TIẾT 18: ÔN TẬP I. Lịch sử thế giới trung đại 1. Sự hình thành phát triển, suy vong của CĐPK. ? Nhận xét về thời kì hình thành, quá trình phát triển và suy vong của xã hội phong kiến diễn ra như thế nào? Nội dung XHPK phương Đông XHPK châu Âu TIẾT 18: ÔN TẬP I. Lịch sử thế giới trung đại 1. Sự hình thành phát triển, suy vong của CĐPK. Hình thành, phát triển, suy vong TK III TCN ,hình thành sớm, phát triển chậm; suy vong kéo dài rơi vào tình trạng lệ thuộc, thuộc địa của CNTB phương Tây. TK V hình thành muộn hơn, phát triển nhanh, kết thúc sớm. CNTB hình thành ngay trong lòng XHPK. Cơ sở kinh tế Nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công, đóng kín trong các công xã nông thôn. Ruộng đất trong tay địa chủ, giao cho nông dân sản xuất. Nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công, đóng kín trong các lãnh địa PK. Ruộng đất trong tay Lãnh chúa giao cho nông nô sản xuất. TIẾT 18: ÔN TẬP I. Lịch sử thế giới trung đại 1. Sự hình thành phát triển, suy vong của CĐPK. Tổ chức xã hội Hai giai cấp: Địa chủ và nông dân lĩnh canh. Địa chủ bóc lột nông dân bằng địa tô. Lãnh chúa và nông nô. Lãnh chúa bóc lột nông nô bằng địa tô. Thể chế nhà nước Quân chủ chuyên chế, vua nắm quyền lực tối cao. Quân chủ chuyên chế. Quyền lực của vua hạn chế trong các lãnh địa. TIẾT 18: ÔN TẬP II. Lịch sử Việt Nam thế kỉ X - XII (thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lí). 1. Các giai đoạn phát triển của lịch sử: Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lí. ? Em hãy cho biết quá trình phát triển của lịch sử thời Ngô –Đinh – Tiền lê? - Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa. Năm 368, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở Hoa Lư. - Năm 980, lê Hoàn được suy tôn làm vua, đóng đô ở Hoa Lư. - Năm 1009, Lý Công uẩn được suy tôn làm vua, đóng đô ở Đại La ( Thưng Long). 2. Những thành tựu về kinh tế. * Nông nghiệp: Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã, chia nhau cấy cày, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch chi nhà vua. Nạo vét kênh mương, khai khẩn đất hoang…nông nghiệp ổn định, phát triển; nghề trồng dâu nuôi tằm được khuyến khích…được mùa. ? Thời Đinh Tiền Lê có những thành tựu gì về kinh tế? TIẾT 18: ÔN TẬP 2. Những thành tựu về kinh tế. * Thủ công nghiệp - Xây dựng một số xưởng thủ công: đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo….xây dựng cung điện, chùa chiền. - Các nghề thủ công cổ truyền phát triển: dệt lụa, làm gốm. * Thương nghiệp: - Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê hình thành. Nhân dân hai nước Việt – Tống thường qua lại trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới. * Văn hóa, xã hội: Đời sống văn hóa, xã hội Đại Việt diễn ra như thế nào? - Xã hội: chia ba tầng lớp: thống trị, bị trị và nô tì. -Nho học xâm nhập vào nước ta, gd chưa phát triển. Đạo phật được truyền bá rộng. Nhà sư được coi trọng. Văn hóa dân gian tồn tại và phát triển. TIẾT 18: ÔN TẬP 4. Luật pháp và quân đội. ? Để củng cố và xây dựng đất nước các triều đại Ngô- Đinh- T.Lê- Lý có những biện pháp gì? * Thời Ngô Đinh Tiền Lê, chỉ xử phạt ngiêm những kẻ có tội. * Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. * Quân đội gồm: quân bộ và quân thủy. Vũ khí có giáo, mác, cung, mày bắn đá… - Chia làm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương. - * Củng cố khối đoàn kết dân tộc, đặt quan hệ bang giao với nhà Tống, chăm - pa. Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ. 5. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. ? Thời Tiền Lê- thời Lý nước ta phải đương đầu với những cuộc kháng chiến nào? - 981 Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống lần thứ nhất. - 1075- 1077, LTKiệt lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Tống . TIẾT 18: ÔN TẬP 5. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Hs thảo luận nhóm 3’ – trình bày Nhóm 1: thời gian diễn ra và thời gian kết thúc , lực lượng, đường tiến công. tinh thần đoàn kết đánh giặc. Nhóm 2:Đường lối và chủ trương chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến. Những tấm gương tiêu biểu. Nhóm3: Trình bày ý nghĩa nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến. - 981 Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống lần thứ nhất. - 1075- 1077, LTKiệt lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Tống . * Chủ động đánh giặc, buộc chủ phải đánh theo cách đánh của ta. - Gđ 1: chủ động, bất ngờ tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ làm chậm cuộc xâm lược của giặc, tiêu hao sinh lực địch, làm mất tinh thần của chúng. - Gđ 2: xây dựng phòng tuyến, chặn giặc ở phía bắc phòng tuyến sông Như Nguyệt, không hco chúng tiến sâu; phản công tiêu hao lực lượng buộc chúng chấp nhận hàng, rút quân về nước. TIẾT 18: ÔN TẬP 5. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. * Ý nghĩa lịch sử: - Chiến thắng Bạch Đằng 981, biểu thị cho ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân và dân ta. Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập của dân tộc Đại Cồ Việt. - Cuộc kháng chiến 1075 -1077 kết thúc : nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững. 4. Củng cố - dặn dò: * Nắm các đơn vị kiến thức sau: -Sự hình thành và phát triển cảu XHPK phương Đông và châu Âu. - Nước ta buổi đầu đọc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. - Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. - Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống năm 981 và giai đoạn 1075 – 1077. Ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc. * Về nhà lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử lớn đáng ghi nhớ theo trình tự thời gian và nội dung: Nội dung Thời Ngô Thời Đinh Tiền Lê Thời Lý Thời gian hình thành, tên nước, kinh đô, Vua. Kinh tế Xã hội – luật pháp - quân đội Văn hóa- giáo dục Ôn tập từ bài 1 đến bài 11 giờ sau kiểm tra 1 tiết . địa. TIẾT 18: ÔN TẬP II. Lịch sử Việt Nam thế kỉ X - XII (thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lí). 1. Các giai đoạn phát triển của lịch sử: Thời Ngô - Đinh - Tiền. Thời Tiền L - thời Lý nước ta phải đương đầu với những cuộc kháng chiến nào? - 981 Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống lần thứ nhất. - 1 075 - 1 077 , LTKiệt