1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

môn kiến thức chung ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên năm 2018

12 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo Luật giáo dục 2005, đào tạo trình độ đại học đối với người có bằng trung học phổ thông hoặc bằng trung cấp được thực hiện bao nhiêu năm?. Từ bốn đến sáu năm học.[r]

Trang 1

A B C D

1 Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT quy định về nội dung gì? Đạo đức nhà giáo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Những điều giáo viên không được làm Điều lệ trường phổ thông Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT

2

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, đối tượng nào thuộc đối tượng áp dụng những

quy định của quyết định này?

Nhà giáo đang làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

Giáo viên mầm non, tiểu học và THCS Giáo viên phổ thông Giáo viên các trường công lập Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT

3

Các hành vi nhà giáo không được làm: “trốn tránh trách nhiệm,

thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không đi muộn về sớm, bỏ giờ,

bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế

chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp của nhà trường

được quy định tại:

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo

Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009

Thông tư 30/2009/TT-BGDDT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông

Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT, điều lệ

4

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, tại điều 3 Phẩm chất chính trị quy định cụ thể

bằng bao nhiều mục?

Chương 2, điều 3, trang 2

5

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, tại điều 4 Đạo đức nghề nghiệp, quy định cụ

thể bằng bao nhiều mục?

Chương 2, điều 4, trang 2

6

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, tại điều 5 Lối sống, tác phong, quy định cụ thể

bằng bao nhiều mục?

Chương 2, điều 5, trang 3

7

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, tại điều 6 Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo

đức nhà giáo, quy định cụ thể bằng bao nhiều mục?

Chương 2, điều 6, trang 3

8

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, tại chương II – Những quy định cụ thể, được

quy định bằng bao nhiều điều?

Chương 2, điều 6, trang 2, 3

9 Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức

10

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm

sự điều động, phân công của tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu

vì lợi ích chung” là một trong những quy định tại:

Điều 3 - Phẩm chất chính trị Điều 5 - Lối sống, tác phong Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống

đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 3, trang 2

11

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trư-ơng, đường

lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nư-ớc; thi hành

nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật Không ngừng học

tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào

hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được

giao” là một trong những quy định tại:

Điều 3 - Phẩm chất chính trị Điều 5 - Lối sống, tác phong Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống

đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 3, trang 2

12

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh

giá đúng thực chất năng lực của người học; thực hành tiết kiệm,

chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí” là một trong

những quy định tại:

Điều 3 - Phẩm chất chính trị Điều 5 - Lối sống, tác phong Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống

đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 3, trang 2

13

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, tích

cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội” là một trong những

quy định tại:

Điều 3 - Phẩm chất chính trị Điều 5 - Lối sống, tác phong Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống

đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 3, trang 2

14

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh

giá đúng thực chất năng lực của người học; thực hành tiết kiệm,

chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí” là một trong

những quy định tại:

Điều 3 - Phẩm chất chính trị Điều 5 - Lối sống, tác phong Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống

đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 4, trang 3

15

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Thực hiện phê bình và tự phê bình thường

xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ

chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt

nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự

nghiệp giáo dục” là một trong những quy định tại:

Điều 3 - Phẩm chất chính trị Điều 5 - Lối sống, tác phong Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống

đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 4, trang 2

16

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ,

quy chế, nội quy của đơn vị, nhà trư-ờng, của ngành” là một Điều 3 - Phẩm chất chính trị. Điều 5 - Lối sống, tác phong. Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp.

Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 4, trang 2

MÔN: KIẾN THỨC CHUNG

Tài liệu tham khảo

Trang 2

A B C D

17

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Sống có lý tư-ởng, có mục đích, có ý chí vượt

khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động cơ trong

sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí

công vô tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là một trong

những quy định tại:

Điều 3 - Phẩm chất chính trị Điều 5 - Lối sống, tác phong Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống

đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 5, trang 3

18

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ

phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không

gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học” là một trong

những quy định tại:

Điều 3 - Phẩm chất chính trị Điều 5 - Lối sống, tác phong Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp Điều 2 – Mục đích Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT

Chương 2, điều 5, trang 3

19

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với

quy định” là một trong những quy định tại:

Điều 3 - Phẩm chất chính trị Điều 5 - Lối sống, tác phong Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống

đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 6, trang 3

20

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên

quan đến tệ nạn xã hội như : cờ bạc, mại dâm, ma tuý, mê tín, dị

đoan; không sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy,

độc hại” là một trong những quy định tại:

Điều 1 - Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều 5 - Lối sống, tác phong. Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp.

Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 6, trang 3

21

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo, “Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh

dự, nhân phẩm của người học, đồng nghiệp, ngư-ời khác Không

làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và

người khác” là một trong những quy định tại:

Điều 1 - Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều 5 - Lối sống, tác phong. Điều 4 - Đạo đức nghề nghiệp.

Điều 6 - Giữ gìn bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo

Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT Chương 2, điều 6, trang 3

22 Thông tư nào quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề

nghiệp giáo viên mầm non, trong các thông tư sau đây? 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. 19/2015/TTLT-BGDĐT-BNV.

Thông tư

20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

23 Thông tư nào quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề

nghiệp giáo viên tiểu học, trong các thông tư sau đây? 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. 19/2015/TTLT-BGDĐT-BNV.

Thông tư

21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

24 Thông tư nào quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề

nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trong các thông tư sau đây? 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. 19/2015/TTLT-BGDĐT-BNV.

Thông tư

22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

25

Theo thông tư 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV - Quy định về mã

số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Giáo

viên mầm non hạng IV có mã số?

20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Chương 1, điều 2, trang 2

26

Theo thông tư 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV - Quy định về mã

số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Giáo

viên mầm non hạng III có mã số?

20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Chương 1, điều 2, trang 2

27

Theo thông tư 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV - Quy định về mã

số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học Giáo

viên tiểu học hạng IV có mã số?

21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Chương 1, điều 2, trang 2

28

Theo thông tư 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV - Quy định về mã

số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học Giáo

viên tiểu học hạng III có mã số?

21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Chương 1, điều 2, trang 2

29

Theo thông tư 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV - Quy định về mã

số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở

Giáo viên trung học cơ sở hạng III có mã số?

22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Chương 1, điều 2, trang 2

30

Theo thông tư 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV - Quy định về mã

số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở

Giáo viên trung học cơ sở hạng II có mã số?

22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Chương 1, điều 2, trang 2

31

Thông tư 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV - Quy định về mã số,

tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở Do

cơ quan nào ban hành?

Bộ Giáo dục và Đào Tạo và Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Nội vụ Bộ Lao động thương binh và xã hội Thông tư

22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

32 Đối tượng áp dụng của Thông tư: 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV là: Giáo viên trường mầm non Giáo viên trường tiểu học Giáo viên trường trung học cơ sở Giáo viên trường phổ thông Thông tư

20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

33 Đối tượng áp dụng của Thông tư: 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

Thông tư

21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

34 Đối tượng áp dụng của Thông tư: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

Thông tư

22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

35

Theo thông tư 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV - Quy định về mã

số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Giáo

viên mầm non hạng II có hệ số lương từ?

20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Chương 3, điều 9

36

Theo thông tư 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV - Quy định về mã

20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Chương 3, điều 9

Trang 3

A B C D

37

Theo thông tư 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV - Quy định về mã

số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Giáo

viên mầm non hạng IV có hệ số lương từ?

20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Chương 3, điều 9

38

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu phấn

đấu đến năm 2020, tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ

giáo dục trung học phổ thông và tương đương là

39

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định Nhà nước giữ vai

trò chủ đạo trong đầu tư phát triển GD&ĐT và tổng chi ngân

sách Nhà nước cho GD&ĐT tối thiểu ở mức

40

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, quan điểm chỉ đạo đổi

mới phương pháp dạy học ở bậc phổ thông là

Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học

Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất người học

Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực ứng dụng

Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển

kỹ năng người học

Nhiệm vụ, giải pháp

41

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu phấn

đấu nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực

vào năm

42

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Chi ngân sách cho giáo

dục và đào tạo đạt mức

25% tổng chi ngân sách nhà nước 22% tổng chi ngân sách nhà nước 18% tổng chi ngân sách nhà nước 20% tổng chi ngân sách nhà nước Tình hình và nguyên nhân

43

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, cả nước đã hoàn thành

mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm

44

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phổ cập giáo dục trung

học cơ sở vào năm

45

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đầu tư phát triển, được ưu

tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh

tế-xã hội là đầu tư

46

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, quan điểm không có trong

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới

những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết quan điểm, tư tưởng chỉ đạo mục tiêu, nội dung, phương pháp năng lực lãnh đạo Quan điểm chỉ đạo

47

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển giáo dục và đào

tạo là

nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển cơ sở vật chất tạo nhiều ngành học chọn lãnh đạo đúng năng lực Quan điểm chỉ đạo

48

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, chọn quan điểm không

phải là quan điểm chỉ đạo

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước

và của toàn dân

Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng

mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo

Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo

Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả

Quan điểm chỉ đạo

49

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, hoàn thành phổ cập giáo

dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm

50

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, miễn học phí cho giáo

dục mầm non trước năm

51

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển giáo dục mầm

non dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của

52

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, hoàn thành việc xây dựng

chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm

53

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

Trang 4

A B C D

54

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đối với giáo dục nghề

nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có

kiến thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề

55

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, quán triệt sâu sắc và cụ

thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn

bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo trong

56

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo , chủ thể trung tâm của

quá trình giáo dục là

57

Điền vào dấu … Trong nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013

của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, gia

đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội trong việc

giáo dục cho con em mình

58

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, để thống nhất về nhận

thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia đánh giá, giám

sát và phản biện của toàn xã hội đối với công cuộc đổi mới, phát

triển giáo dục cần

Phối hợp với gia đình Đổi mới công tác thông tin và truyền

thông Phối hợp với các cơ quan chức năng Phối hợp với chính quyền địa phương Nhiệm vụ, giải pháp

59

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đa dạng hóa nội dung, tài

liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình

giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của

60

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, tiếp tục đổi mới và chuẩn

hóa nội dung giáo dục mầm non, chú trọng kết hợp chăm sóc,

nuôi dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý,

yêu cầu phát triển thể lực và hình thành

61

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, biên soạn sách giáo khoa,

tài liệu hỗ trợ dạy và học phù hợp với từng

62

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đổi mới căn bản hình thức

và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào

tạo, bảo đảm

63

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nội dung không có trong

đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ

thông theo hướng

64

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo

đại học không theo hướng

chú trọng năng lực phân tích sáng tạo, tự cập nhật đổi mới kiến thức đổi mới kiểm tra, đánh giá Nhiệm vụ, giải pháp

65

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, hoàn thiện hệ thống giáo

dục quốc dân không theo hướng

66 Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

67 Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới

68 Theo Luật giáo dục năm 2005, hệ thống giáo dục quốc

dân gồm:

Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên

Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học

Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp,

giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên

Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục trên đại học

Luật giáo dục 2005, đề mục chương II

69 Theo Luật giáo dục năm 2005, giáo dục mầm non thực hiện việc

nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em trong độ tuổi nào? Từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi. Từ sáu tháng tuổi đến sáu tuổi. Từ bốn tháng tuổi đến dưới sáu tuổi. Từ tám tháng tuổi đến dưới sáu tuổi. Luật giáo dục 2005, Điều 21

70 Theo Luật giáo dục 2005, mục tiêu của giáo dục mầm

non là

Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, Nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, Giúp trẻ phát triển toàn diện. Luật giáo dục 2005, Điều 22

Trang 5

A B C D

71 Theo Luật giáo dục 2005, phương pháp giáo dục mầm

non chủ yếu là

thông qua tổ chức các hoạt động vui chơi để trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ

Phải đảm bảo phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục

Tạo điều kiện để trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ

Nuôi dưỡng và chăm sóc, giáo dục trẻ

em ở từng độ tuổi Luật giáo dục 2005, Điều 23

72 Theo Luật giáo dục 2005, chương trình giáo dục mầm

73 Theo Luật giáo dục 2005, Cơ sở giáo dục mầm non

bao gồm:

Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi; Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em

từ ba tuổi đến sáu tuổi;Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi

Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến bốn tuổi; Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ bốn tuổi đến sáu tuổi;Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi

Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ bốn tháng tuổi đến ba tuổi; Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi;Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ

em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi

Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ sáu tháng tuổi đến ba tuổi; Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi;Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ

em từ sáu tháng tuổi đến sáu tuổi

Luật giáo dục 2005, Điều 25

74 Theo Luật giáo dục 2005, Giáo dục tiểu học thực hiện

75 Theo Luật giáo dục 2005, Giáo dục phổ thông bao gồm:

Giáo dục tiểu học, Giáo dục trung học

cơ sở, Giáo dục trung học phổ thông

Giáo dục trung học cơ sở, Giáo dục trung

học phổ thông

Giáo dục trung học phổ thông

Giáo dục mầm non, Giáo dục tiểu học, Giáo dục trung học

cơ sở, Giáo dục trung học phổ thông

Luật giáo dục 2005, Điều 26

76 Theo Luật giáo dục 2005, tuổi của học sinh vào lớp một là bao nhiêu tuổi? Sáu tuổi Năm tuổi Bảy tuổi Từ sáu tuổi trở lên Luật giáo dục 2005, Điều 26

77 Theo Luật giáo dục 2005, học sinh vào lớp sáu phải đủ

điều kiện nào?

Hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mười

một tuổi

Hoàn thành chương trình tiểu học Có bằng tốt nghiệp tiểu học Có tuổi là mười một tuổi Luật giáo dục 2005, Điều 26

78 Theo Luật giáo dục 2005, học sinh vào lớp mấy phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở và có tuổi là mười lăm? Lớp mười Lớp sáu Lớp mười một Lớp mười hai Luật giáo dục 2005, Điều 26, Khoản

1c

79 Theo Luật giáo dục 2005, Giáo dục trung học phổ thông

gồm từ lớp nào đến lớp nào? Từ lớp mười đến lớp mười hai. Từ lớp sáu đến lớp mười hai. Từ lớp một đến lớp mười hai. Từ lớp sáu đến lớp chín. Luật giáo dục 2005, Điều 26

80 Theo Luật giáo dục 2005, mục tiêu của giáo dục phổ

thông là gì?

Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí

tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng

cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và

sáng tạo, hình thành con người Việt Nam xã hội

chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm

công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên

hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc

Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm

mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở

Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục trung học

cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và

có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ

thông, trung cấp, học nghề và đi vào cuộc sống lao động

Giúp học sinh hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu

biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện

phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp

tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống

Luật giáo dục 2005 , Điều 27

81 Theo Luật giáo dục 2005, đâu là mục tiêu của giáo dục

tiểu học?

Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu

cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,

trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản

để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở

Giúp học sinh củng cố và phát triển những

kết quả giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện

học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông

thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp

tục học trung học phổ thông, trung cấp, học

nghề và đi vào cuộc sống lao động

Giúp học sinh hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống

Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,

thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,

tính năng động và sáng tạo, hình thành con người Việt Nam

xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân;

chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống

lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc

Luật giáo dục 2005 , Điều 27, Khỏan 2

Trang 6

A B C D

82 Theo Luật giáo dục 2005, nội dung giáo dục phổ thông

phải đảm bảo những yêu cầu nào?

Phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện,

hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn

cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của

học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học

Phải đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết

đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội

và con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc,

viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật

Phải củng cố, phát triển những nội dung

đã học ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc;

kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp

Phải củng cố, phát triển những nội dung

đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện

và hướng nghiệp cho mọi học sinh còn

có nội dung nâng cao ở một số môn học

để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh

Luật giáo dục 2005, Điều 28

83 Theo Luật giáo dục 2005, chương trình giáo dục phổ thông phải thể hiện điều gì? Mục tiêu giáo dục phổ thông Chuẩn kiến thức, kỹ năng Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt

động giáo dục

Cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông

Luật giáo dục 2005, Điều 29

84 Theo Luật giáo dục 2005, Cơ sở giáo dục phổ thông

bao gồm:

Trường tiểu học, Trường trung học cơ

sở, Trường trung học phổ thông, Trường phổ thông

có nhiều cấp học và Trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp

Trường tiểu học, Trường trung học cơ

sở, Trường trung học phổ thông, Trường phổ

thông có nhiều cấp học

Trường trung học cơ sở, Trường trung học phổ thông, Trường phổ thông

có nhiều cấp học

Trường tiểu học, Trường trung học cơ

sở, Trường trung học phổ thông Luật giáo dục 2005, Điều 30

85 Theo Luật giáo dục 2005, việc xác nhận hoàn thành

chương trình tiểu học do ai xác nhận? Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận.

Trưởng phòng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xác nhận

Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xác nhận

Bộ giáo dục và đào tạo xác nhận Luật giáo dục 2005, Điều 31

86 Theo Luật giáo dục 2005, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ương cấp bằng tốt nghiệp cấp nào? Trung học phổ thông.

Trung học cơ sở và Trung học phổ

87 Theo Luật giáo dục 2005, học sinh được cấp bằng tốt

nghiệp trung học cơ sở khi nào?

Khi học sinh học hết chương trình trung học cơ sở

có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Khi học sinh học hết chương trình trung học

phổ thông có đủ điều kiện theo quy định của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Khi học sinh học hết chương trình trung học phổ thông có đủ điều

kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Khi học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện

theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Luật giáo dục 2005, Điều 31

88 Theo Luật giáo dục 2005, Giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề Trung cấp, cao đẳng, đại học Trung cấp, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp và Cao đẳng

89 Theo Luật giáo dục 2005, mục tiêu của giáo dục nghề

nghiệp là

đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh

đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề,

có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc

đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo

đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo

Luật giáo dục 2005, Điều 33

90 Theo Luật giáo dục 2005, phương pháp giáo dục nghề

nghiệp là

phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc

rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo

rèn luyện kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm

việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc

rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp Luật giáo dục 2005, Điều 34

91 Theo Luật giáo dục 2005, trung tâm dạy nghề thuộc cơ sở

giáo dục nào? Cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Cơ sở giáo dục phổ thông. Cơ sở giáo dục thường xuyên Cơ sở giáo dục chuyên nghiệp. Luật giáo dục 2005, Điều 36

92 Theo Luật giáo dục 2005, bằng trung cấp chuyên nghiệp

do ai cấp? Hiệu trưởng nhà trường Thủ trưởng cơ sở giáo dục nghề nghiệp Bộ giáo dục và đào tạo. Sở giáo dục và đào tạo. Luật giáo dục 2005, Điều 37, khoản 2

93 Theo Luật giáo dục 2005, Giáo dục đại học đào tạo các

94

Theo Luật giáo dục 2005, đào tạo trình độ đại học đối với người

có bằng trung học phổ thông hoặc bằng trung cấp được thực hiện

bao nhiêu năm?

Từ bốn đến sáu năm học Bốn năm học Từ bốn đến bốn năm rưỡi Từ hai đến ba năm học Luật giáo dục 2005, Điều 38, Khoản 2

95

Theo Luật giáo dục 2005, người có bằng trung cấp

muốn có trình độ cao đẳng cùng chuyên ngành

cần đào tạo mấy năm?

Từ một năm rưỡi đến hai năm học Từ một đến hai năm Từ hai đến ba năm học Từ hai đến hai năm rưỡi Luật giáo dục 2005, Điều 38, Khoản 1

96

Theo Luật giáo dục 2005, trình độ đào tạo nào trong giáo

dục đại học giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và

Trang 7

A B C D

97 Trong các câu sau, đâu là mục tiêu của giáo dục đại học theo Luật giáo dục 2005?

Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo

Giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải

quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo

Giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo

và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo

Luật giáo dục 2005, Điều 39, Khoản 1

98 Theo Luật giáo dục 2005, phương pháp đào tạo trình độ

Cao đẳng, Đại học được thực hiện như thế nào?

Phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng

Bằng cách phối hợp các hình thức học tập trên

lớp với tự học, tự nghiên cứu; coi trọng việc

phát huy năng lực thực hành, năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn

Chủ yếu bằng tự học, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của nhà giáo, nhà khoa học; coi trọng rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy sáng tạo trong phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn

Phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc

Luật giáo dục 2005, Điều 40, Khoản 2

99 Theo Luật giáo dục 2005, Trường đại học có thể đào tạo

các trình độ nào?

Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ khi được Thủ

tướng Chính phủ giao

100 Theo Luật giáo dục 2005, Trường Cao đẳng đào tạo trình độ nào? Cao đẳng. Cao đẳng, Đại học Trung cấp và Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng Luật giáo dục 2005, Điều 42, Khoản

1a

101 Theo Luật giáo dục 2005, Hiệu trưởng trường Đại học có

thể cấp các loại bằng nào?

Tốt nghiệp Cao đẳng, Bằng tốt nghiệp đại học, Bằng Thạc sĩ

Bằng tốt nghiệp Cao đẳng, Bằng tốt nghiệp

Đại học

Bằng tốt nghiệp Đại học Bằng tốt nghiệp Cao đẳng Luật giáo dục 2005, Điều 43

102 Theo Luật giáo dục 2005 và Luật sửa đổi 2009, Cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm:

Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm học

tập cộng đồng và Trung tâm Ngoại ngữ, Tin học

Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm giáo dục thường xuyên và

Trung tâm vừa học vừa làm

Trung tâm giáo dục thường xuyên và Trung tâm Ngoại ngữ, Tin học

Luật giáo dục 2005, Điều 46

103

Theo Luật giáo dục 2005, các hình thức thực hiện chương trình

giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục

quốc dân bao gồm:

Vừa học vừa làm, Học từ xa, Tự học có

Cập nhật kiến thức, kỹ năng và chuyển giao công nghệ

Nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ Luật giáo dục 2005, Điều 45, Khoản 2

104 Theo Luật giáo dục 2005, Trung tâm học tập cộng đồng được tổ

105

Theo Luật giáo dục 2005, chương trình giáo dục thường xuyên

ngoài được thực hiện tại cơ sở giáo dục thường xuyên còn được

thực hiện ở đâu?

Tại các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng

Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục phổ thông Cơ sở giáo dục đại học Luật giáo dục 2005, Điều 46, Khoản 2

106 Theo Luật giáo dục 2005 và Luật sửa đổi 2009, giáo viên

nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo

dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp

nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, Cao đẳng

người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác

là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường Luật giáo dục 2005, Điều 70

107 Theo Luật giáo dục 2005, đâu là nhiệm vụ của nhà giáo?

Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo

dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục

Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo

Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác

Luật giáo dục 2005, Điều 72

108 Theo Luật giáo dục 2005, nhà giáo không có quyền nào? Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự

Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động

Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật giáo dục 2005, Điều 73, 75

109 Theo Luật giáo dục 2005, Ngày Nhà giáo Việt Nam là

110 Theo Luật giáo dục 2005, Nhà giáo phải có những tiêu

chuẩn nào?

Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; Lý lịch bản thân rõ ràng

Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; Lý lịch bản thân rõ ràng

Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ

Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp

Luật giáo dục 2005, Điều 70

111 Theo Luật giáo dục 2005, Nhà giáo là người

làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường,

cơ sở giáo dục khác

giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục

phổ thông, giáo dục nghề nghiệp

giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học làm nhiệm vụ giáo dục trong nhà

Trang 8

A B C D

112 Theo Luật giáo dục 2005, Nhà giáo có những quyền nào?

Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác

Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý

giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng

chương trình giáo dục

Rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học

Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều

lệ nhà trường

Luật giáo dục 2005, Điều 73

113 Theo Luật giáo dục 2005, Giáo sư, phó giáo sư là chức danh nhà

giáo đang giảng dạy ở cơ sở giáo dục nào? Cơ sở giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Cơ sở giáo dục thường xuyên. Cơ sở giáo dục phổ thông. Luật giáo dục 2005, Điều 72

114 Theo Luật giáo dục 2005, Nhà giáo không được có hành

vi nào?

Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học

Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và

có chất lượng chương trình giáo dục

Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều

lệ nhà trường;

Thỉnh giảng tại cơ sở giáo dục khác Luật giáo dục 2005, Điều 75

115 Theo Luật giáo dục 2005, người được mời thỉnh giảng

có thể làm những gì?

Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo

dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương

trình giáo dục

Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học

Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. Luật giáo dục 2005, Điều 76

116 Theo Luật giáo dục 2005, Giáo sư, phó giáo sư có quyền?

Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động

Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và

có chất lượng chương trình giáo dục

Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học

Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học

Luật giáo dục 2005, Điều 73

117 Theo Luật giáo dục 2005 và Luật sửa đổi năm 2009, giảng viên là

nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục nào?

Cơ sở giáo dục đại học và trường Cao đẳng Cơ sở giáo dục đại học Cơ sở giáo dục từ cao đẳng trở lên. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Luật giáo dục 2005, Điều 73

119 Theo Luật Giáo dục năm 2005, sách giáo khoa cụ thể hóa: về nội dung kiến thức và kỹ năng của chương trình giáo dục

yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy

định trong chương trình giáo dục của các môn

học ở mỗi lớp của giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục phổ thông

mục tiêu giáo dục phổ thông

quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông

Điều 29 Luật Giáo dục

121 Theo Luật Giáo dục, Ban đại diện cha mẹ học sinh do ai thành

lập?

cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh từng lớp,

từng trường cử ra

Ban Giám hiệu nhà trường cử ra Tổ chức xã hội cử ra UBND các cấp cử ra Điều 96 Luật Giáo dục

122

Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

"Nhà giáo không được có hành vi sau: ……….nội dung

giáo dục"

123 Theo Luật giáo dục năm 2005, Cha mẹ hoặc người giám hộ

124 Trình độ chuẩn của giáo viên THCS được quy định như thế

nào?

Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng

tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở

Có bằng TN trung cấp sư phạm Có bằng TN Đại học sư phạm Có bằng TN trung cấp sư phạm và

chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm Điều 77 Luật Giáo dục

125 Giáo dục trung học cơ sở nhằm

Giúp học sinh phát triển những kết quả của giáo dục

tiểu học

Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở

Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông

Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học;

có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở

và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật

và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động

Điều 27 Luật Giáo dục

126 Nhà trường có trách nhiệm Phối hợp với gia đình để thực hiện mục

tiêu giáo dục

Phối hợp với xã hội dể thực hiện nguyên lý

giáo dục

Phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục

Phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 93 Luật Giáo dục

Trang 9

A B C D

129 Luật Giáo dục quy định những quyền nào của cha mẹ hoặc người

giám hộ của học sinh ?

Yêu cầu nhà trường thông báo về kết quả học tập, rèn

luyện của con em hoặc người được giám hộ

Yêu cầu xếp thời khóa biểu phù hợp với con

em mình

Xây dựng gia đình văn hóa, làm gương cho con em

Cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục Điều 95 Luật Giáo dục

130 Luật giáo dục quy định bao nhiêu hành vi nhà giáo không được

131 Theo Luật Giáo dục năm 2005, ai là người chịu trách nhiệm về

chất lượng chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa? Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện Điều 29 Luật Giáo dục

132 Học sinh học hết chương trình THCS có đủ điều kiện theo quy

định của Bộ trưởng bộ GD-ĐT thì được ai cấp giấy chứng nhận?

Hiệu trưởng THCS cấp giấy CN

Trưởng phòng GDQH cấp bằng TNTHCS

Trưởng phòng GDQH cấp giấy CN tốt nghiệp THCS và giám đốc Sở GD cấp bằng TNTHCS

Điều 31 Luật Giáo dục

133 Trình độ chuẩn của giáo viên mầm non, GV tiểu học được quy định như thế nào?

Có bằng TN trung cấp sư phạm và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Có bằng TN Cao đẳng sư phạm tiểu học, mầm

non

Có bằng TN Đại học sư phạm tiểu học Có bằng TN trung cấp sư phạm Điều 77 khoản a, Luật Giáo dục

134 Trình độ chuẩn của giáo viên THPT được quy định như thế

nào?

Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Có bằng TN trung cấp sư phạm Có bằng TN Cao đẳng sư phạm Có bằng TN trung cấp sư phạm và

chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm Điều 77 khoản c, Luật Giáo dục

135 Trình độ chuẩn của giáo viên giảng dạy trung cấp được quy định

như thế nào?

Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt

nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Có bằng TN Cao đẳng sư phạm

Có bằng TN trung cấp sư phạm và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt

nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Điều 77 khoản đ, Luật Giáo dục

136 Theo Luật Giáo dục, điều nào sau đây thuộc về quyền của cha

mẹ hoặc người giám hộ của học sinh?

Tham gia các hoạt động giáo dục theo

kế hoạch của nhà trường; tham gia các hoạt động của cha mẹ học sinh trong nhà trường

Xây dựng gia đình văn hóa, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ của con em

Nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con em hoặc

người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường

Yêu cầu nhà trường xếp thời khóa biểu phù hợp cho con em mình Điều 95 Luật Giáo dục

137 Theo Luật giáo dục, trách nhiệm của cha mẹ hoặc người

giám hộ là:

Nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường

Nuôi dưỡng, chăm sóc con em hoặc người được giám hộ

Tạo điều kiện cho con em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường

Yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn đề có liên quan đến việc giáo dục con em hoặc người được giám hộ

Điều 94, khoản 1 Luật Giáo dục

138 Trách nhiệm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong nhà trường là:

phối hợp với nhà trường giáo dục thanh niên, thiếu

niên và nhi đồng; vận động đoàn viên, thanh niên gương mẫu trong học tập, rèn luyện và tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục

giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng

vận động đoàn viên, thanh niên gương mẫu trong rèn luyện phát triển sự nghiệp giáo dục. Điều 97, khoản 3 Luật Giáo dục

139 Theo Luật Giáo dục, điều nào sau đây thuộc về trách nhiệm của

xã hội với giáo dục?

Giúp nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học

Tổ chức các hoạt động vui chơi Tuyên truyền xây dựng gia đình văn hóaTuyên truyền phổ biến tác hại của

thuốc lá và ma túy Điều 97, khoản 1a Luật Giáo dục

140 Theo Luật giáo dục 2005, Cơ sở giáo dục đại học bao gồm: Trường Cao đẳng đào tạo trình độ cao

đẳng

Trường Đại học đào tạo trình độ đại học,

thạc sỹ, tiến sỹ

Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng, Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi được Thủ tướng Chính phủ giao

Trường Đại học đào tạo trình độ cao đẳng, đại học Điều 42, khoản 1 Luật giáo dục

141 Anh (chị) hãy cho biết Luật viên chức được ban hành ngày,

142 Anh (chị) hãy cho biết nội dung nào sao đây là phạm vi điều

chỉnh của Luật viên chức?

quy định về viên chức; quyền, nghĩa vụ của viên chức; tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập

quy định về viên chức, lao động hợp đồng; quyền, nghĩa vụ của viên chức;

tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập

quy định về viên chức; quyền, nghĩa vụ

và trách nhiệm của viên chức; sử dụng

và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập

quy định về viên chức; quyền, nghĩa vụ của viên chức; tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập

Luật viên chức

143 Theo quy định của Luật viên chức, tuyển dụng viên chức là gì?

Là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp

Là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập

Là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào làm viên chức trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp

Là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào làm viên chức trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập

Luật viên chức

Trang 10

A B C D

145 Theo quy định của Luật viên chức, nội dung nào sau đây là

nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức?

Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp

Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp

và quy tắc ứng xử

Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và của nhân dân

Cả 3 đáp án trên đều đúng Luật viên chức

146 Theo quy định của Luật viên chức, nội dung nào sau đây không

phải là nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức? Tận tụy phục vụ nhân dân.

Trung thành, tận tụy phục vụ Đảng, Nhà nước và nhân dân

Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp

và quy tắc ứng xử

Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và của nhân dân

Luật viên chức

147 Theo quy định của Luật viên chức, có mấy nguyên tắc trong quản

148 Theo quy định của Luật viên chức, nội dung nào sau đây là

nguyên tắc trong trong quản lý viên chức?

Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự thống nhất quản lý của Nhà nước

Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị

sự nghiệp công lập

Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện trên

cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp đồng làm việc

Cả 3 đáp án trên đều đúng Luật viên chức

149 Theo quy định của Luật viên chức, nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc trong trong quản lý viên chức?

Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự thống nhất quản lý của Nhà nước

Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị

sự nghiệp công lập

Xây dựng đội ngũ viên chức có phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn cao

Cả 3 đáp án trên Luật viên chức

150

Theo quy định của Luật viên chức, cơ quan nào quy định nguyên

tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm, thẩm quyền, trình tự,

thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp

công lập?

151

Theo quy định của Luật viên chức, cơ quan nào chủ trì, phối hợp

với các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan quy định hệ thống

danh mục, tiêu chuẩn và mã số chức danh nghề nghiệp?

152 Theo quy định của Luật viên chức, nội dung nào sau đây là quyền

của viên chức về hoạt động nghề nghiệp?

Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp

Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình

độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ

Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc Cả 3 đáp án trên đều đúng. Luật viên chức

153 Theo quy định của Luật viên chức, nội dung nào sau đây không

phải là quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp?

Được Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội và nhân dân bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp

Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được giao

Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao

154 Theo quy định của Luật viên chức, nội dung nào sau đây là nghĩa

vụ chung của viên chức?

Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước

Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp;

thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập

Cả 3 đáp án trên đều đúng Luật viên chức

155 o quy định của Luật viên chức, nội dung nào sau đây không phải

là nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp?

Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian

và chất lượng

Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ

Chấp hành sự phân công công tác của Đảng, Nhà nước và nhân dân Cả 3 đáp án trên đều đúng. Luật viên chức

156

Theo Luật Viên chức, Trong quá trình thực hiện hợp đồng làm

việc nếu 1 bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì cần báo

cho bên kia biết trước ít nhất mấy ngày?

157

Theo Luật Viên chức, đối với hợp đồng xác định thời hạn thì

trước khi hết hạn hợp đồng bao nhiêu ngày thì người đứng đầu

đơn vị sự nghiệp công lập quyết định ký kết tiếp hoặc chấm dứt

hợp đồng làm việc đối vơi viên chức?

158

Theo Luật Viên chức, đơn vị sự nghiệp công lập được đơn

phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trong trường

hợp nào sau đây?

Viên chức có 02 năm liên tiếp bị phân loại đánh giá ở mức độ hoàn thành nhiệm vụ

Viên chức có 02 năm liên tiếp bị phân loại đánh giá ở mức độ không hoàn thành nhiệm vụ

Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục

Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau

đã điều trị 06 tháng liên tục

Luật viên chức

159

Theo Luật Viên chức, Đơn vị sự nghiệp công lập được đơn

phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức hợp đồng

không xác định thời hạn bị ốm đau trong thời hạn là bao lâu?

160

Theo Luật Viên chức, viên chức có mấy năm liên tiếp bị phân

loại đánh giá ở mức không hoàn thành nhiệm vụ thì bị đơn

phương chấm dứt hợp đồng?

161 Theo Luật Viên chức, việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đối

162

Theo Luật Viên chức, việc thay đổi chức danh nghề nghiệp đối

với viên chức được thực hiện thông qua thi hoặc xét theo nguyên

tắc nào sau đây?

Bình đẳng, công khai, minh bạch, khách quan và đúng quy định

Bình đẳng, công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật

Bình đẳng, công khai, khách quan và đúng pháp luật

Bình đẳng, minh bạch, khách quan và

Ngày đăng: 29/12/2020, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w