I-MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức toàn chương I, biết vận dụng công thức của điện trở, công suất, công của dòng điện và hệ thức của đònh luật Jun – Len xơ để giải toán. * Trọng tâm: Vận dụng công thức của điện trở, công suất, công của dòng điện và hệ thức của đònh luật Jun – Len xơ để giải toán. II-CHUẨN BỊ : - Giáo án, thước, hệ thống câu hỏi, bài tập. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Ôntập lý thuyết (10’). Gv: Lần lượt chiếu 9 câu hỏi, yêu cầu HS chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ (….) Câu 1: Hệ thức của đònh luật ôm là… Câu 2: Trong đoạn mạch nối tiếp thì: a/ Cường độ dòng điện:……………… b/ Hiệu điện thế: ……………… c/ Điện trở tương đương: ……………… Câu 3: Trong đoạn mạch song song thì: a/ Cường độ dòng điện:……………… b/ Hiệu điện thế: ……………… c/ Điện trở tương đương: ……………… Câu 4: Công thức tính điện trở của dây dẫn: ………. Câu 5: Các công thức tính công suất: ………… Câu 6: Các công thức tính công của dòng điện : ……. Câu 7: Công thức tính nhiệt lượng thu vào:……… Câu 8: Hệ thức của đònh luật Jun - Lenxơ: ………… Câu 9: Công thức tính hiệu suất:………. Hoạt động 2 : Vận dụng (35’). 1/- Bài tập trắc nghiệm. Gv: Lần lượt chiếu 16 câu bài tập, yêu cầu HS chọn phương án đúng nhất. 1/ Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn xuống 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần I/-LÝ THUYẾT 1/ R U I = 2/ a/ I = I 1 = I 2 b/ U = U 1 + U 2 c/ R = R 1 + R 2 3/ a/ I = I 1 + I 2 b/ U = U 1 = U 2 c/ 11 111 RRR += hoặc 21 21 . RR RR R + = 4/ S l R . ρ = 5/ P = U.I ; P = I 2 .R ; R U 2 = P 6/ A=U.I.t ; A= P.t ; A= I 2 .R.t ; t R U . 2 = A 7/ Q = m.c.∆t o 8/ Q = I 2 .R.t (Tính bằng Jun); Q = 0.24. I 2 .R.t (Tính bằng Calo) 9/ %100. 1 Q Q H = II/-VẬN DỤNG 1/- Bài tập trắc nghiệm. 1/ Giảm 4 lần ÔNTẬP Tuần : 11 Tiết : 22 Ngày Soạn : 27 / 10 / 09 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần 2/ Đơn vò nào dưới đây là đơn vò đo điện trở? A. Ôm (Ω) B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V) 3/ Cho hai điện trở R 1 = 30Ω chòu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 2 = 40Ω chòu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R 1 nối tiếp R 2 là: A. 40V B. 60V C. 120V D. 105V 4/ Cho hai điện trở R 1 = 30Ω chòu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 2 = 20Ω chòu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc song song là: A. 30V B. 20V C. 60V D. 40V 5/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 4Ω và R 2 = 12Ω mắc song song có giá trò nào dưới đây? A. 16Ω B. 48Ω C. 0,33Ω D. 3Ω 6/ Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện 2mm 2 có điện trở R 1 , dây kia tiết diện 8mm 2 có điện trở R 2 . Tỉ số 2 1 R R bằng: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 7/ Điện trở của một dây dẫn bằng constantan dài 1m, tiết diện 1mm 2 và điện trở suất 0,5.10 -6 Ωm là: A. 0,2Ω B. 0,3Ω C. 0,4Ω D. 0,5Ω 8/ 9/ Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 40Ω và R 2 = 80Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu? A. 0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A 10/ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế hai đầu điện trở là: A. 3,6V B. 36V C. 0,1V D. 10V 11/ Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình 2/ Ôm (Ω) 3/ 105V 4/ 20V 5/ 3Ω 6/ 4 7/ 0,5 Ω 8/ Đèn sáng yếu đi khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N. 9/ 0,1A 10/ 3,6V 11/ Điện năng mà gia đình đã sử dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG B. Công suất điện mà gia đình sử dụng C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bò điện năng đang được sử dụng. 12/ Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm đi 2 lần B. Giảm đi 4 lần C. Giảm đi 8 lần D. Giảm đi 16 lần 13/ Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thò đònh luật Ôm? A. R I U = B. R U I = C. U R I = D. I U R = 14/ Hai điện trở R 1 và R 2 = 4R 1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo R 1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch có kết quả nào dưới đây? A. 5 R 1 B. 4 R 1 C. 0,8 R 1 D. 1,25 R 1 15/ Trong đoạn mạch có hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp, gọi U 1 và U 2 lần lượt là hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. 2 1 2 1 R R U U = B. 1 2 2 1 R R U U = C. U 1 . U 2 = R 1 . R 2 D. U 1 . R 1 = U 2 . R 2 16/ Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện một dây dài l 1 có điện trở R 1 , dây kia dài l 2 có điện trở R 2 . Tỉ số 2 1 R R bằng: A. 2 1 l l B. l 1 . l 2 C. 1 2 l l D. l 1 + l 2 - Gv chiếu câu 17 yêu cầu HS ghép. - Gv chiếu trò chơi ô chữ, yêu cầu Hs trả lời. * Các câu hỏi hàng ngang 1/ Trong số các kim loại đồng, nhôm sắt, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? 2/ Biến trở là…… có thể thay đổi trò số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch? 3/ …………………. tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 12/ Giảm đi 16 lần 13/ R U I = 14/ 0,8R 1 15/ 2 1 2 1 R R U U = 16/ 2 1 l l 17/ a - 1; b – 2; c – 3; d – 4 TRÒ CHƠI Ô CHỮ - Hàng ngang thứ nhất: ĐỒNG - Hàng ngang thứ hai: ĐIỆNTRỞ - Hàng ngang thứ ba: NHIỆTLƯNG - Hàng ngang thứ tư: ĐIỆNNĂNG - Hàng ngang thứ năm: HIỆUSUẤT HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG 4/ Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện được gọi là………….? 5/ Tỉ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là gì? 6/ Đối với máy khoan, máy bơm nước, máy quạt thì dòng điện có khả năng thực hiện…….? 7/ ………. của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó? - Hàng ngang thứ sáu: CÔNGCƠHỌC - Hàng ngang thứ bảy: CÔNGSUẤTĐIỆN 2/ Bài tập tự luận. Thảo luận nhóm:(6’) Bài 1: Dây đốt nóng của một bàn là được làm bằng constantan dài 35,2m, tiết diện 0,2mm 2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết điện trở suất của constantan là 0,50.10 -6 Ω.m a) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây đốt nóng. b) Mỗi ngày sử dụng bàn là 4 giờ.Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là đó trong 30 ngày. Biết 1KW.h giá 800 đồng. - Gv thu bài của các nhóm, nhận xét. 2/ Bài tập tự luận. Giải bài 1: a) Điện trở của dây đốt nóng là: R = ρ.l/S = 0,50.10 -6 . 35,2 : 0,50.10 -6 R = 88 Ω Cường độ dòng điện chạy qua dây đốt nóng là: I = U/R = 220 / 88 = 2,5 A b) Công suất của bàn là: P = U.I = 220.2,5 = 550W = 0,55KW Điện năng tiêu thụ của bàn là trong 30 ngày là: A = P.t = 0,55 . 4 . 30 = 66 (KW.h) Số tiền điện phải trả là: T = 66 . 800 = 52800 (đồng) Bài 2: Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 4A. Dùng bếp này đun 2 lít nước, sau thời gian 15 phút nhiệt độ của nước tăng thêm 75 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K. a) Tính nhiệt lượng nước thu vào. b) Tính nhiệt lượng do bếp điện toả ra. c) Tính hiệu suất của bếp điện. - Gv hướng dẫn HS tóm tắt. + Đề bài đã cho những dữ kiện nào? U =220 V; I = 4A; t = 15' = 900'' ; ∆t o = 75 o C; c = 4200 J/kg.K ; V = 2l --> m = 2 kg + Đề bài yêu cầu tìm những đại lượng nào? a) Q 1 = ? (nước); b) Q 2 = ? (bếp) ; c) H = ? + Tìm Q 1 bằng công thức nào? + Tìm Q 2 bằng công thức nào? Hướng dẫn giải a) Nhiệt lượng nước thu vào: Q 1 = m.c.∆t o = 2.4200.75 = 630000 (J) b) Nhiệt lượng bếp điện toả ra: Q 2 = U.I.t = 220.4.900 = 792000 (J) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG + Tìm H bằng công thức nào? c) Hiệu suất của bếp điện: H = Q 1 . 100% / Q 2 H = 63000.100% / 79200 = 79,55% * Hướng dẫn về nhà : Ôn lại kiến thức: 1/ Hệ thức của đònh luật ôm : R U I = 2/ Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: I = I 1 = I 2 ; U = U 1 + U 2 ; R = R 1 + R 2 3/ Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch song song: I = I 1 + I 2 ; U = U 1 = U 2 ; 11 111 RRR += hoặc 21 21 . RR RR R + = 4/ Công thức tính điện trở của dây dẫn: S l R . ρ = 5/ Các công thức tính công suất: P = U.I ; P = I 2 .R ; R U 2 = P 6/ Các công thức tính công của dòng điện : A=U.I.t ; A= P.t ; A= I 2 .R.t ; t R U . 2 = A 7/ Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = m.c.∆t o 8/ Hệ thức của đònh luật Jun - Lenxơ: Q = I 2 .R.t (Tính bằng Jun); Q = 0.24. I 2 .R.t (Tính bằng Calo) 9/ Công thức tính hiệu suất: %100. 1 Q Q H = Tiết 23: Kiểm tra 45’ IV-RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . 4: Công thức tính điện trở của dây dẫn: ………. Câu 5: Các công thức tính công suất: ………… Câu 6: Các công thức tính công của dòng điện : ……. Câu 7: Công. bằng Calo) 9/ %100. 1 Q Q H = II/-VẬN DỤNG 1/- Bài tập trắc nghiệm. 1/ Giảm 4 lần ÔN TẬP Tuần : 11 Tiết : 22 Ngày Soạn : 27 / 10 / 09 HOẠT ĐỘNG CỦA GV &