Chuyên đề chuẩn KTKN 2011

8 133 0
Chuyên đề chuẩn KTKN 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề chuẩn KT-KN 2010 CHUYÊN ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 2010 Phần thứ nhất GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN KT-KN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GDPT I. Giới thiệu chung về chuẩn • Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó • Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng. Vậy: + Chuẩn là cái thước đo (ví dụ cái thước mét là Chuẩn để đo chiều dài, cái cân là Chuẩn để đo trọng lượng, cái nhiệt kế là Chuẩn để đo nhiệt độ,…) + Đo theo Chuẩn chỉ được 1 số đo. + Đánh giá theo Chuẩn chỉ có 2 kết quả: Đạt Chuẩn hoặc Không đạt Chuẩn. + Đạt chuẩn nghĩa là có số đo lớn hơn hoặc bằng số đo Chuẩn. + Không đạt chuẩn nghĩa là có số đo nhỏ hơn số đo Chuẩn. + Cần phân biệt giữa đánh giá và xếp loại + Đánh giá Chuẩn thì chỉ có 2 loại: Đạt hoặc Không đạt Chuẩn + Trong loại đạt Chuẩn có thể xếp thành nhiều loại Những yêu cầu cơ bản của chuẩn: 1. Chuẩn phải có tính khách quan, 2. Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ổn định phải có tính phát triển, không tuyệt đối cố định. 3. Chuẩn phải có tính khả thi 4. Chuẩn phải có tính cụ thể, tường minh và đạt tối đa chức năng định lượng 5. Chuẩn phải đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực gần gũi khác. II) Chuẩn KT- KN trong chương trình GDPT. Khái niệm về Chuẩn kiến thức và kỹ năng (KT-KN) Gồm 3 khái niệm: 1) Chuẩn KT-KN của chương trình môn học 2) Chuẩn KT-KN của một đơn vị kiến thức. 3) Chuẩn KT-KN của chương trình cấp học Khái niệm Gv: Trần Văn Tài – Trường THCS Kỳ Khang – Kỳ Anh Chuyên đề chuẩn KT-KN 2010 • Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). • Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được. • Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học. LƯU Ý THỨ NHẤT: + Chuẩn KT-KN trước hết là 1 chuẩn, ngoài ra nó có thêm đặc điểm riêng của nó. + Chuẩn KT-KN là 1 dải chứ không phải là 1 điểm hay 1 cột mốc. + Chuẩn kiến thức có thể biểu diễn theo sơ đồ: Vận dụng Chuẩn KT Thông hiểu Nhận biết + Không có khái niệm trên Chuẩn KT-KN. + Chuẩn KT-KN không có tính vùng miền, cả nước chung 1 Chuẩn + Học sinh nào không đạt Chuẩn KT-KN thì phải học chương trình tự chọn chủ đề bám sát. LƯU Ý THỨ HAI: + Hai tài liệu có tính pháp lệnh là PPCT và Chuẩn KT-KN + Sử dụng tài liệu Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ: 1. Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá. 2. Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên. 3. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục. 4. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học. CÁC MỨC ĐỘ VỀ KIỂN THỨC VÀ KĨ NĂNG 1) Các mức độ về kiến thức: Theo thang bậc của S.Bloom thì gồm 6 mức độ: 1- Nhận biết. 2- Thông hiểu. 3- Vận dụng. (Phân loại năm 1956) 4- Phân tích. 5- Tổng hợp. Gv: Trần Văn Tài – Trường THCS Kỳ Khang – Kỳ Anh Chuyên đề chuẩn KT-KN 2010 6- Đánh giá. CÁC MỨC ĐỘ VỀ KIỂN THỨC VÀ KĨ NĂNG Phân loại mới: 1- Nhận biết. 2- Thông hiểu. 3- Vận dụng. (Phân loại năm 2001) 4- Phân tích. 5- Đánh giá. 6- Sáng tạo. CÁC MỨC ĐỘ VỀ KIỂN THỨC VÀ KĨ NĂNG Theo thang bậc của Nikko thì có 4 mức độ: 1- Nhận biết. 2- Thông hiểu. 3- Vận dụng ở mức thấp. 4- Vận dụng ở mức cao Hiện nay đối với học sinh đại trà THPT và THCS thì chỉ dùng 3 mức độ đầu của thang bậc S.Bloom CÁC MỨC ĐỘ VỀ KIỂN THỨC VÀ KĨ NĂNG Các chuyên gia giáo dục châu Âu chia chuẩn KT ra làm 3 mức độ từ thấp đến cao là: Chuẩn tối thiểu, Chuẩn thông dụng và Chuẩn tối đa. Chuẩn kiến thức có thể biểu diễn theo sơ đồ: Vận dụng Chuẩn tối đa ( 8đ – 10đ) Chuẩn KT Thông hiểu Chuẩn t.dụng (>5đ - dưới 8đ) Nhận biết Chuẩn tối thiểu (đạt 5 đ) CÁC MỨC ĐỘ VỀ KĨ NĂNG Gồm 3 mức độ: 1- Thực hiện được. 2- Thực hiện thành thạo. 3- Thực hiện sáng tạo. Hiện nay đối với học sinh đại trà THPT và THCS thì chỉ dùng 2 mức độ đầu. Chú ý: + Kiến thức là chiều vào. + Kỹ năng là chiều ra. Một số vấn đề cần lưu ý. I- Vấn đề sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn 1) Hồ sơ chuyên môn: a) Hồ sơ tổ, nhóm: Có 6 loại. Gv: Trần Văn Tài – Trường THCS Kỳ Khang – Kỳ Anh Chuyờn chun KT-KN 2010 b) H s cỏ nhõn: Cú 6 loi. 2) Ni dung sinh hot: a) Sinh hot hnh chớnh. b) Sinh hot chuyờn mụn. II-Vn son bi: 1) Hỡnh thc son bi: Giỏo ỏn cú th cú 2, 3 hoc 4 ct (thng nht trong t) 2) Ni dung bi son: + Phi cn c vo Chun KT-KN son bi cho hp i tng HS. + Giỏo ỏn phi cú h thng cõu hi. + Giỏo ỏn phi th hin c lc : Tip cn Hỡnh thnh - Cng c + Phn cng c phi th hin c th, lm rừ 2 hot ng: * Nhn dng (HS phi nhn ra vn , i tng trong 1 tp hp vn , i tng) * Th hin (Hs mụ t c, a ra c vớ d, bc u thc hnh c,) + Son ỳng c trng tit dy i vi tit ụn tp chng, ụn hc kỡ, ụn cui nm. III- Vn kim tra, ỏnh giỏ. - Ra kim tra phi da vo Chun KT-KN. - Hỡnh thc ra (qui nh phn u PPCT) - Cu trỳc ma trn: i vi HS i tr: * Nhn bit (TN TL): 30% (3 im). * Thụng hiu (TN TL): 40% (4 im). * Vn dng (TN TL): 30% (3 im). Phn th 2 HNG DN THC HIN CHUN KT- KN MễN TON TRUNG HC C S dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng thông qua các phơng pháp dạy học tích cực I) Mức độ về kiến thức kỹ năng: 1) Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chơng trình SGK. đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực ở cấp cao hơn. 2) Về kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành, có kỹ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ, *) Các mức độ cần đạt đợc về kiến thức: 1) Nhận biết 4) Phân tích Gv: Trn Vn Ti Trng THCS K Khang K Anh Chuyờn chun KT-KN 2010 2) Thông hiểu 5) đánh giá 3) Vận dụng 6) Sáng tạo - Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trớc đây. Nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. - Thông hiểu: Là khả năng nắm đợc, hiểu đợc ý nghĩa của các khái niệm, sự vật hiện tợng, giải thích, chứng minh đợc ý nghĩa của các khái niệm, sự vật hiện tợng. - Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới. Khả năng đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức biết sự dụng phơng pháp, nguyên lý hay ý tởng để giải quyết vấn đề. II) Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của môn học đối với cấp THCS 1) Mối quan hệ giữa chuẩn KTKN với SGK. ? Trong quá trình giảng dạy thì giáo viên cần sử dụng tài liệu nào? Mối quan hệ giữa các tài liệu đó. Tài liệu nào làm cơ sở pháp lí? - Khi sử dụng SGK để chuẩn bị kế hoạch bài giảng, giáo viên cần căn cứ chuẩn KTKN quy định trong chơng trình môn học, xác định trọng tâm KTKN để thiết kế bài giảng phù hợp với khả năng của học sinh. - Nếu gặp tình huống có các cách hiểu khác nhau về một chủ đề, nội dung nào đó giữa SGK và chơng trình GDPT thì lấy căn cứ ở chơng trình GDPT - Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá, ra đề thi, cần căn cứ vào chuẩn KTKN của chơng trình môn học để đặt câu hỏi, ra đề theo định hớng, yêu cầu học sinh năm vững bản chất kiến thức, có kỹ năng t duy độc lập, biết vận dụng kiến thức sáng tạo để giải quyết vấn đề. - Nếu gặp tình huống có các cách hiểu khác nhau về một chủ đề, nội dung nào đó giữa SBT và SGK thì lấy SGK làm căn cứ giảng dạy, học tập. 2) Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài dạy, tiết dạy, lựa chọn kiến thức dạy học a) Vị trí: Xác định đúng mục tiêu bài dạy có vai trò quyết định thành công của bài dạy, tiết dạy. b) Một số lu ý: - Khi xác định mục tiêu bài học, GV phải hình dung sau khi dạy xong bài đó học sinh phải có đợc những kiến thức, kỹ năng, thái độ gì, ở mức độ nh thế nào. - Lấy trình độ HS chung của cả lớp làm căn cứ, phân hoá đối với những nhóm HS có những trình độ kiến thức t duy khác nhau. Gv: Trn Vn Ti Trng THCS K Khang K Anh Chuyờn chun KT-KN 2010 - Nếu xác định mục tiêu càng cụ thể, càng sát hợp với yêu cầu của chơng trình thì việc đánh giá của thầy và trò càng chính xác, nhằm điều chỉnh cách dạy và học đợc tốt hơn. c) Quy trình xác định mục tiêu bài dạy, tiết dạy. B1: Căn cứ vào phân phối chơng trình chi tiết xem bài dạy, tiết dạy; B2: Đối chiếu với chơng trình xem bài dạy nằm trong chủ đề nào; B3: Căn cứ vào nội dung chính của bài trong SGK đối chiếu xem nó thuộc chủ đề chủ điểm nào trong chơng trình. B4: Đối chiếu các chuẩn KTKN cần đạt nêu trong chủ đề, chủ điểm để xác định mục tiêu cụ thể của bài dạy, tiết dạy. B5: Căn cứ vào mục tiêu chính để chọn các nội dung và xác định mục tiêu của từng nội dung để có thể đạt đợc mục tiêu bài dạy phù hợp với đối tợng học sinh của lớp. 3) Yờu cu i vi giỏo viờn (5) 1. Bỏm sỏt chun kin thc, k nng thit k bi ging; mc tiờu ca bi ging l t c cỏc yờu cu c bn, ti thiu v kin thc, k nng. Dy khụng quỏ ti v khụng quỏ l thuc hon ton vo SGK; vic khai thỏc sõu kin thc, k nng phi phự hp vi kh nng tip thu ca hc sinh. 2. Thit k, t chc, hng dn hc sinh thc hin cỏc hot ng hc tp vi cỏc hỡnh thc a dng, phong phỳ, cú sc hp dn phự hp vi c trng bi hc, vi c im v trỡnh hc sinh, vi iu kin c th ca lp, trng v a phng. 3. ng viờn, khuyn khớch, to c hi v iu kin cho hc sinh c tham gia mt cỏch tớch cc, ch ng, sỏng to vo quỏ trỡnh khỏm phỏ, phỏt hin, xut v lnh hi kin thc; chỳ ý khai thỏc vn kin thc, kinh nghim, k nng ó cú ca hc sinh; to nim vui, hng khi, nhu cu hnh ng v thỏi t tin trong hc tp cho hc sinh; giỳp cỏc em phỏt trin ti a nng lc, tim nng ca bn thõn. 4. Thit k v hng dn hc sinh thc hin cỏc dng cõu hi, bi tp phỏt trin t duy v rốn luyn k nng; hng dn s dng cỏc TBDH; t chc cú hiu qu cỏc gi thc hnh; hng dn hc sinh cú thúi quen vn dng kin thc ó hc vo gii quyt cỏc vn thc tin. 5. S dng cỏc phng phỏp v hỡnh thc t chc dy hc mt cỏch hp lớ, hiu qu, linh hot, phự hp vi c trng ca cp hc, mụn hc; ni dung, tớnh cht ca bi hc; c im v trỡnh HS; thi lng dy hc v cỏc iu kin dy hc c th ca trng, a phng. 4) Cấu trúc của một giáo án: Tên bài: Tiết: ( theo ppctr) A) Mục tiêu: 1. Kiến thức Gv: Trn Vn Ti Trng THCS K Khang K Anh Chuyờn chun KT-KN 2010 2. Kỹ năng 3. Thái độ B) Chuẩn bi: 1. Giáo viên 2. Học sinh 3. Gợi ý ứng dụng CNTT và các phơng tiện dạy học C) Tổ chức các hoạt động học tập HĐ 1: HĐ2: D) Rút kinh nghiệm. PHN KIM TRA NH GI KT QU HC TP Khỏi nim ỏnh giỏ ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh l quỏ trỡnh thu thp v x lớ thụng tin v trỡnh , kh nng t c mc tiờu hc tp ca HS cựng vi tỏc ng v nguyờn nhõn ca tỡnh hỡnh ú, nhm to c s cho nhng quyt nh s phm ca giỏo viờn v nh trng HS hc tp ngy mt tin b hn. Cỏc loi hỡnh ỏnh giỏ ỏnh giỏ chn oỏn c thc hin nhm xỏc nh kh nng xut phỏt ca ngi hc trc khi bc vo mt giai on GD nht nh. ỏnh giỏ nh hỡnh: Hỡnh thc ỏnh giỏ nhm cung cp thụng tin v nhng gỡ HS ó hc c, vch ra hnh ng tip theo trong mt giai on GD ỏnh giỏ tng kt: Cui mi giai on hc tp, thnh cụng ca HS s c ỏnh giỏ v tng kt mt cỏch cú h thng. ỏnh giỏ theo chun: ỏnh giỏ c s dng xỏc nh mc thc hin ca mt cỏ nhõn no ú so vi cỏc cỏ nhõn khỏc trong mt nhúm m qua ú vic ỏnh giỏ c thc hin. ỏnh giỏ theo tiờu chớ: ỏnh giỏ c s dng xỏc nh mc thc hin ca mt cỏ nhõn no ú so vi cỏc tiờu chớ xỏc nh trc ca mt mụn hc hoc chng trỡnh hc. Quy trỡnh ỏnh giỏ KQHT theo chun KTKN Bc 1: Xỏc nh mc tiờu ỏnh giỏ Bc 2: La chn nhng chun cn ỏnh giỏ Bc 3: La chn phng phỏp ỏnh giỏ, loi hỡnh ỏnh giỏ Bc 4: Biờn son, th, iu chnh Bc 5: Thu thp v x lớ thụng tin Bc 6: Ra quyt nh ỏnh giỏ Gv: Trn Vn Ti Trng THCS K Khang K Anh Chuyên đề chuẩn KT-KN 2010 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá - Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức - Chỉ đạo thực hiện đúng chương trình, kế hoạch, tăng cường đổi mới các loại hình kiểm tra, đánh giá. - đảm bảo tính tương đương giữa các đề thi, kết hợp hợp lí các loại hình kiểm tra. - Đánh giá chính xác, đúng thực trạng. - Đánh giá kịp thời, giúp HS sửa chữa thiếu sót. - Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức - Chỉ đạo thực hiện đúng chương trình, kế hoạch, tăng cường đổi mới các loại hình kiểm tra, đánh giá. - đảm bảo tính tương đương giữa các đề thi, kết hợp hợp lí các loại hình kiểm tra. - Đánh giá chính xác, đúng thực trạng. - Đánh giá kịp thời, giúp HS sửa chữa thiếu sót. Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá - Đảm bảo tính toàn diện. - Đảm bảo độ tin cậy. - Đảm bảo tính khả thi. - Đảm bảo yêu cầu phân hoá. - Đảm bảo hiệu quả. Kiểm tra • Kiểm tra cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá và là phương tiện và hình thức đánh giá. • Đề kiểm tra của môn học là những câu hỏi hay bài tập về môn học, đòi hỏi HS phải giải đáp bằng cách trình bày miệng hay viết, trong một thời lượng nhất định, về một vấn đề nào đó của một bài, một chương, một học kì hay cả năm học hoặc khóa học. Quy trình biên soạn đề kiểm tra • Bước 1. Xác định mục tiêu của đề kiểm tra • Bước 2. Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng • Bước 3. Thiết lập ma trận hai chiều • Bước 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận • Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm • Bước 6. Phân tích và xử lí kết quả bài kiểm tra Gv: Trần Văn Tài – Trường THCS Kỳ Khang – Kỳ Anh . Chuyên đề chuẩn KT-KN 2010 CHUYÊN ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 2010 Phần thứ nhất GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN KT-KN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GDPT I. Giới thiệu chung về chuẩn • Chuẩn là những. độ,…) + Đo theo Chuẩn chỉ được 1 số đo. + Đánh giá theo Chuẩn chỉ có 2 kết quả: Đạt Chuẩn hoặc Không đạt Chuẩn. + Đạt chuẩn nghĩa là có số đo lớn hơn hoặc bằng số đo Chuẩn. + Không đạt chuẩn nghĩa. NĂNG Các chuyên gia giáo dục châu Âu chia chuẩn KT ra làm 3 mức độ từ thấp đến cao là: Chuẩn tối thiểu, Chuẩn thông dụng và Chuẩn tối đa. Chuẩn kiến thức có thể biểu diễn theo sơ đồ: Vận dụng Chuẩn

Ngày đăng: 25/04/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan