1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de chuan ktkn sinh

34 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 420 KB

Nội dung

thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ nĂng môn Sinh học thCS I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG TẬP HUẤN A. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT TẬP HUẤN Sau khi tập huấn học viên sẽ đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu các khái niệm cơ bản về chuẩn - Biết chọn lựa nội dung trong sách giáo khoa, những ví dụ thực tiễn để diễn tả rõ chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn giảng dạy - Thực hiện được việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng - Biết phát huy đổi mới sáng tạo trong đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá khi thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng - Hiểu rõ vai trò quan trọng việc dạy học phân hóa phù hợp với năng lực, trình độ học sinh, phát huy tư duy, sáng tạo của HS. A. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT TẬP HUẤN 2. Về kĩ năng - Hoàn thành các biểu mẫu, phiếu học tập và tự thiết kế được các biểu mẫu, phiếu học tập theo yêu cầu của giảng viên - Phát triển năng lực lập luận để bảo vệ những ý kiến đúng đắn trong khi thảo luận, tranh luận, đồng thời không bảo thủ, biết lắng nghe để sẵn sàng tiếp thu, đổi mới theo hướng tích cực, tiến bộ. - Tổ chức được các hoạt động học tập, thảo luận, báo cáo để có thể tham gia làm báo cáo viên trong các đợt tập huấn giáo viên của địa phương 3. Về thái độ Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đặt ra đối với công tác tập huấn giáo viên cũng như chủ trương dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT – KN trong chương trình B. NỘI DUNG TẤP HUẤN 1. Giới thiệu nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học 2. Hướng dẫn tổ chức dạy học theo chuẩn KT – KN của môn học qua áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực. 3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT – KN C. CHUẨN KT – KN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GDPT 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề) Chuẩn kiến thức, kĩ năng của 1 đơn vị kiến thức là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà HS cần phải và có thể đạt được 2. Chuẩn kiến thức kĩ năng là căn cứ để: - Biên soạn SGK và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá. (Hiện nay đang tiến hành ngược đã có SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học mới ra chuẩn kiến thức nên có sự bất cập, vênh giữa các tài liệu này cần được khắc phục) - Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và GV. - Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục. - Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học. 3. Các mức độ về KT – KN - Các mức độ về kiến thức: Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo a - Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại 1 loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp Học sinh phát biểu đúng 1 định nghĩa,quá trình, quy luật nhưng chưa giải thích và vận dụng được chúng Cụ thể bằng những yêu cầu: +Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lí, định luật tính chất +Nhận dạng(không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản +Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng 3. Các mức độ về KT – KN b - Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật, giải thích được, chứng minh được Cụ thể bằng các yêu cầu: +Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lí, định luật, tính chất chuyển đổi được từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác(từ lời sang công thức, kí hiệu, số liệu và ngược lại) +Biểu thị, minh họa, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, định lí, định nghĩa, định luật. +Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết 1 vấn đề nào đó +Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài toán theo cấu trúc logic 3. Các mức độ về KT – KN c - Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: Vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải quyết vấn đề nào đó. Cụ thể bằng các yêu cầu: + So sánh các phương án giải quyết vấn đề + Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được. + Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng những khái niệm, định lí, định luật, tính chất đã biết. + Khí quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn. 3. Các mức độ về KT – KN d - Phân tích: Là khả năng phân chia 1 thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối quan hệ phụ tuộc lẫn nhau giữa chúng Cụ thể bằng các yêu cầu: + Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được vấn đề. + Xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận trong toàn thể. + Cụ thể hóa được những vấn đề trừu tượng + Nhận biết và hiểu được cấu trúc các bộ phận cấu thành. [...]... cầu cơ bản tối thiểu về KTKN của chương trình bằng các kiến thức cụ thể để trình bày trong SGK Ví dụ: Chương trình GDPT Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN của chương trình SGK Mở đầu sinh học: Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ 1 số đối tượng Đối tượng: Thực vật: vd cây đậu Động vật: vd con gà Vật vô sinh: vd hòn đá Dấu hiệu: - TĐC, lớn lên, sinh sản Sinh học 6 Bài 1: đặc... GDPT + Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN của chương trình GDPT thể hiện những yêu cầu cụ thể mức độ cần đạt được về KTKN của chương trình GDPT được minh chứng bằng những đơn vị kiến thức và yêu cầu cụ thể về kĩ năng của SGK sinh học a.Quan hệ giữa chuẩn KT – KN với SGK và chương trình GDPT môn sinh học cấp THCS Như vậy chương trình GDPT quy định khung mức độ cần đạt được về KTKN, sau khi học chủ đề, nội... của bản thân và bạn bè 5 Tổ chức dạy học theo chuẩn KT – KN a.Quan hệ giữa chuẩn KT – KN với SGK và chương trình GDPT môn sinh học cấp THCS Chương trình chuẩn KTKN Pháp lệnh hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN SGK Tài liệu a.Quan hệ giữa chuẩn KT – KN với SGK và chương trình GDPT môn sinh học cấp THCS + Chương trình GDPT thể hiện mục tiêu GDPT: quy định chuẩn KT – KN , phạm vi và cấu trúc nội dung GDPT,... SGK sinh 6 Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: TĐC, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng Trao đổi chất: -Nêu định nghĩa, ví dụ quang hợp Lớn lên: -Nêu định nghĩa, ví dụ: Sự lớn lên của cây bưởi Sinh sản: -Nêu định nghĩa, ví dụ: sự ra hoa, kết quả ở câyphượng Cảm ứng: -Nêu định nghĩa, ví dụ:hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ Bài 1: đặc điểm của cơ thể sống Trang 5 đến trang 6, mục 2 SGK sinh. .. Đối với môn sinh học, kĩ năng học tập vừa đảm bảo nội dung và yêu cầu chuẩn kĩ năng vừa thể hiện được yêu cầu, đặc trưng của môn học, như kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành thí nghiệm, hình thành khái niệm sinh học, phân tích sự kiện, các quá trình và quy luật sinh học rút ra nhận định, kết luận … d Lựa chọn phương tiện, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Sử dụng SGK trong dạy học sinh học * Vai... được + Tùy đối tượng học sinh mở rộng chuẩn ở mức độ phù hợp Mức 1: Đạt chuẩn: HS trung bình Mức 2: Trên chuẩn: HS khá Mức 3: Chuẩn ở mức độ cao: HS giỏi c Lựa chọn kiến thức dạy học theo chuẩn KTKN Cần nhận thức đúng về kiến thức cơ bản, về hình thành kĩ năng, năng lực cho HS qua học tập - Kiến thức cơ bản: Đảm bảo các yêu cầu sau: + Tính chính xác: Kiến thức trong chương trình sinh học ở trường phổ... trang 6, mục 2 SGK sinh 6 Cảm ứng là đặc điểm quan trọng chủ yếu của cơ thể sống mà SGK chưa nêu b Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KTKN - Phải căn cứ vào tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN để xác định mục tiêu bài học, GV đối chiếu giữa tài liệu hướng dẫn chuẩn KTKN với SGK và SGV để xác định bài, mục kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, động thời xác định... phải phác họa bức tranh khá đầy đủ, chân xác về sự sống, nên phải lựa chọn những kiến thức điển hình, tiêu biểu cho 1 quy luật, 1 quá trình hay 1 sự kiện sinh học Tính điển hình đã bao hàm tính chính xác khoa học c Lựa chọn kiến thức dạy học theo chuẩn KTKN + Tính cơ bản : Kiến thức không nhiều phải chính xác và điển hình, nên chọn những kiến thức cơ bản Đây là kiến thức rất cần thiết, không thể thiếu... phải đạt được mức độ về KTKN mà chương trình quy định nhưng chưa được cụ thể hóa bằng những nội dung kiến thức và yêu cầu kĩ năng cụ thể - có tính pháp lệnh SGK cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức và kĩ năng của chương trình GDPT, nhưng do SGK là tài liệu cơ bản dùng cho HS học tập cho nên mặc dù đã bám chương trình nhưng còn cung cấp thêm những nguồn kiến thức khác để cho SGK sinh động hấp dẫn phù... Tổ chức kiểm tra – đánh giá theo chuẩn KTKN + Ba chức năng của kiểm tra: Đánh giá Phát hiện lệch lạc điều chỉnh Đánh giá kết quả học tập của HS là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc 1 giai đoạn của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về KT và KN 6 Tổ chức kiểm tra – đánh giá theo chuẩn KTKN Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những . vật: vd con gà Vật vô sinh: vd hòn đá Dấu hiệu: - TĐC, lớn lên, sinh sản Sinh học 6 Bài 1: đặc điểm của cơ thể sống Trang 5, mục 1 SGK sinh 6 Nêu được những. KT – KN với SGK và chương trình GDPT môn sinh học cấp THCS Chương trình chuẩn KTKN hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN SGK Pháp lệnh Tài liệu a.Quan hệ giữa

Ngày đăng: 26/10/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w