Nguyễn Duy “Lạ hoá” lục bát

8 156 0
Nguyễn Duy “Lạ hoá” lục bát

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có thể coi những sáng tạo của Nguyễn Duy với thể lục bát cũng là một kiểu “nghịch dị”. Nguyễn Duy đã “nghịch dị” để tạo nên sự “lạ hoá” cho thể thơ cổ điển của dân tộc. Đến Nguyễn Duy, lục bát đã trở thành “cây đàn muôn điệu” có thể tấu lên nhiều cung bậc, thanh âm có thể chinh phục tâm hồn và sở thích của nhiều tầng lớp, thế hệ.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci Science., 2010, Vol 55, No 7, pp 30-37 NGUYỄN DUY “LẠ HOÁ” LỤC BÁT Hỏa Diệu Thúy Đại học Hồng Đức Đặt vấn đề “Lạ hố” tồn thủ pháp nghệ thuật (nghịch dị, nghịch lý ) dùng để đạt tới kết nghệ thuật, theo đó, tượng miêu tả khơng phải ta quen biết, hiển nhiên mà “mới mẻ”, “chưa quen”, “khác lạ” Khái niệm “hiệu lạ hoá” lần Bertolt Brecht đưa vào mỹ học lý thuyết thực tiễn sáng tác lĩnh vực sân khấu ông Theo B Brếch “lạ hoá” gây nên chủ thể tiếp nhận “ngạc nhiên hiếu kỳ” trước góc nhìn làm nảy sinh góc độ tiếp nhận tích cực thực “lạ hoá” Khái niệm nhà nghiên cứu thuộc trường phái Hình thức Nga năm 20 kỷ trước như: Sơclôpxki, Iaaibixki, Vinôcua, Iacôpxôn, Tưnanôp tiếp nhận Những nhà nghiên cứu coi “lạ hố” ngun tắc nghệ thuật thể cấp độ cấu trúc nghệ thuật, có tác dụng phá vỡ tính tự động máy móc cảm thụ cách tạo “cái nhìn mới” - “khác lạ” - vật tượng quen thuộc “nhận ra” biết, tức phá vỡ “khn hình” quen để người ta nhận ý nghĩa vật nhân sinh Căn theo hệ thống quan điểm trên, chúng tơi cho nên hiểu khái niệm “lạ hố” hai góc độ nội dung hình thức Hiệu thẩm mỹ “lạ hố” mang lại khơng vấn đề cách tân hình thức nghệ thuật mà cịn tạo “cách nhìn mới”, “cách tiếp nhận mới” ý nghĩa vật, tượng khách quan Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa thủ pháp “lạ hoá” làm cho chất đối tượng bị thay đổi hoàn toàn mà giúp người đọc “nhận ra” biết theo cách mới, khác với cách thông thường quen thuộc Nghĩa nghệ sĩ sáng tạo nên sở vốn gần gũi, quen thuộc Văn chương lãnh địa sáng tạo Ai nói: đường nghiệp ta không tiến tức lùi Ý tưởng có lẽ hợp với sáng tạo nghệ thuật có văn chương Lục bát coi thể loại “xưa trái đất” 30 Nguyễn Duy “lạ hóa” lục bát Đã thế, thể loại lại hiển thành “người đẹp hoàn thiện hoàn mĩ” ca dao Để tạo sản phẩm “nghiêng nước nghiêng thành” khác không dễ Hoặc lặp lại vẻ đẹp “nàng”, coi thành công Chỉ sợ không tạo sắc vẻ Tây Thi mà lại thần sắc Đông Thi Nhưng, có mê hoặc, bước vào sân thơ, khơng thể không chơi lục bát Nguyễn Duy coi “tay” lục bát “lành nghề” Thi sĩ chơi ngón nghề cũ chơi điệu nghệ Người đọc bị mê giọng lục bát đằm thắm, tha thiết: “Cái cò sung chát đào chua / câu ca mẹ hát gió đưa trời, ta trọn kiếp người/ không hết lời mẹ ru” Lại vừa gặp Nguyễn Duy tân kỳ đến táo tợn: “Bia lon thỗn thện người lon / ễnh ềnh ệch hỏn hon thùi lùi”, “Mải lổng nhiên rằm/ ta chơi tròn trăng xứ người” Hai cung bậc hoà quyện tạo cho lục bát Nguyễn Duy diện mạo mới, sắc điệu mới: quen mà lạ, lạ mà quen, truyền thống mà tân kỳ, đại mà không hồn cốt dân tộc Nội dung nghiên cứu 2.1 2.1.1 “Lạ hoá” lục bát phương diện thi liệu Bổ sung nguồn thi liệu cho lục bát từ đời sống “dân sinh” đại Nguồn mạch thi liệu quen thuộc lục bát xưa ln gắn với hình ảnh làng q Việt Nam truyền thống đa, bến nước, ruộng đồng cò bay thẳng cánh, mẹ với áo nâu sờn bạc em khuya sớm tần tảo v.v Những cảnh người vào tâm khảm người Việt, ni dưỡng góp phần tạo nên cốt cách Việt Nam Nguyễn Duy có duyên với lục bắt từ sáng tác đầu tay Có lẽ trao giải cho chùm lục bát gửi từ chiến trường tên “lạ hoắc”, ban tổ chức nhận thấy tín hiệu tài này: Thắng trận đánh thọc sâu/ lại với mái tăng – bầu trời vuông (Bầu trời vuông), Tre xanh/ xanh tự bao giờ/ chuyện có bờ tre xanh (Tre Việt Nam) Tuy nhiên, bút mê lục bát khơng chịu dừng lối mịn quen thuộc mà ln tìm cách làm thể thơ hoàn thiện mang cốt cách cổ điển Và cách thức hiệu Nguyễn Duy làm cho lục bát có thêm nguồn sinh khí bổ sung cho lục bát nguồn thi liệu từ đời sống dân sinh đại Vì vậy, cạnh “hơi ấm ổ rơm”, “về đồng”, “mắt na”, “mắt nhãn”, “rau muối”, “thuốc lào” v.v cịn có “cơm bụi”, chuyện “bao cấp thơ”, “gặp ma”, “xẩm ngọng”, chí chuyện “si đa” Và nữa, lục bát vùng đất xa xôi tận xứ người: Saint Louis, Texas, Boston, New York, Washington v.v 31 Hỏa Diệu Thúy Thế giới lục bát Nguyễn Duy vừa trẻo hồn nhiên nét hương đồng gió nội, vừa bụi bặm, gân guốc, ồn đường phố, vỉa hè; vừa sâu lắng, mơ màng vừa trẻ trung, lãng tử kẻ ưa khám phá, thích sinh: Đừng chê anh khoái bụi đời /bụi dân sinh bụi người em /xin nghe anh nói cực nghiêm/linh hồn cát bụi miền (Cơm bụi ca) Một tuyên ngôn Nguyễn Duy quan điểm sống, quan điểm nhân sinh quan điểm nghệ thuật chăng? Trong hình tượng “bụi đời”, “bụi dân sinh” chứa đựng quan niệm triết lý mang tư tưởng thời đại: “Những thuộc người không xa lạ tôi” (C.Max) Tuy nhiên, Nguyễn Duy “hiện sinh” nhất, ta thấy rạch rịi, dứt khốt thi sĩ chọn lựa chuẩn mực: linh hồn cát bụi miền Vững vàng quan niệm tư tưởng ấy, lục bát Nguyễn Duy vào tận hang ngõ hẻm để chứng kiến, để trải nghiệm sống dân sinh thời đại Này chuyện “Liền anh chợ”, chuyện “Thi sĩ buôn”, “Thi sĩ làm quan”, chuyện “Hoa hậu vườn”, chuyện “Du học”, hay chuyện lang thang dọc ngang chu du nơi xứ người v.v Có cảm giác lục bát Nguyễn Duy giống thứ phương tiện thơng tin đa dụng phát tất hình ảnh, âm thanh, màu sắc mà chủ nhân thâu bắt Điều đáng lưu ý là, phương tiện có độ phân giải cao: Nhong nhong ngựa ông lên trời đánh đu gã cao bồi chăn mây vợ trời trắng nõn múa may cúi trông miền hạ thương bầy bò hoang (TEXAS, 16.6.1995) Đọc câu thơ trên, không nhận nét đặc thù miền viễn Tây nước Mỹ, bang Texas tiếng với thảo nguyên rộng lớn nghề chăn bò Song cao bồi miền viễn tây nước Mỹ vào lục bát mà không làm sắc thái lục bát, Nguyễn Duy dân gian hóa chất liệu đại trường liên tưởng ngộ nghĩnh với lối ví von so sánh ca dao Nguyễn Duy khơng ngần ngại để lục bát thở thở sống đời thường Người đọc khơng cịn ngạc nhiên thấy “xe điện” xứ San Francisco, vịt giời Paris, “đấu bò” xứ Feria De Nimes, “anh hùng ngáp vặt”, “hải tặc” vùng Địa Trung Hải có mặt lục bát Khám phá giới lục bát Nguyễn Duy, thấy rộng lớn quá, xa xôi mà gần gũi Biên độ kho thi liệu lục bát Nguyễn Duy mở rộng tưởng đến vơ Chỉ riêng điều đó, Nguyễn Duy làm cho lục bát có thêm sức sống trẻ trung, dồi Thi liệu lục bát Nguyễn Duy “cây đời xanh tươi” 32 Nguyễn Duy “lạ hóa” lục bát 2.1.2 Làm thi liệu cũ Không khả quan việc bổ sung nguồn thi liệu cho lục bát, Nguyễn Duy cịn thành cơng việc làm thi liệu cũ Có nhiều cách để ơng “lạ hóa” kho thi liệu trở thành “cổ điển” Nhưng “tai quái” gây ấn tượng chiêu thức: đưa nhìn nhiều chiều nhìn “giễu nhại” vào miêu tả, khám phá, khiến vật, tượng với hình hài mới, chất mới, nhiều đối lập với vốn quen biết, tạo hiệu ứng thẩm mỹ Hãy xem Nguyễn Duy tái lại chân dung “nhân vật” thuở: Kính thưa Thị Nở tuyệt trần Trăng ngồn ngộn trắng khoả thân với người (Kính thưa Thị Nở) Với Thị Mầu: Kính thưa thục nữ Thị Mầu Yêu siêu cỡ trước sau người Mấy dám chịu dám chơi Dám vỗ mặt đời em (Kính thưa Thị Mầu ) Thị Nở, Thị Mầu nhìn lăng kính khác, góc nhìn khác, góc nhìn thể tự nhiên, mà Thị Nở “tuyệt trần” Thị Mầu “thục nữ” Trong giọng điệu thơ ta thấy thoáng chút giễu nhại, song bên ấm áp cảm thông, chia sẻ thái độ thẳng thắn tư mẻ Nguyễn Duy cịn “lộn trái”, lật ngược thói quen, quan niệm, trật tự coi “khuôn vàng thước ngọc”: Bao yêu cụ cho vừa lòng ta thời chưa nhiễm Sida yêu lăn yêu lóc la đà chưa (Được yêu thể ca dao) Phiêu bồng dạt ngã Ba Bơng đền Hàn đền Thị đền Sịng đền quê 33 Hỏa Diệu Thúy Thần linh nườm nượp trở Chắp tay lạy thánh mê cô đồng (Đi lễ) Vẫn lời ru, cánh cò, trăng, sao, nắng, mưa, gió, nỗi nhớ, cánh đồng, mẹ, em v.v vào lục bát Nguyễn Duy thứ trở nên xác Nói hơn, mang “hồn” mới, tâm trạng mới, suy tư lạ đến bất ngờ Đó “Lời ru bão”, “Võng trăng”, “Bầu trời vuông”, “Được yêu thể ca dao” v.v Có lúc thi sĩ hồ trộn thi liệu cũ với thi liệu tạo nên hiệu ứng thẩm mỹ độc đáo, thú vị: Con cò bay lả bay la Bay từ châu thổ bay qua thuỷ triều Con sò, ốc, nghêu Ngửa bãi biển trêu cò (Lời ru cò biển) Như vậy, phương diện thi liệu, Nguyễn Duy sáng tác “bản nhạc” cho “đàn bầu” lục bát Và Nguyễn Duy đủ khả dùng đàn để tấu lên tân khúc cách thành công điệu nghệ đến 2.2 “Lạ hoá” lục bát phương diện cấu trúc câu thơ, nhịp thơ Khơng “lạ hóa” nguồn thi liệu, sắc diện lục bát Nguyễn Duy tạo cách điệu phương diện cấu trúc hình thức câu thơ nhịp điệu thơ Lục bát Nguyễn Duy có dáng vẻ thật tân kỳ nhìn kỹ, hóa lục bát truyền thống: Mai sau mai sau mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh (Tre Việt Nam) Giống biến ảo trị chơi ru bích, dù màu sắc bề mặt khối hình thay đổi cấu trúc nguyên thể ngun tắc chơi khơng đổi Cấu trúc câu điệu lục bát Nguyễn Duy đầy biến ảo, điệu hồn lục bát cịn nguyên Cách thức mà Nguyễn Duy ưa dùng để tạo hình thức cho lục bát phá cách nhịp phá cách điệu 34 Nguyễn Duy “lạ hóa” lục bát 2.2.1 Phá cách nhịp Trong lục bát truyền thống kết hợp nhịp điệu (bằng – trắc) quy định chặt chẽ (niêm luật) Chính niêm luật tạo nên mềm mại, cân đối uyển chuyển riêng thể loại thơ Song, ràng buộc quy phạm cổ điển khơng trói kẻ ưa thích sáng tạo Đọc lục bát Nguyễn Duy bắt gặp cách ngắt nhịp phối điệu phóng túng tung tẩy, điều khiến cho nhịp điệu lục bát Nguyễn Duy đầy sinh khí đại Lục bát truyền thống lấy nhịp chẵn phổ biến, chủ đạo đến Nguyễn Duy, nhịp chẵn không cịn vị trí độc tơn mà song song với xuất nhịp lẻ, đặc biệt kết hợp nhịp lẻ - lẻ - chẵn lẻ - chẵn - lẻ dòng tám Nhịp câu tám khơng cịn cơng thức quen thuộc 4/4 2/2/2/2 mà thêm vào 3/5, 3/3/2, 3/2/3 Chợt rơi lại nụ cười Và dương rười rượi trời phía sau Chả riêng ta chả riêng để heo hút gió thở dài (Bất chợt) Nhịp lẻ không tạo nên cân xứng, nhịp nhàng có tác dụng tạo dồn nén, có ý nghĩa đòn bẩy để làm bật vế sau: Yêu mắt/ yêu Cõi đời đẹp/ đủ liêu xiêu cõi (Nét hình) Trắng hạt rơi rơi em / nép vào (Đám mây dừng lại trời) Bao triều vua/ phế Người yêu nước/ chẳng (Tưởng niệm) Có thể nói, Nguyễn Duy tạo cách ngắt nhịp cho lục bát: nhịp lẻ, song lục bát Nguyễn Duy lục bát cân đối, nhịp nhàng vế Đặc biệt, nguyên tắc bất di bất dịch, vần chân câu sáu cặp nhịp 35 Hỏa Diệu Thúy nhàng với vần lưng câu tám Nắm bí thể loại, thi sĩ thỏa sức tung hoành việc thiết kế nên dáng vẻ cho cấu trúc lục bát Biện pháp đoạn cú chiêu thức dùng để phá cách nhịp Bài Tre Việt Nam tiêu biểu cho phương pháp Câu sáu khổ cuối độc đáo điệu (toàn bằng), lại ngắt thành ba dòng tạo sức vang ngân xa khẳng định trường tồn tre xanh sức sống Việt Nam: Đất xanh tre xanh màu tre xanh 2.2.2 Phá cách điệu Thanh điệu vốn mạnh thơ nói chung, lục bát nói riêng Để tạo nhịp điệu riêng, luật điều phối điệu cấu trúc lục bát truyền thống nghiêm nhặt, sau: xBxTxB xBxTxBxB Trong nhiều trường hợp Nguyễn Duy khơng tn thủ quy tắc đó: Hứng bom đỡ đạn nhiều Vẫn lặng thinh với cỏ rêu bên đường (Hầm chữ A) Đố em bán gió cho trời Để anh đánh thuế bọn người buôn Đố em mua chịu nỗi đau Để anh hóa giá bảy màu giấc mơ (Thách thức) Việc chuyển đổi điệu coi phương pháp phá cách nhịp Vì thay đổi điệu làm thay đổi nhịp lục bát truyền thống Đọc lục bát Nguyễn Duy nhịp điệu uyển chuyển quen thuộc, người đọc bắt gặp nhịp “gập nghềnh, trúc trắc” phá cách điệu phép đoạn cú tạo ra, song chỗ Nguyễn Duy tạo lập sáng tạo phần lớn ông thành công Kết luận Có thể coi sáng tạo Nguyễn Duy với thể lục bát kiểu “nghịch dị” Nguyễn Duy “nghịch dị” để tạo nên “lạ hoá” cho thể thơ cổ điển 36 Nguyễn Duy “lạ hóa” lục bát dân tộc Đến Nguyễn Duy, lục bát trở thành “cây đàn mn điệu” tấu lên nhiều cung bậc, âm chinh phục tâm hồn sở thích nhiều tầng lớp, hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy, 1973 Cát trắng Nxb Quân đội, Hà Nội [2] Nguyễn Duy, 1984 Ánh trăng Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [3] Nguyễn Duy, 1987 Mẹ em Nxb Thanh Hóa, Hà Nội [4] Nguyễn Duy, 1989 Đường xa Nxb Trẻ, Hà Nội [5] Nguyễn Duy, 1990 Quà tặng Nxb Văn học, Hà Nội [6] Nguyễn Duy, 1994 Về Nxb Hội nhà văn, Hà Nội ABSTRACT Nguyen Duy “renovated” six- eight stanza words to Poetry Nguyen Duy is considered infinitely skilled in the six-eight word stanza The poet was not only good at old style writings but he also found the way to renovate it, he made six-eight word stanza poetry style become multiform Reading Nguyen Duy’s poetry, we seem to meet a new tradition by his very fond modern melodies These two styles mix with each other and make six-eight word stanza poetry into a very new form It seems to be familiar and also seems to be strange It is traditional and also modern and it maintains the National soul Nguyen Duy’s creation can be considered a strange style He created “strangernization”, and formed a new attraction for ancient poetry from our Nation 37 ... coi sáng tạo Nguyễn Duy với thể lục bát kiểu “nghịch dị” Nguyễn Duy “nghịch dị” để tạo nên “lạ hoá” cho thể thơ cổ điển 36 Nguyễn Duy “lạ hóa” lục bát dân tộc Đến Nguyễn Duy, lục bát trở thành... câu điệu lục bát Nguyễn Duy đầy biến ảo, điệu hồn lục bát cịn ngun Cách thức mà Nguyễn Duy ưa dùng để tạo hình thức cho lục bát phá cách nhịp phá cách điệu 34 Nguyễn Duy “lạ hóa” lục bát 2.2.1... mặt lục bát Khám phá giới lục bát Nguyễn Duy, thấy rộng lớn quá, xa xôi mà gần gũi Biên độ kho thi liệu lục bát Nguyễn Duy mở rộng tưởng đến vơ Chỉ riêng điều đó, Nguyễn Duy làm cho lục bát có

Ngày đăng: 29/12/2020, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan