quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ

128 31 0
quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển việt nam   chi nhánh tây hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ THANH TÂM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY HỒ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ THANH TÂM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY HỒ CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ KIM NHUNG HÀ NỘI, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Tây Hồ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Kim Nhung Các số liệu kết có luận văn tốt nghiệp hồn tồn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TÂM ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, em ln nhận quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thương Mại đặc biệt bảo, hướng dẫn, bảo chu đáo, tận tình giáo hướng dẫn viết luận văn, PGS.TS Lê Thị Kim Nhung để em hồn thành luận văn khố học Đồng thời, em nhận quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo Ngân hàng quan tâm, tạo điều kiện để em tham gia hồn thành tốt khố học Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo đồng chí lãnh đạo Ngân hàng ln quan tâm, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, cô giáo hướng dẫn luận văn thạc sĩ tận tình hướng dẫn, bảo em thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TÂM iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài luận văn 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Kết cấu Luận văn CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái quát hoạt động cho vay NHTM 1.1.2 Vai trò hoạt động cho vay NHTM 10 1.1.3 Phân loại hoạt động cho vay NHTM 12 1.1.4 Cho vay khách hàng cá nhân NHTM 15 1.2.Rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 21 iv 1.2.1 Rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 21 1.2.2 Tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân25 Có ba tiêu chí chí để đánh giá rủi ro tín dụng: 25 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 28 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân28 1.3.2 Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN 29 1.3.3 Mục tiêu nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 30 1.3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN 32 1.3.5 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 40 1.4 Kinh nghiệm Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân số ngân hàng thƣơng mại học cho BIDV Tây Hồ 49 1.4.1 Kinh nghiệm Quản trị rủi ro tín dụng cho vay cá nhân số ngân hàng thương mại 49 1.4.2 Bài học cho Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – CN Tây Hồ (BIDV Tây Hồ) 51 CHƢƠNG 2: 53 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH TÂY HỒ 53 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam, Chi nhánh Tây Hồ (BIDV – Chi nhánh Tây Hồ) 53 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV – Chi nhánh Tây Hồ 53 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 54 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh 56 v 2.1.4 Định vị tiêu kinh doanh BIDV: 59 2.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN BIDV – Chi nhánh Tây Hồ 61 2.2.1 Thực trạng cho vay KHCN BIDV Tây Hồ 61 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân BIDV – Chi nhánh Tây Hồ 69 2.3 Đánh giá chung quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân BIDV – Chi nhánh Tây Hồ 87 2.3.1 Những điểm thành công công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN 87 2.3.2 Những hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng KHCN 90 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 92 CHƢƠNG 3: 97 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV- CHI NHÁNH TÂY HỒ 97 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân BIDV – Chi nhánh Tây Hồ đến năm 2025 97 3.1.1 Chiến lược phát triển BIDV - chi nhánh Tây Hồ đến 2025 97 3.1.2 Mục tiêu định hướng QTRRTD tín dụng cho vay KHCN 99 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân BIDV - chi nhánh Tây Hồ 101 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định KHCN: 101 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác đánh giá TSBĐ 104 3.2.3 Tăng cường bán chéo sản phẩm bảo hiểm khoản vay 105 3.2.4 Tăng cường xử lý nợ xấu cho vay KHCN 106 vi 3.2.5 Tổ chức phòng ban riêng quản lý nợ vay quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 106 3.2.6 Những giải pháp liên quan đến công tác tổ chức đào tạo 108 3.2.7 Đầy mạnh hoạt động chăm sóc, tư vấn KHCN gắn với bán chéo sản phẩm 112 3.3 Kiến nghị 113 3.3.1 Với Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam 113 3.3.2 Đối với cấp ngành khác 113 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng CN DNNVV Chi nhánh Doanh nghiệp nhỏ vừa DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHCP Ngân hàng cổ phần NHĐT Ngân hàng điện tử NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NQH Nợ hạn NPL Nợ xấu TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo TMCP Thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng TTQT Thanh toán quốc tế XNK Xuất nhập TTTM Tài trợ thương mại viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2017 – 2019 56 Bảng 2.2 Một số tiêu huy động vốn giai đoạn 2017-2019 57 Bảng 2.3 Tình hình cho vay BIDV Tây Hồ giai đoạn 2017-2019 .58 Bảng 2.4 Thu dịch vụ bán lẻ BIDV Tây Hồ giai đoạn 2017 – 2019 59 Bảng 2.5 Một số tiêu định vị BIDV Tây Hồ toàn hệ thống 2019 60 Bảng 2.6 Dư nợ KHCN theo thời hạn mục đích vay 61 Bảng 2.7 Mức trích lập DPRR cho vay KHCN BIDV Tây Hồ 68 Bảng 2.8 Danh mục thơng tin KHCN nhập liệu tính điểm tín dụng 79 Bảng 2.9 Các mức xếp hạng tín dụng KHCN BIDV Tây Hồ 81 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập chung 30 Sơ đồ 1.2: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 33 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức Quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam 69 Sơ đồ 2.2 Chu trình kiểm sốt tín dụng liên tục 83 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ cấu tổ chức BIDV Chi nhánh Tây Hồ 55 Hình 2Tỷ trọng cho vay trung dài hạn KHCN phân theo mục đích vay 62 Hình 2.3 Diễn biến tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu tổng dư nợ KHCN 65 Hình 2.4 Diễn biến tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu KHCN hộ SXKD .66 Hình 2.5 Diễn biến tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu KHCN vay tiêu dùng 67 Hình 2.6 Quy trình chấm điểm, xếp hạng tín dụng KHCN BIDV Tây Hồ 78 Hình 2.7 Mơ hình chấm điểm tín dụng KHCN BIDV Tây Hồ 80 104 lãnh đạo DN; thị trường, sản phẩm kinh doanh khách hàng để dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm Cần tăng cường thông tin từ nguồn trung gian từ bạn hàng chủ nợ khác DN; từ Ngân hàng khác địa bàn; thông qua quan thuế ; qua trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC); qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, truyền hình, internet.v.v Ngồi việc thu thập xử lý thông tin, việc quản lý thông tin khách hàng vô quan trọng quản lý hoạt động tín dụng KHCN Việc xây dựng vận hành hệ thống thông tin khách hàng tốt giúp CBTD có đầy đủ thơng tin để cải thiện việc định hoạt động tín dụng, góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh cần liên tục cập nhật sở liệu KHCN KHCN tiếp cận, cần trọng thơng tin pháp lý , tình hình kinh doanh tình hình tài cập nhật Đồng thời nguồn liệu bao gồm KHCN chi nhánh tiếp cận khơng định cấp tín dụng Từ nguồn liệu này, cán tín dụng có sở để khai thác đánh giá khách hàng, đặc biệt cán không thời gian việc tiếp thị phân tích trùng lặp khách hàng không đủ điều kiện vay vốn chi nhánh.” 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác đánh giá TSBĐ Trường hợp KHCN vay tiêu dùng có TSBĐ, giống cho vay hộ KD, cán tín dụng cần theo dõi sát tình trạng pháp lý, tình trạng tự nhiên, tình trạng kinh tế TSBĐ để đảm bảo tránh khỏi phức tạp tranh chấp, kiện tụng, suy giảm giá trị TSBĐ, tình xấu rủi ro đe dọa giá trị TSBĐ, hay việc KHCN có động xấu, tẩu tán TSBĐ Đặc biệt, rút kinh nghiệm từ vướng mắc xử lý TSBĐ giai đoạn 2015-2017, cán tín dụng cần theo dõi sát tình trạng nhân KHCN, ý trường hợp phát sinh mâu thuẫn phân định tài sản riêng, tài sản chung, tài sản hình thành trước nhân, tài sản hình thành sau nhân, tài sản hình thành giai đoạn ly thân; tình phức tạp đầu tư chung, vay 105 mượn gia đình, thân nhân đứng tên sở hữu tài sản; vấn đề phức tạp chia thừa kế, hưởng thừa kế; vấn đề phức tạp TSBĐ liên quan tới yếu tố tơn giáo, tính ngưỡng, tâm linh,… Ngồi ra, cán tín dụng cịn phải ý theo dõi biến động tình trạng pháp lý TSBĐ liên quan tới điều chỉnh quy hoạch, giải phóng mặt bằng, đền bù thu hồi đất, cơng trình xây dựng; vấn đề rắc rối phát sinh sử dụng nhà, cơng trình xây dựng, sửa chữa nhà, cơng trình xây dựng, vấn đề liên quan tới cấp điện, cấp thoát nước, xả thải, vệ sinh môi trường, lối chung vấn đề an ninh có liên quan đến giá trị TSBĐ khả xử lý TSBĐ để thu hồi khoản nợ KHCN khả chi trả 3.2.3 Tăng cường bán chéo sản phẩm bảo hiểm khoản vay Trường hợp vay tiêu dùng khơng có TSBĐ, cần có biện pháp theo dõi sát biến động sức khỏe, tâm lý, lối sống, thu nhập người có trách nhiệm trả nợ Khi phát có dấu hiệu bất thường, cần triển khai biện pháp dự phịng, theo dõi, chăm sóc khách hàng, đơn đốc thu hồi nợ Trường hợp thấy gói bảo hiểm BIC Bình an chưa đủ đảm bảo an tồn cho khoản vay, cán tín dụng cân nhắc giới thiệu cho KHCN mua thêm sản phẩm bảo hiểm phù hợp, vừa để bảo vệ lợi ích cho KHCN, vừa hạn chế RRTD cho chi nhánh Trường hợp khoản vay có tài sản bảo đảm, yêu cầu kiểm tra biện pháp bảo đảm cấp tín dụng: Kiểm tra khớp hồ sơ trạng TSBĐ, việc tổ chức, quản lý bảo quản TSBĐ, giá cả, khả chuyển nhượng TSBĐ, yêu cầu mua bảo hiểm tài sản phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, nhà xưởng dễ cháy nổ, đảm bảo thực thi nghiêm túc yêu cầu việc mua bảo hiểm bán chéo BIC theo quy định Đối với cho vay nhu cầu đời sống khơng có TSBĐ KHCN, thực yêu cầu 100% khách hàng mua bảo hiểm BIC Bình an theo quy định BIDV Đối với cho vay mua nhà, thực yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm BIC Home Care BIC Bình an Trường hợp đặc biệt, đơn vị trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng định việc mua bảo hiểm cấp tín dụng khách hàng Đối với sản phẩm cấp tín dụng khác: đơn vị đàm phán/yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm theo đạo Ban Giám đốc 106 thời kỳ Đồng thời, trường hợp cho vay tiêu dùng bảo đảm bất động sản khách hàng bán lẻ, thực yêu cầu 100% khách hàng mua bảo hiểm BIC Bình an Đối với khách hàng cấp tín dụng chưa mua bảo hiểm, đơn vị yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đảm bảo chậm thực tái cấp tín dụng khách hàng phải mua bảo hiểm, đơn vị tuyệt đối khơng tái cấp tín dụng khách hàng khơng đồng ý mua bảo hiểm 3.2.4 Tăng cường xử lý nợ xấu cho vay KHCN Thiết lập chế xử lý nợ có vấn đề, nợ xấu nhằm giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy ra, cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận có liên quan máy đủ mạnh để giải vấn đề phát sinh tiến trình xử lý Trong xử lý nợ xấy cần thực bước thận trọng: trước tiên làm rõ nguyên nhân hạn, thực tế tình hình khách hàng, thực trạng tài sản bảo đảm sau lựa chọn phương pháp xử lý + Thu nợ có chiết khấu + Phối hợp với quan Tịa án, thi hành án quyền địa phương để xử lí nợ + Thành lập tổ xử lý nợ riêng chi nhánh Tóm lại, việc lựa chọn phương pháp xử lý cần uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù khách hàng khả chi nhánh, đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý 3.2.5 Tổ chức phòng ban riêng quản lý nợ vay quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Chi nhánh cần tập trung xử lý dứt điểm khoản nợ hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro biện pháp cụ thể như: Lập tổ xử lý nợ xấu, phân công trách nhiệm cho thành viên xử lý khoản nợ cụ thể Phải phân tích chi tiết khách hàng, TSBĐ, khoản nợ, lãi treo, đề phương án xử lý nợ cụ thể với đặc thù khách hàng; tích cực bám sát khách hàng, địa bàn phường xã, khoản nợ có khả xử lý nhanh phải ưu tiên nguồn lực để xử lý dứt điểm 107 Trong trường hợp bắt buộc phải lý tài sản việc xử lý TSBĐ phải dựa sở quy định, văn hướng dẫn có liên quan Ưu tiên xử lý TSBĐ theo phương thức thỏa thuận ghi hợp đồng bảo đảm tiền vay Biện pháp áp dụng KHCN có tư cách, thiện chí giải nợ nhằm đơn giản hóa thủ tục, giải nhanh, chi phí thấp đảm bảo giá bán cao, từ giảm bớt thiệt hại cho khách hàng lẫn Ngân hàng Có thể hỗ trợ tìm kiếm đối tác mua lại TSBĐ khách hàng nợ có vấn đề Đối với KHCN có nguồn thu cố tình chây ỳ khơng trả nợ, chi nhánh đề nghị Ngân hàng xúc tiến thủ tục khởi kiện tòa án, phối hợp chặt chẽ với quan có chức tổ chức cưỡng chế, kê biên, phát mại tài sản thu hồi nợ theo quy định pháp luật đề biện pháp xử lý thích hợp trường hợp tài sản xử lý xong không đủ thu hồi nợ Về phía khách hàng phải u cầu nhận nợ số cịn thiếu phải cam kết, lập kế hoạch trả nợ cụ thể.” Để“ngăn ngừa nợ hạn KHCN phát sinh, chi nhánh cần có biện pháp theo dõi chặt chẽ tình hình hoạt động KHCN nhằm phát sớm khả phát sinh nợ hạn để có biện pháp can thiệp giúp đỡ KHCN trả hạn Cụ thể, chi nhánh cần thường xuyên rà sốt khoản nợ nhóm 1, tránh tình trạng bng lỏng quản lý khoản nợ nhóm 1, khoản nợ nhóm khách hàng thường xuyên hạn 10 ngày Để thực tốt việc đôn đốc thu hồi nợ lãi đến hạn, cần làm tốt công tác quản lý lưu trữ hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng cách có hệ thống, kiểm sốt chặt chẽ dịng tiền Công tác đôn đốc, thu hồi nợ cần gắn liền với cơng tác đối chiếu, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng Khi khách hàng có biểu tài suy giảm, tiềm ẩn rủi ro cao, có khả chuyển nhóm nợ cao hơn, Ngân hàng cần có biện pháp ứng xử sau: + Cán tín dụng cần trực tiếp làm việc với khách hàng tìm hiểu nguyên nhân hỗ trợ KHCN sau đề xuất cấp quản lý việc xử lý thu nợ hay tiếp tục đầu tư vốn sản xuất kinh doanh tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho KHCN thu hồi bảo toàn vốn, đảm bảo khả trả nợ Ngân hàng hạn 108 + Đối với KHCN hộ KD tạm thời gặp khó khăn hoạt động kinh doanh KHCN vay tiêu dùng tạm thời gặp khó khăn cơng việc sống, cần có giải pháp hỗ trợ KHCN: Tư vấn tái cấu trúc lại tài cho KHCN; cấu lại thời hạn trả nợ khoản vay đáp ứng điều kiện cấu nợ hành có khả trả nợ theo thời hạn cấu; kết nối KHCN với để tìm nhà cung cấp đầu vào nhà tiêu thụ đầu cho KHCN Đồng thời yêu cầu khách hàng bổ sung thêm TSBĐ và/hoặc rút giảm dư nợ, trì dư nợ đảm bảo 100% tài sản Bên cạnh cán tín dụng phải rà soát lại hồ sơ pháp lý, hồ TSBĐ bổ sung hoàn chỉnh, chỉnh sửa sai sót có, cập nhật tình hình, đánh giá phân tích kỹ tình hình SXKD, tài KHCN Tổ chức đánh giá lại trạng, giá trị TSBĐ theo định kỳ tiến hành phân loại tài sản đó.” 3.2.6 Những giải pháp liên quan đến cơng tác tổ chức đào tạo Như phân tích, RRTD phát sinh nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Các biện pháp phòng chống RRTD nằm tầm tay chi nhánh có biện pháp vượt ngồi khả chi nhánh, liên quan đến vấn đề nội thân kinh tế chuyển đổi, định hướng mơ hình phát triển Việt Nam Trong phạm vi tầm tay chi nhánh, RRTD cho vay KHCN phụ thuộc lớn vào lực phận cán tín dụng KHCN việc phát hạn chế RRTD từ lúc xem xét định cho vay suốt thời gian vay Hiệu quản trị RRTD phụ thuộc phần nhiều vào yếu tố phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, trình độ, lực chun mơn đội ngũ cán tín dụng KHCN kiểm soát chi nhánh Chi nhánh cần tập trung vào biện pháp liên quan đến người việc đào tạo, bố trí cán chế kiểm tra, giám sát hành vi cán q trình xử lý cơng việc Chi nhánh cần tiếp tục trì đẩy mạnh hoạt động học tập nghiệp vụ cho cán theo hướng dẫn Trụ sở cho nhóm, phịng, nghiệp vụ chun mơn; chủ động tổ chức hình thức trao đổi chun mơn đó, cán phổ biến nghiệp vụ cho nhau, cán cũ kèm cán mới, đồng thời chủ động bồi dưỡng cán 109 tham gia kỳ thi nghiệp vụ giỏi Trụ sở tổ chức từ đó, tuyển chọn đội ngũ cán có trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp cao Trong công tác đào tạo, chi nhánh cần lưu phải huấn luyện cho cán tín dụng kiến thức kỹ chuyên môn, rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp họ Chi nhánh cần phối hợp với Trụ sở đối tác để tổ chức lớp đào tạo, tập huấn để cập nhật kiến thức, kỹ thuật quản trị RRTD cho cán tín dụng Các khóa học thẩm định lực tài chính, thẩm định dự án đầu tư phân tích tín dụng RRTD cần tổ chức định kỳ để củng cố nâng cao lực chuyên mơn cho cán tín dụng Ngồi kiến thức kỹ chuyên môn, chi nhánh cần phải nâng cao hiểu biết cán tín dụng kiến thức pháp luật để xử lý công việc chặt chẽ, tuân thủ qui định pháp Luật Các cán tín dụng phải người có kiến thức xã hội sâu rộng, am hiểu thị trường, am hiểu pháp luật, có khả tự học, tự nghiên cứu để nắm bắt vấn đề nảy sinh, chế độ, thể lệ, sách ban hành Chi nhánh cần phải đào tạo chuyên gia nội phân tích rủi ro phịng ngừa rủi ro, tham mưu cho lãnh đạo chi nhánh việc ban hành, sửa đổi quy định nội chi nhánh cập nhật thông tin kinh tế liên quan đến rủi ro, đặc biệt RRTD cho vay KHCN.” Hiện“tại Ban giám đốc chi nhánh áp dụng Thẻ điểm cân (Balanced Scorecard- BSC) quản trị nhân Để đẩy mạnh giải pháp này, Ban giám đốc chi nhánh cân nhắc thí điểm xây dựng áp dụng Thẻ điểm cân cằng cá nhân (Personal Balanced Scorecard- PBSC) với đầy đủ khía cạnh bao gồm: (i) Viễn cảnh Nội (Internal Perspective) Khía cạnh thể chất trạng thái tinh thần cá nhân, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất làm việc, có tác động lớn đến quan hệ với đồng nghiệp gia đình Trong khía cạnh này, Ban giám đốc chi nhánh nên đưa câu trả lời làm để trì điều kiện tốt thể chất tinh thần cho nhân viên Nghĩa cần thiết lập KPI cho khía cạnh Các số đo lường (Performance Indicator) cá nhân Viễn cảnh Nội (Internal 110 perspective) sử dụng có thề là: mức độ nhiệt tình, cường độ làm việc, mức độ căng thẳng, mức độ hài lịng cơng việc, mức độ tín nhiệm cấp trên, thời gian dành cho tập thể dục, cân nặng thể, số lượng buổi thể thao tuần,… (ii) Viễn cảnh Bên (External Perspective) Giống doanh nghiệp công ty, cá nhân phải sống cộng đồng có quan hệ với người khác thành viên gia đình, đồng nghiệp, bạn bè… Quan trọng phải biết tất người nhìn nhận bạn Nếu người xử lý hài hịa mơi trường bên bên ngồi, có nhiều khả đạt mục tiêu đạt thành công hầu hết việc làm Các số đo lường sau Ban giám đốc chi nhánh sử dụng để đánh giá viễn cảnh bên cá nhân: mức độ hài lòng khách hàng, thời gian danh cho cái, thời gian cho gia đình, số tiền danh cho hoạt động từ thiện, độ tin cậy dịch vụ mà cá nhân cung cấp, tỉ lệ lần ca ngợi khách hàn, số lần cảnh báo từ cấp trên, tốc độ sẵn có nhân viên, số lần hội thoại thẳng thắn dễ chịu với người thân, thời gian tham gia hoạt động cộng đồng, số lần giúp đỡ người khác, số lần chơi với gia đình, số lượng cãi vã với đồng nghiệp, với lãnh đạo, với khách hàng, số người nghĩ nhân tốt, số lần khen ngợi, thời gian dành cho người bạn tri kỷ, lần khách hàng xin lời khuyên, … (iii) Viễn cảnh Kiến thức học tập (Learning Perspective) Một cá nhân phải phát triển kiến thức kỹ làm sống Ví dụ, cán tín dụng KHCN phải học ngoại ngữ để tư vấn cho khách hàng nước ngoài, người khác lại phải học sản phẩm BIC An bình hay BIC Home Care để tư vấn bán chéo sản phẩm cho KHCN vay Đây khía cạnh không dễ dàng gi để lãnh đạo đo lường lực nhân viên Ban giám đốc chi nhánh cân nhắc sử dụng số mục tiêu, số đo lường KPI như: “10 sách vào cuối năm”, số lĩnh vực mà nhân viên có thẩm quyền, tỷ lệ hồn thành nhiệm vụ học tập, số lượng lớp học tham gia, số sách quản lý đọc, số dành cho khóa học, số lượng 111 báo xuất bản, số lượng ý tưởng sáng tạo, thời gian dành cho việc đọc thảo luận nhiều KPI khác,… (iv) Viễn cảnh Tài (Finance Perspective) Người nghèo người giàu phải quan tâm đến tài Các số cần có để biết mức độ cá nhân đáp ứng nhu cầu tài Các KPI viễn cảnh bao gồm “số hóa đơn tốn kịp thời” “số lượng tài sản mà cá nhân có kế hoạch mua thực hóa.” Các số khác bao gồm số tiền tiết kiệm, số dư tài khoản, số hóa đơn trễ, khoản nợ, tăng trưởng doanh thu, tiền lương, tiền thưởng, dòng tiền mặt, tỷ lệ đầu tư, tiền chi cho tổ chức từ thiện, chi phí điện nước, tỷ lệ việc làm,… Các số thực cá nhân (Performance Indicator – PI_ đánh giá tiến cá nhân hướng tới thực mục tiêu Với giúp đỡ số thực cá nhân, để đánh giá hành động theo quan điểm cá nhân thành cơng Chỉ số thực cá nhân (PI) tiêu chuẩn với giúp đỡ số đo lường Các số làm cho tầm nhìn cá nhân mục tiêu đo lường Nếu khơng có số khó để thực việc tự đào tạo, tu dưỡng , sử dụng thông tin phản hồi Căn vào số cá nhân phát triển chương trình hành động cho thân Ngoài biện pháp trên, chi nhánh cần phải xây dựng hệ thống văn thống nhất, qui định chi tiết việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân viên, đề bạt, trả lương, phụ cấp, thưởng để khuyến khích người chi nhánh làm việc hiệu liêm Cần có chế độ lương khốn theo tiêu kinh doanh có chế thưởng phạt phân minh: phạt cán tín dụng khơng đảm bảo tiêu chí tỷ lệ nợ q hạn có hình thức khen thưởng thích hợp với cán thực cho vay tốt, phát triển khách hàng, thực thiện tốt tiêu chí nợ hạn KPI để tạo động lực giúp cán cống hiến cho phát triển chi nhánh.” Quản tri RRTD vốn công việc không đơn giản, giải pháp quản trị RRTD vừa có liên quan, vừa có tác động trực tiếp tới cán tín dụng tới KHCN Do vậy, để giải pháp đề xuất nêu thỏa mãn 112 mong muốn làm hài lòng KHCN, đồng thời điểu chỉnh áp lực cơng việc cho cán tín dụng, chi nhánh cần cân nhắc bổ sung nội dung có liên quan đến quản trị RRTD đợt khảo sát KHCN nắm bắt tâm tư nguyện vọng cán tín dụng Có đảm bảo biện pháp quản trị RRTD không gây tác dụng phụ không mong muốn cho KHCN CBTD 3.2.7 Đầy mạnh hoạt động chăm sóc, tư vấn KHCN gắn với bán chéo sản phẩm Hiện vai trò quản trị RR KHCN sống kinh doanh địa bàn mờ nhạt Hầu hết KHCN chưa nhận thức tầm quan trọng quản trị RR mà cho RR bất trắc không mong muốn, chí nhiều KHCN cịn có tâm lý trông chờ vào may mắn, hay vấn đề tâm linh Các hộ KHCN hộ KD không để ý đến việc nhận dạng RR, đo lường RR, kiểm soát RR hay tài trợ tổn thất, đa phần họ tìm cách tránh né RR, hạn chế tổn thất, chí cịn khơng KHCN nhắc tới RR cịn nghĩ tới vấn đề tâm Đại đa số KHCN chưa có kiến thức quản trị RR, điều khiến cho KHCN khơng có sẵn sàng kiến thức, kỹ kinh nghiệm KHCN gặp khó khăn tình hình nhiều biến động Do đó, bên cạnh việc thực cho vay, chi nhánh nên cân nhắc tổ chức hoạt động nằm nâng cao kiến thức, kỹ kinh nghiệm cho KHCN việc nhận diện, đo lường, kiểm soát RR tài trợ tổn thất Bên cạnh hoạt động dạng hội thảo, lớp tập huấn hay buổi tạo đàm, chi nhánh cần trọng hoạt động tư vấn quản trị RR cá nhân cho KHCN vay tiêu dùng quản trị RR KD cho KHCN hộ KD chủ yếu triển khai thông qua công tác tiếp xúc, tư vấn, chăm sóc KHCN Để làm điều đó, chi nhánh trước hết cần huấn luyện cho nhân viên tín dụng kiến thức, kỹ cần thiết để họ thực kỹ thuật quản trị RR thân họ Chỉ cán tín dụng thấu hiểu, tin tưởng sử dụng thành thạo kỹ thuật quản trị RR cá nhân kỹ thuật quản trị RR KD, họ truyền cảm hứng, tư vấn hỗ trợ KHCN việc tự nghiên cứu triển khai kỹ thuật quản trị RR Đồng thời với việc tư vấn 113 cho KHCN quản trị RR, chi nhánh cần có biện pháp khuyến khích cán tín dụng đẩy mạnh tư vấn bán chéo sản phẩm bảo hiểm BIC, trước mắt trọng gói dịch vụ BIC Bình an BIC Homecare, sau cần thiết điều kiện thuận lợi, tư vấn gói sản phẩm bảo hiểm khác BIC phù hợp với lợi ích KHCN đồng thời giúp chi nhánh giảm thiểu RRTD 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Trụ“sở cần tiếp tục đạo theo hướng vừa tăng cường tự chủ kết hợp với tăng cường kỷ luật tín dụng nói chung KHCN nói riêng Cụ thể là: + Tạo điều kiện để phát huy tính tự chủ chi nhánh việc đưa mục tiêu chiến lược tín dụng KHCN phù hợp với điều kiện tình hình địa phương; + Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát rủi ro tiềm ẩn, thiếu sót hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng để đưa biện pháp phù hợp; + Tiếp tục nghiên cứu tìm sản phẩm cho vay phù hợp với loại hình KHCN, lĩnh vực KD hộ KD để nhằm tránh rủi ro; + Tiếp cận với nhà cung cấp dịch vụ công nghệ nhằm tiếp tục ứng dụng sâu hơn, mạnh công nghệ thông tin cách phù hợp cho hoạt động kinh doanh BIDV, sau tiến hành tập huấn đào tạo lại cho cán nhân viên chủ chốt chi nhánh.” 3.3.2 Đối với cấp ngành khác - Kiến nghị với Chính phủ Bằng biện pháp khác nhau, Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạng việc tạo chế minh bạch xã hội hóa thơng tin, buộc tổ chức cá nhân công khai thông tin để đảm bảo môi trường kinh doanh hiệu quả, giảm chi phí tìm kiếm thơng tin cho NHTM Cụ thể: + Cần có sách khuyến khích thực cung cấp thơng tin trung thực xác Có vậy, NHTM tiếp cận, khai thác tiến tới tham 114 gia vào việc hình thành sở liệu KHCN cách có hiệu Trong điều kiện cho phép, Chính phủ nên cân nhắc dự án xây dựng hệ thống thông tin KHCN ứng dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, sở liệu lớn để hỗ trợ NHTM xử lý thông tin KHCN cách tốt + Cần có chế tài xử lý cá nhân, tổ chức công bố thông tin sai thật để gây nhiễu làm phương hại đến SXKD hộ KD tới thu nhập tài sản KHCN + Tích cực xây dựng có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ thông tin tài như: cung cấp dịch vụ đánh giá xếp hạng doanh nghiệp, định giá tài sản, kiểm toán…để hỗ trợ cho Ngân hàng việc thực tiếp cận với thông tin nhằm đánh giá môi trường kinh doanh đánh giá lực khách hàng vay vốn + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao phối hợp quan chức trình hoạt động Cải cách hệ thống tòa án, đảm bảo thực giải tranh chấp cách công minh thời gian giải nhanh chóng đảm bảo lợi ích cho Ngân hàng xử lý khoản nợ xấu cách khởi kiện + Xây dựng mơi trường thể chế có tính hỗ trợ cao phù hợp với thơng lệ quốc tế nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất bên tham gia giao dịch Cần nâng cao nhận thức hộ KD pháp Luật sở hữu trí tuệ, thúc đẩy việc xây dựng thương hiệu văn hóa kinh doanh, điều giảm chi phí thơng tin cho ngân hàng thực q trình thẩm định đánh giá khách hàng - Kiến nghị với NHNN NHNN“cần tiếp tục hoàn thiện hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Những thơng tin KHCN thu thập cung cấp qua trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) đáng tin cậy để NHTM sử dụng q trình thẩm định khách hàng Chính vậy, CIC cần nâng cao chất lượng thông tin cung cấp cho Ngân hàng Trên sở thông tin thu thập được, CIC cần xếp, phân loại thông tin để cung cấp cho Ngân hàng cách xác nhất, nhanh nhằm đáp ứng tính đầy đủ kịp thời thơng tin Việc có báo cáo CIC cách kịp thời, lúc giúp Ngân hàng có định tín dụng đắn, giảm thiểu rủi ro cho vay NHNN cần cải tiến trang 115 web trung tâm CIC để trang web hoạt động tốt, cập nhật thường xun thơng tin tín dụng Ngân hàng, đảm bảo Ngân hàng lấy thông tin kịp thời xác CIC cần mở rộng thêm trường tình hình tài chính, uy tín, lực khách hàng, tạo điều kiện cho NHTM có thêm nguồn thơng tin tin cậy việc thẩm định nhu cầu vốn vay khách hàng NHNN cần tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng Thơng qua khóa đào tạo này, cán Ngân hàng có điều kiện gặp gỡ, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn việc cung cấp tín dụng cách có hiệu chia sẻ thơng tin tín dụng Ngồi ra, buổi hội thảo định kỳ mà NHNN đầu mối với tham gia NHTM giúp cho Ngân hàng mạnh dạn trình bày quan điểm, ý kiến bất cập quy định liên quan cần phải sửa chữa, nơi để lãnh đạo NHNN giải thích, hướng dẫn việc thực thi quy định, sách cho Ngân hàng, tránh tình trạng Ngân hàng lúng túng dẫn đến việc thực thi sai quy định phủ NHNN Đặc biệt, cần đẩy mạnh phát triển thị trường mua bán nợ để lành mạnh hóa tài cho KHCN NHTM phát triển thị trường bảo hiểm, tạo điều kiện cho bảo hiểm phát triển góp phần giúp KHCN có thói quen tham gia bảo hiểm loại tài sản nhằm hạn chế tổn thất rủi ro xảy ra.” 116 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động NH nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành NHTM, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới khủng hoảng, từ tình hình kinh tế Việt Nam ngày khó khăn, doanh nghiệp khơng có nguồn tiền để toán, kinh doanh, dẫn đến khả phá sản, ngân hàng khó thu hồi nợ,nợ hạn, nợ xấu tăng cao Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vị nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN Tìm hiểu kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số chi nhánh NHTM Việt Nam - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN ngân hàng qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam – CN Tây Hồ - Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam – CN Tây Hồ - Đưa số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành, doanh nghiệp NHNN Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam – CN Tây Hồ quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng Mặc dù tác giả cố gắng lực nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy để cơng trình nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: BIDV (2017) Quy định nội Hướng dẫn thực sách cấp tín dụng khách hàng bán lẻ (2017) Trần Việt Dung (2016), Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số 11/2016 Phan Thị Thu Hà (2016), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2017), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm Mỹ vài gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Cơng thương: Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, số 3, tháng 3/2017 Quốc Hội (2010) Luật Tổ chức tín dụng Luật 47/2010/QH12 ngày 26 tháng năm 2010 Thống đốc NHNNVN (2014) Quyết định “Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng.” Quyết định 22/VBHN-NHNN ngày 04 tháng năm 2014 Nguyễn Văn Tiến (2010) Giáo trình quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất Thống Kê Tiếng Anh: Balthazar, L (2006) From Basel to Basel 3: the integration of state-of-the-art risk modeling in banking regulation Basingstoke [England] ; New York: Palgrave Macmillan Herbert B.Mayo (2012), Basic Finance: An Introduction To Financial Institutions, Investments And Management, Cengage Learning 10 Jablecki Juliusz (2015), The impact of Basel I capital requirements on bank behavior and the efficacy of monetary policy, International Journal of Economic Sciences and Applied Research 11 Joel Bessis (2015), Risk Management in Banking, Wiley Finance 12 Leventides John & Donatou Anna (2015), The Impact of the Basel Accord on Greek Banks: A Stress Test Study, Journal of Risk and Financial Management 13 Saunders, A., & Cornett, M M (2008) Financial institutions management: a risk management approach (6th ed) Boston: McGraw-Hill Irwin 14 Tony, V G., & Bart, B (2009) Credit Risk Management: Basic Concepts, Financial Risk Components, Rating Analysis, Models, Economic and Regulatory Capital Retrieved from http://doi.wiley.com/10.1111/j.1467985X.2009.00614_11.x ... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH TÂY HỒ 53 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam, Chi. .. luận quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân NHTM Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Tây Hồ. .. cường quản trị rủi ro tín dụng trog cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Tây Hồ CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY

Ngày đăng: 29/12/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan