinh tế văn hóa Cham-pa từ kỉ II – kỉ X
2 Tư tưởng:
- Làm cho HS nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam
3 Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử - Kĩ đánh giá, phân tích
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ Giao Châu Cham-pa kỉ VI – X - Tranh ảnh đền, tháp Chăm
- Tư liệu tham khảo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ.
- Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi?
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)
(2)GV giới thiệu bài: Campuchia người bạn láng giềng, thân thiết nước ta, có q trình lịch sử gần gũi với ta Tuy nhiên chưa biết nhiều đất nước tươi đẹp Qua tìm hiểu biết nước Canpuchia giành độc lập phát triển nào? Có thành tựu văn hóa lớn tiêu biểu tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1:
GV: Dùng lược đồ
- Giới thiệu vị trí nước Cham-pa
- Nêu hồn cảnh đời nước Cham-pa
- Giới thiệu qúa trình đổi tên từ Lâm Ấp đến Cham-pa
GV: Nhân dân Tượng Lâm giành độc lập nào?
HS trả lời
GV: Em có nhận xét q trình thành lập mở rộng nước Cham-pa?
HS: Cham-pa vương quốc hùng mạnh, sớm phát triển tận dụng thời để mở rộng lãnh thổ.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS đọc đoạn mục SGK
GV: Tình hình kinh tế người Cham-pa biểu qua mặt nào?
HS: Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp
1 Nước Cham-pa độc lập đời
- Cuối TK II, nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên dậy giành độc lập, Khu Liên đặt tên nước Lâm Ấp
- Sau đổi tên nước Cham-pa, lãnh thổ mở rộng
2 Tình hình kinh tế, văn hóa Cham - pa từ TK II – TK X
a Kinh tế:
- Nông nghiệp: Trồng lúa nước, ăn quả, công nghiệp
- Lâm nghiệp: Khai thác trầm hương, ngà voi, sừng tê …
(3)GV: Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, 4, mục 2 SGK.
GV: Em cho biết vài nét văn hóa người Chăm?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Thành tựu bật người Chăm gì?
HS: Nổi bật đặc sắt kiến trúc điêu khắc
GV: Quan sát hình 53, em có nhận xét nghệ thuật kiến rúc người Chăm?
HS: Nhân dân Cham-pa sáng tạo nghệ thuật kiến trúc điêu khắc độc đáo , mang đậm tính cách tâm hồn người Chăm
GV: Yêu cầu HS nêu lên mối quan hệ
người Chăm cư dân Việt?
- Thương nghiệp: Trao đổi, buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ…
b Văn hóa:
- Chữ viết: Có chữ viết riêng
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn đạo Phật
- Phong tục: Hỏa táng người chết, nhà sàn, ăn trầu cau
- Kiến trúc điêu khắc: Tháp Chăm, đền, tượng …
4 Sơ kết học.
- GV sơ kết lại nội dung học yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
+ Nước Cham-pa thành lập phát triển nào? + Những thành tựu văn hóa kinh tế Cham-pa?
5 Hướng dẫn học tập
(4)