Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
5,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60.34.04.03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG VĂN HIỀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan rằng, đề tài “ Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Các thông tin số liệu, kết nêu Luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định, bên cạ Tác giả Nguyễn Trung Kiên LỜI CẢM ƠN Được học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia vinh dự, niềm tự hào to lớn tác giả Trong suốt trình đào tạo Học viện, tác giả tiếp thu nhiều kiến thức quý báu, rèn luyện nâng cao kiến thức, nghiệp vụ Đáng mừng nhấ đề tài Luậ ến hành nghiên cứu hoàn thành “ Quản lý Nhà nước xây dựng nông thơn địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ” Để có kết ngày hôm nay, tác giả nhận giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo Học viện, lãnh đạ thể lớ Học viện ốt chặng đường học tập, nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 10 10 10 a Khái niệm nông thôn 10 12 13 1.1.2 Đặc trƣng nông thôn 13 a Về giai cấp xã hội 13 13 c Về văn hóa 14 1.1.3 Vai trị nơng thơn 14 14 b Về trị 16 d Về môi trường 16 17 17 1.1.4 Nông thôn 17 a Khái niệm nông thôn 17 b Sự khác biệt xây dựng nông thôn trước với xây dựng nông thôn 19 c Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn 20 1.1.5 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 21 1.1.6 Khái niệm 22 22 b Khái niệm quản lý nhà nước 23 24 ề nông thôn 24 1.2.1 Nhữ a.Về tên tiêu chí, có tiêu chí thay đổi gồm : 29 b Về nội dung tiêu chí, Bộ tiêu chí bổ sung thêm 10 nội dung tiêu chí, nâng tổng số lên 49 nội dung, Cụ thể xem bảng so sánh sau: 30 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn .35 a Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn mới.… 35 35 1.2.3 Xây dựng nông thôn mớ 39 a Xây dựng nơng thơn huyện Hồi Đức, Hà Nội 39 b Xây dựng nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 41 c Xây dựng nông thôn huyện Đan Phượ ội 43 45 e Xây dựng nông thôn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 47 ện Ba Vì 49 50 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆ NỘI 51 2.1 Tổng quan huyệ ội 51 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 51 a Giới thiệu chung 51 b Đặc điểm tự nhiên 52 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 53 ản lý nhà nƣớc xây dự ệ 55 2.2.1 Công tác đạo xây dựng nơng thơn huyện Ba Vì 55 a xây dựng nơng thơn nhiệm vụ trị trọng tâm Đảng ện 55 ổ ức xây dựng nông thôn 56 c Chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát 58 2.2.2 Tổ chức thực xây dựng nông thôn huyện Ba Vì 58 2.2.3 Những thuận lợi, khó khăn xây dựng nông thôn mớ 63 a Thuận lợi 63 b Khó khăn 63 2.3 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc – 2016 64 64 ạn 2012-2016 66 a Ban hành chế sách văn hướng dẫn thực hiệ 66 b Thành lập, kiện tồn Ban đạ 67 c Cơng tác tuyên truyền, vận động 68 2.3.3 Những kết 70 a Lập quy hoạch xây dựng nông thôn 70 c Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân 77 d Về phát triển giáo dục, y tế, văn hóa bảo vệ môi trường 81 đ Xây dựng hệ thống trị, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội 83 e Kết huy động, sử dụng nguồn lực 84 g Kết thực tiêu chí: 85 Kinh Nghiệm rút xây dựng nông thơn địa bàn huyện Ba Vì 85 a Mặt hạn chế 85 b Nguyên nhân hạn chế 87 c Kinh nghiệm tổng quát 88 89 Chƣơng QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘ 90 3.1 Qu 90 3.1.1 Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền 90 ội lực làm trọng tâm 91 3.1.3 Gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệ 92 93 93 3.2.2 Mục tiêu 94 ề xuất kiến nghị 97 3.3.1 Giải pháp 97 106 106 106 107 ấp xã 108 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BQL Ban Quản lý CN Công nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NN Nông nghiệp ND Nông dân NT Nông thôn NTM Nông thôn NNNDNT Nông nghiệp, nông dân, nông thôn QLNN Quản lý nhà nước TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂ BIỂU 1.1 Bộ tiêu chí quốc gia XDNTM giai đoạn 2016-2020 24 BIỂU 1.2 So sánh tiêu chí NTM 30 BIỂU 2.1 Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất 55 BIỂ ện Ba Vì 2011-2020, định hướng đến 2030 .72 BIỂU 2.3 Kết huy động sử dụng nguồ 2012-2016 84 dân, huyện phải tranh thủ nguồn lực, phối hợp chặt chẽ với sở, ngành, huy động nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng Lựa chọn cơng trình vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa đảm bảo phục vụ cho đời sống sinh hoạt nhân dân để ưu tiên đầu tư Từ đó, việc xây dựng kết cấu hạ tầng có chuyển biến mạnh mẽ, tích cực, tồn diện Huyện Ba Vì hồn thành quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2021 Ngồi cịn có quy hoạch đô thị, khu dân cư gắn với quy hoạch xây dựng trung tâm xã, thị trấn nhiều quy hoạch chi tiết để thực dự án đầu tư Đây sở, tiền đề để thực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH địa bàn huyện Song song với việc đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, huyện Ba Vì đặc biệt trọng phát triển hạ tầng xã hội Kết hợp nguồn vốn dự án kiên cố hóa trường lớp học nhà cơng vụ giáo viên với ngân sách địa phương, huyện xây dựng thêm cơng trình trường học, xây dựng cải tạo trạm y tế, từ đáp ứng cơng tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân địa bàn ục tình trạng quy hoạch thiếu, nên phải thực quy hoạch tổng thể, làm cho quy hoạ ập quy hoạch tổng thể cần có mơ hình trực quan trưng bày để cán bộ, đảng viên nhân dân biết thực theo Cần xác định quy mô dân số số hộ gia đình, cơng trình cơng cộng, xác định vị trí, ranh giới, diện tích đất sử dụng, định hướng kiến trúc đặc trưng khu trung tâm cơng trình cơng cộng ản xuất, cần tiếp tục vận động nhân dân tự nguyện thực dồ ụ ruộng đất theo quy mơ để hình thành vùng sản xuất tập trung, vùng chăn nuôi, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng sản xuất rau an toàn, cánh đồng lớn, vùng chuyên sâu phát triển NN cơng nghệ cao nhằm giải phóng sức lao động, phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, làm cho kinh tế người ND ngày phát triển bền vững đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục, văn hố, xã hội, mơi trường 101 Về Y tế: cần tiếp tục đẩy mạnh công tác khám chữa bệnh ban đầu cho người dân, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng y tế sở đạt chuẩn quốc gia Huyện Ba Vì cần thực Nghị Trung ương khóa XII Chương trình hành động Chính phủ, thực chế thị trường tự chủ với dịch vụ cơng Y tế huyện Ba Vì phải đầu đổi toàn diện chế tài thực tự chủ gắn với bảo hiểm y tế tồn dân Nhà nước khơng cấp cho sở cung cấp dịch vụ mà cấp qua người thụ hưởng cụ thể người dân mua thẻ bảo hiểm.Trong năm 2017 năm kế tiếp, Y tế huyện Ba Vì cần nỗ lực để tiếp tục củng cố hệ thống máy tổ chức, giảm biên chế, tăng hiệu QLNN, tăng hiệu đầu tư nguồn Tiếp tục xếp, kiện toàn để củng cố, nâng cao hiệu hoạt động sở y tế theo mơ hình trung tâm y tế huyện hai chức Cần đổi hoạt động y tế sở, triển khai mạnh mô hình bác sĩ gia đình, theo dõi, quản lý sức khỏe đến cá nhân trạm y tế xã, quản lý bệnh mạn tính chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, phụ nữ có thai, trẻ em… cộng đồng Về giáo dục: Mở rộng liên kết đào tạo nhân lực, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, dạy nghề, trọng đào tạo nghề chỗ cho lao động NT, số ngành nghề có lợi thế, phù hợp với địa phương chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, nghề may, điện CN, sửa chữa, khí nhỏ, nhằm vừa tạo nguồn lao động chỗ, vừa đáp ứng nhu cầu lao động cho khu CN tỉnh Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, xây dựng hệ thống trường học đạt chuẩn quốc gia Cần trọng đầu tư lớn vào giáo dục với nguyên tắc bất di bất dịch “ giáo dục phải coi trọng hàng đầu phát triển nội lực địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ” Về văn hóa – xã hội: Huyện Ba Vì cần phải tiếp tục tập trung đạo sâu sát, hiệu nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng toàn diện tất hoạt động văn hóa - xã hội, để văn hóa thực vừa động lực to lớn phát triển, vừa đảm bảo giữ vững phát huy sắc dân tộc Muốn đạt cần đẩy mạnh vận động ”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục thực „„Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, mừng thọ lễ hội”; 102 Cần phát hiện, nhân rộng điển hình tiên tiến sau 15 năm thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cộng đồng dân cư để động viên, khích lệ phong trào.Thực có hiệu vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với XDNTM Đẩy mạnh hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, đầu tư xây dựng, trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa; hồn thiện đồng thiết chế văn hóa cộng đồng, tạo mơi trường văn hóa lành mạnh Về môi trường: Cần phải nghiêm túc tập trung giải có hiệu vấn đề vệ sinh môi trường khu vực NT, XDNTM văn minh, đẹp; tiếp tục triển khai thực tốt việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn giai đoạn 2017 – 2021 Tiến hành di dời hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm vào khu chăn nuôi tập trung quy hoạch; 100% trang trại, gia trại chăn nuôi có cơng trình, hầm khí Biogas để xử lý chất thải; thường xuyên tiến hành khử trùng tiêu độc khu vực chuồng trại, khơi thông cống rãnh đường làng ngõ xóm nhằm đảm bảo mơi trường; xây dựng bể chứa nước thải sinh hoạt có sử dụng hố chất, chất tẩy rửa vườn nhà nhằm xử lý bước trước xả tràn hệ thống rãnh thoát nước khu dân cư Gắn nội dung vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư" với giữ gìn vệ sinh môi trường NT; thi đua chỉnh trang đường làng ngõ xóm, khn viên gia đình xây dựng cơng trình vệ sinh kiên cố, đạt chuẩn; vận động đảm bảo 100% sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiệp địa bàn ký cam kết bảo vệ môi trường; chất thải y tế, chất thải sinh hoạt thu gom xử lý theo quy định Mơi trường đảm bảo mục tiêu XDNNT được hoàn thiện đạt kết cao Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao độ Để đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành, nghề ứng mục tiêu CNH, thời gian tới, huyện Ba Vì cần tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ đời sống chuyển đổi cấu sản xuất NT Nâng cao hiệu sử dụng 103 kinh phí đầu tư từ chương trình mục tiêu quốc gia, có chế phù hợp huy động đầu tư tổ chức, doanh nghiệp người dân cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông Tăng cường đầu tư cho cơng trình thuỷ lợi, phát triển thuỷ lợi vừa nhỏ, kênh mương nội đồng, đáp ứng yêu cầu sản xuất NN ển mơ hình hợp tác NN, tăng cường giới hóa khâu quy trình sản xuất NN; phát triển CN chế biến, bảo quản, vận chuyển sau thu hoạch nhằm thực khí hố NN điện khí hố NT Phát triển kinh tế hộ cách khuyến khích hộ ND, trang trại, thành phần kinh tế tham gia liên kết với nhau, hình thành tổ chức, hình thức hợp tác để mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh thu hút hỗ trợ gia đình cịn khó khăn Xây dựng sách ưu tiên đầu tư bảo hộ sản phẩm, mở rộng hình thức huy động vốn cổ phần hố hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, nhằm tạo điều kiện cho người lao động, tổ chức, thành phần kinh tế góp vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng nhanh giá trị hàng hoá Tăng cường liên kết nguồn lực sản xuất NN, ứng dụng khoa học công nghệ, ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực giống trồng, vật nuôi tạo đột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh hàng hố nơng sản Phát triển thị trường tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản làm sở cho việc chuyển đổi cấu sản xuất NN, kinh tế NT có hiệu Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế khu vực NT, xây dựng kế hoạch phát triển loại hình dịch vụ NT dịch vụ NN; dịch vụ thương mại; dịch vụ kỹ thuật Làm tốt công tác nghiên cứu dự báo thông tin thị trường cho ND doanh nghiệp Trong thời gian tới huyện Ba Vì cần tăng cường đào tạo nghề cho lao động NT, tạo điều kiện chuyển dịch cấu lao động, nâng cao chất lượ ề tiếp tụ ề -TTg ngày 27-11-2009 Thủ tướng Chính phủ [33]; Trong cơng tác đào tạo nghề cho lao động NT có nội dung 104 phát triển nhân lực cho làng nghề truyền thống Việc đào tạo nghề cho làng nghề truyền thống thực theo mơ hình: đào tạo lao động để xây dựng làng nghề gọi “cấy nghề” cho địa phương chưa có nghề truyền thống Đào tạo gắn với vùng nguyên liệu đào tạo nhân lực trình độ sơ cấp để phát triển chất lượng nhân lực làng nghề có Đổi công tác đào tạo, đào tạo lại lực lượng lao động NT Chú trọng nâng cao chất lượng hiệu công tác hỗ trợ đào tạo nghề biện pháp điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề lao động NT; tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho sở đào tạo nghềtrên địa bàn huyện, đặc biệt sở tuyến xã; phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý dạy nghề hỗ trợ trực tiếp cho lao động NT học nghề Xây dựng kiện toàn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quyền sở, đội ngũ cán phục vụ cho NN phát triển NT; trọng thu hút cán trẻ, cán khoa học - kỹ thuật công tác khu vực NN, NT Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát XDNTM Kiểm tra việc thực chế, sách Trung ương, tỉnh địa bàn huyện, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn NTM hỗ trợ nhân dân phát triển sản xuất Thường xuyên đánh giá, đôn đốc, kiểm tra giám sát tiến độ, chất lượng hiệu XDNTM nội dung trọng tâm, xuyên suốt phục vụ trực tiếp cho thực nhiệm vụ trị năm nhiệm kỳ địa phương, đơn vị, qua thúc đẩy chương trình XDNTM địa bàn phát triển nhanh, hướng, đạt chất lượng hiệu lâu dài, bền vững Các thành viên BCĐ cấp huyện, ngành chức năng, nhiệm vụ giao phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá kết thực chương trình theo kế hoạch tháng, tháng năm kết thực nhiệm vụ XDNTM xã; kịp thời hướng dẫn, giải khó khăn, vướng mắc q trình thực XDNTM Kiểm tra thực quy chế hoạt động, xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác năm, cơng tác hội họp, giao ban, trực báo; đó, cần trọng kiểm tra công tác đạo vận động, tuyên truyền “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời 105 sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới”; công tác đạo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng; nâng cao chất lượng vai trò tổ chức hệ thống trị sở; huy động nguồn lực đầu tư phát triển sở hạ tầng đáp ứng tiêu chí NTM Kiểm tra kế hoạch, lộ trình thực tiêu chí tiêu chí hộ nghèo bao nhiêu, tiêu chí thu nhập Cần phải kiểm tra cụ thể giải pháp phát triển kinh tế xác định việc tăng thu nhập để đạt tiêu chí Tăng cường thường xuyên đánh giá, đôn đốc, kiểm tra giám sát tiến độ, chất lượng hiệu XDNTM nội dung trọng tâm, xuyên suốt phục vụ trực tiếp cho thực nhiệm vụ trị năm nhiệm kỳ địa phương, đơn vị, qua thúc đẩy chương trình XDNTM địa bàn phát triển nhanh, hướng, đạt chất lượng hiệu lâu dài, bền vững Trung ương Các nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương phân bổ cho bộ, ngành trung ương địa phương để thực mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2017 - 2021 phải tuân thủ theo quy định Luật đầu tư công, Luật ngân sách nhà nước văn pháp luật có liên quan Ưu tiên hỗ trợ cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; xã nghèo thuộc huyện nghèo; xã nghèo thuộc huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao áp dụng chế, sách đầu tư sở hạ tầng huyện nghèo, có địa bàn huyện Ba Vì Dành khoảng 10% tổng nguồn vốn ngân sách trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM để thực nhiệm vụ như: Thưởng cơng trình phúc lợi cho địa phương tiêu biểu, có thành tích xuất sắc thực Phong trào nước XDNTM có Ba Vì nỗ lực cố gắng 106 Để thực hồn thành mục tiêu cơng tác XDNTM giai đoạn 2017-2021, đề nghị UBND thành phố, quan sở ngành: ế sách huy động nguồn lực ưu tiên phân bổ kinh phí cho xã hoàn thành NTM hàng năm giai đoạ - phí Hồn thiện, bổ sung ban hành chế sách khuyến khích, hỗ trợ nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào chăn nuôi tập trung, liên kết nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm NN Khuyến khích nhân dân tích tụ ruộng đất để xây dựng mơ hình sản xuất hàng hóa chất lượng cao xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm để kích thích tiêu thụ thị trường nước Thành phố tiếp tục bố trí, ưu tiên nguồn vốn cho dự án thuộc nhóm cơng trình đặc thù, khó khăn, xúc như: dự án thuộc kế hoạch 166 thành phố hỗ trợ đầu tư sở vật chất xã miền núi; nước NT Thành phố sở ngành tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện theo hướng đơn giản thủ tục hành công tác đấu giá đất cho cấp huyện, tạo nguồn thu triển khai thực cơng trình XDNTM chuyển đổi cấu trồng vật nuôi XDNTM chủ trương lớn, đắn, hợp lòng dân Thực XDNTM thực Chương trình cho nhiệm vụ to lớn, phức tạp, lâu dài T thấy tâm cao có cách làm xã làm nhiều việc để cải thiện nhanh đời sống dân cư NT, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội chung thành phố huyện Ba Vì nói riêng ụ ực tế thể hóa kế hoạch XDNTM huyệ ờng công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ XDNTM địa bàn Các tiêu, tiêu chí gần đạt chưa đạt cần có kế hoạch, lộ trình cụ thể, giải pháp nguồn vốn, phân công trách nhiệm cụ thể cho đơn vị, cá nhân, trách nhiệm cụ thể tới sở thôn để tổ chức thực hiện, đảm bảo tiến độ đề ra, tiêu chí Giao thơng, Thủy lợi, Cơ sở vật chất văn hóa, Mơi trường 107 d ấp xã 108 – ả thời gian tới huyện Ba Vì cần có Quan điểm, mục tiêu ờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, phát huy nội lực địa phương làm trọ ắn liền với q trình CNH - HĐH nơng nghiệ thành tựu đạt XDNTM địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2012 – 2016, tác giả đặt nhữ ụ thể tới Đó là, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, phát huy cao tham gia tích cực chủ động nhân dân quan tâm toàn ếp tục quan tâm hồn thiện, bổ sung chế sách từ tích cực đẩy mạnh bảy giả nâng cao hiệ 109 KẾT LUẬN Chương trình Nghị 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 , phát triển NNNDNT Sau thực hiện, diện mạo nhiều vùng NT đổi thay, hạ tầng kinh tế xã hội thiết yếu nâng cấp, đời sống đa số ND cải thiện, hộ nghèo giảm, nhiều nét đẹp văn hóa phát huy, tình làng nghĩa xóm vun đắp, đội ngũ cán trưởng thành bước Tuy nhiên, so với mục tiêu phát triển cịn nhiều vấn đề cần phải giải đáp ứng yêu cầu đặt Luận văn thạc sĩ Quản lý công tác giả : “Quản lý Nhà nƣớc xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì, TP Hà Nội” hướng theo quan điểm XDNTM nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội giai đoạn nay, phải có hệ thống lí luận soi đường, dựa quan điểm Đảng ta XDNTM vận dụng sáng tạo lí luận Chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn giai đoạn nay, hướng đến thực mục tiêu cách mạng XHCN, bước xóa bỏ khác biệt thành thị nông thôn, lao động chân tay lao động trí óc, để đến kết cuối giai cấp công nhân, nông dân trí thức trở thành người lao động xã hội cộng sản chủ nghĩa tình hình thực QLNN XDNTM huyện Ba Vì – T p Hà ết đạt thuận lợi, khó khăn, ưu khuyết Nội điểm, hạn chế để từ đúc rút học kinh nghiệm sâu sắc, đưa giải pháp kịp thời định hướng XDNTM địa bàn huyện ngày tốt thời gian tới Trong trình nghiên cứu tìm tịi tác giả hiểu NTM tương lai nơi sản xuất sản phẩm NN có suất, chất lượng cao theo hướng sản xuất hàng hố, nơi giữ gìn văn hoá truyền thống dân tộc, nơi 110 bảo đảm hài hoà mối quan hệ người thiên nhiên…Với sách Chính phủ vào mạnh mẽ tâm trị cao bộ, ban, ngành Trung ương cấp quyền sở, việc XDNTM Việt Nam trở thành vận động cách mạng đường CNH - HĐH mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26 – NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2011, Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn cấp xã, 2011 Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2000) Một số văn phát luật hành phát triển nông nghiệp, nông thôn NXB lao động – xã hội Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nơng nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chương trình số: 05 /CTr – UBND, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Mỹ Hào giai đoạn 2016 – 2020, ngày 26 tháng năm 2016 - Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Chương trình số 02-CTr/TU Thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân ” Điểm sáng xây dựng nông thôn (2014), Nhà xuất Chính trị Quốc Gia – Sự thật; Nhà xuất văn hóa dân tộc 10 PGS.TS Phạm Kim Giao chủ biên (2002), Giáo trình QLNN nơng nghiệp, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2004), Tập giảng trị 12 Hội đồng đạo xuất sách xã, phường, thị trấn, Điểm sáng xây dựng nông thôn mới, tập I, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 13 Vũ Trọng Khải (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 112 14 TS Hoàng Sỹ Kim (2001), Thực trạng xây dựng nông thôn vấn đề đặt Quản lý Nhà nước Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia 17 Lê Thị Nghệ (2002) Tổng quan lý luận thực tiễn mơ hình phát triển nơng thơn cấp xã 18 Nghị số: 01 – NQ/HU, Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Mỹ Hào lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2015 – 2020, ngày tháng năm 2015 – – – 2010; 21 Nghị 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn 22 Nghị số 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 HĐND thành phố Hà Nội xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020, định hướng 2030; 23 Nghị số 03-NQ/HU ngày 28/8/2010 Ban Chấp hành Đảng huyện Ba Vì ban hành lãnh đạo xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010-2015, định hướng đến 2030 24 Nghị số 26-NQ/TW ngày 5-8-2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 25 Nghị 25/2013/NQ-HĐND ngày 04 tháng 12 năm 2013 HĐND thành phố Hà Nội khóa XIV, kỳ họp thứ sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp chuyên canh tập trung thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2020; Chính sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội; Chính sách hỗ trợ đầu tư cơng trình cấp nước nơng thơn thành phố Hà Nội 113 26 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002) Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn NXB thống kê 28 Đặng Kim Sơn (2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau NXB Chính trị quốc gia 29 Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn 2010-2020; - - – 2020 33 Quyết định số 1003/QĐ-BNN-PTNT, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 18-5-2011 phê duyệt Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán xây dựng nông thôn 34 Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 UBND thành phố Hà Nội Ban hành quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố hà nội giai đoạn 2012-2016 35 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề hướng phát triển đào tạo lao động nông thơn, xây dựng nơng thơn 36 Lê Đình Thắng (2000) Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn sau Nghị 10 Bộ trị NXB Chính trị quốc gia 37 Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04-08-2010 Bộ Xây dựng; Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTNMT ngày 28-10-2011 114 Các webside: 38 http://bavi.hanoi.gov.vn 39 http://www1.napa.vn 40 https://egov.hanoi.gov.vn 41 http://kinhtedothi.vn 42 http://www.baomoi.com 43 http://dtbd.moha.gov.vn 44 http://www.chinhphu.vn 115 ... huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi ề tài nghiên cứu thực trạng Về nội dung: giải pháp QLNN XDNTM địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Ba Vì, thành. .. BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ... lên 49 nội dung, Cụ thể xem bảng so sánh sau: 30 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn .35 a Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn mới. … 35 35 1.2.3 Xây dựng nông thôn mớ