Chủ đề: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT VÀ SỰ NỔI (Vật lí lớp THCS - tiết) I Xác định vấn đề cần giải Sự vật liên quan chặt chẽ đến lực đẩy Ác-si-mét Chương trình hành thực tiết học riêng biệt: Bài 10 Lực đẩy Ác-si-mét (1 tiết); Bài 11 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét (1 tiết); Bài 12 Sự (1 tiết) Để tổ chức hoạt động học cho học sinh theo hướng học tập tích cực có hiệu quả, ba xây dựng thành chủ đề học “Lực đẩy Ác-si-mét nổi” II Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức: - Nhận xuất lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật lòng chất lỏng - Biết đặc điểm lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật chất lỏng - Biết vật chìm, lơ lửng chất lỏng b) Kỹ - Có kỹ làm thí nghiệm đo độ lớn lực đẩy FA - Vận dụng giải thích số tượng liên quan lực đẩy, thực tiễn đời sống c) Thái độ - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Có tác phong nhà khoa học Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự chủ tự học: đọc tài liệu để tìm hiểu kiến thức bài; ghi chép cá nhân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát vấn đề giải thích vật bị nhúng vào chất lỏng lại xuất lực đẩy Ác-si-mét - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm, phản biện - Năng lực tự nhiên xã hội: tham gia tìm hiểu tự nhiên liên quan đến lực đẩy Ác-si-mét nổi; giao lưu học học với bạn bè cộng đồng - Năng lực tính tốn, ngơn ngữ: trình bày trao đổi thông tin báo cáo kết học tập trước lớp - Năng lực thực hành thí nghiệm: hợp tác để làm thí nghiệm; rèn luyện tác phong làm khoa học thực nghiệm - Năng lực tin học, công nghệ: tìm kiếm internet, trình bày báo cáo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: + Lực kế – 2,5 N; + Vật nặng nhôm 50 cm3; + Các cốc chứa nước thường, nước muối đậm đặc; + Bình chia độ; + Giá đỡ, giá kê, - Mẫu báo cáo thí nghiệm, phiếu học tập (nếu cần) - Bảng theo dõi tiến độ học tập (nếu cần) Học sinh: - Tài liệu hướng dẫn học, ghi bài, giấy nháp - Mỗi nhóm 01 thí nghiệm (tùy theo điều kiện nhà trường) III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Mô tả khái quát phương pháp thực chuỗi hoạt động học học Sử dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Đặt vấn đề cách cho học sinh khởi động, đưa dự đoán lực đẩy chất lỏng tác dụng lên vật chất lỏng, cho em dự đốn tìm hiểu vật chất lỏng Trên sở dự đoán, đưa phương án thí nghiệm tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm Học sinh làm thí nghiệm, thu thập kết hai trường hợp: chất lỏng nước thường nước muối đậm đặc Bằng kiến thức học trọng lực vật, cân tác dụng lực, em vận dụng giải thích vật Sau hệ thống hóa kiến thức, em luyện tập, giải tập, tình thực tiễn, đưa nhiệm vụ giúp em vận dụng, tìm tịi khám phá ngồi lớp học Có thể mơ tả chuỗi hoạt động học sau: STT Các bước Tình xuất phát Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Hoạt động Hoạt động Luyện tập Hoạt động Thời lượng Dự đoán lực đẩy chất 10 phút lỏng lên vật Thiết kế phương án đo PN 10 phút Tìm hiểu lực đẩy Ác-si-mét 25 phút 25 phút Tìm hiểu Hệ thống hóa kiến thức; 55 phút Giải tập 10 phút Hướng dẫn nhà Tên hoạt động Vận dụng Hoạt động Tìm tịi mở rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động Mô tả kỹ thuật thực hoạt động học học A TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT Hoạt động : Tạo tình lực đẩy tác dụng lên vật lòng chất lỏng a) Mục tiêu: Dự đốn lực tác dụng lên vật lịng chất lỏng nguyên nhân làm cho vật b) Nội dung: Dự đốn vật lịng chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy Vật lên, chìm xuống hay lơ lửng phụ thuộc vào lực đẩy trọng lượng vật Câu lệnh sau: Hãy dự đoán : – Treo vật nặng vào lực kế, sau nhúng vật chìm nước (Hình 10.2) Số lực kế có bị thay đổi không ? Thay đổi ? Tại ? – Nếu thả vật vào nước vật lên, chìm xuống hay lơ lửng ? Tại ? c) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề cách giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn em thực dự đoán HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, đọc SGK, ghi vào ý kiến dự đốn Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm Lưu ý: Có thể có nhóm muốn thử thí nghiệm ngay, nên hướng dẫn để em tự trải nghiệm Nếu tổ chức phịng học mơn, cần quan tâm đến nội quy phịng học mơn.Chú ý sử dụng an tồn thí nghiệm d) Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Số lực kế thay đổi: giá trị lực nhỏ hơn; có lực đẩy vật lên + Dự đốn vật lịng chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy Vật lên, chìm xuống hay lơ lửng phụ thuộc vào lực đẩy trọng lượng vật e) Gợi ý đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động 2: Thiết kế phương án đo PN e) Gợi ý đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 3: Tìm hiểu lực đẩy Ác-si-mét a) Mục tiêu: Đo lực đẩy chất lỏng hai trường hợp tìm cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét b) Nội dung: Tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết thí nghiệm vào bảng * Trường hợp chất lỏng nước thường Số Pl Số Pv Lần lực kế lực kế đo chất lỏng khơng khí (N) (N) Thể tích Vl phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) Hiệu số FA= Pv –Pl (N) Trọng lượng PN phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) Hiệu số FA= Pv –Pl (N) Trọng lượng PN phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) * Trường hợp chất lỏng nước muối đậm đặc Số Pl Số Pv Lần lực kế lực kế đo chất lỏng khơng khí (N) (N) Thể tích Vl phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) Kết tính trung bình: Trong nước thường: FA = PN = Trong nước muối đậm đặc: FA = PN = Lực đẩy vật nước muối có độ lớn so với lực đẩy vật nước [ ] nhỏ [ ] lớn [ ] Hoạt động 4: Tìm hiểu a) Mục tiêu: Tìm hiểu vật lịng chất lỏng bề mặt chất lỏng b) Nội dung: * Vật lịng chất lỏng(Hình 12.1) - Vật chịu tác dụng lực nào? - Hãy vẽ véc tơ lực tác dụng lên vật thả chất lỏng tương ứng với hình vẽ C LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức giải tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng kiến thức vừa học để giải tập, giải thích tình thực tiễn b) Nội dung: * Vẽ đồ tư hệ thống hóa kiến thức kết tìm hiểu lực đẩy Ác-simét để ghi nhớ, vận dụng * Giải tập: Từ công thức Pv = dv Vv (dv trọng lượng riêng vật, Vv thể tích vật), d trọng lượng riêng chất lỏng, chứng minh rằng, vật lịng chất lỏng: - Vật chìm xuống dv> dl - Vật lơ lửng chất lỏng dv = dl - Vật lên dv< dl Tại kéo gầu nước từ giếng lên (Hình 10.1) gầu cịn nước kéo dễ dàng so với gầu lên khỏi mặt nước ? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề, tổ chức cho HS báo cáo công việc làm từ đầu học, hướng dẫn em dùng đồ tư để hệ thống hóa kiến thức học; lựa chọn hướng dẫn HS giải tập vận dụng HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào ở, làm việc cá nhân, trình bày ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm D-E VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà a) Mục tiêu: Chọn câu hỏi tập để tự tìm hiểu ngồi lớp b) Nội dung: Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân địn (Hình 17 6) thay cho lực kế để đo độ lớn lực đẩy Ác-si-mét Vật mặt nước Hình vẽ gồm cầu kim loại gắn chặt với khối gỗ Nếu lật úp miếng gỗ cho cầu nằm nước mực nước bình có thay đổi khơng? Có cách để làm thể em mặt nước mà khơng cần phải bơi? Hãy tìm hiểu tầu ngầm lặn xuống, lên lơ lửng nước Tìm cách để làm cho trứng lơ lửng cốc nước Tìm hiểu vùng biển người nằm mặt nước mà không cần bơi? IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá học (trắc nghiệm tự luận) (Mức độ nhận biết): Lực đẩy Ác-si-mét gì? Hãy vẽ hình mơ tả lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật lòng chất lỏng (Mức độ nhận biết): Tại người ta hay dùng gỗ tếch để đóng tàu (Mức độ thơng hiểu): Vật đặt khơng khí có chịu lực đẩy Ác-si-mét khơng? Vì em nghĩ vậy? (Mức độ thông hiểu): Làm để bóng bay tự bay lên trời cao (Mức độ vận dụng): Tại tầu làm sắt lại mặt nước Tại tầu bị bắn thủng đáy nước tràn vào lại làm cho bị chìm (Mức độ vận dụng): Nêu phương án để xác định lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên thể người (Mức độ vận dụng): Tại nhiều lồi cá bơi lội tự thả tầng nước khác nhau? (Mức độ vận dụng): Một tầu chở hàng tích giới hạn bị chìm nước 100m3 Tính khối lượng tầu hàng mà chở Biết trọng lượng riêng nước 1000kg/m3 V Phụ lục Một số phiếu học tập, mẫu báo cáo thí nghiệm, tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập (nếu có) ... - Tài li? ??u hướng dẫn học, ghi bài, giấy nháp - Mỗi nhóm 01 thí nghiệm (tùy theo điều kiện nhà trường) III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Mô tả khái quát phương pháp thực chu? ??i... hướng dẫn em thực dự đoán HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, đọc SGK, ghi vào ý kiến dự đốn Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào... chọn hướng dẫn HS giải tập vận dụng HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào ở, làm việc cá nhân, trình bày ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm