1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Boi duong van 6

66 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Buổi ôn tập tiếng việt I Từ Khái niệm: Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu Phân biệt từ tiếng Từ Tiếng - Đơn vị để tạo câu - Đơn vị ®Ĩ t¹o tõ - Tõ cã thĨ hai hay nhiỊu tiếng - Tiếng có hình vị (âm tiết) Phân loại a Từ đơn: Chỉ có tiếng b Tõ phøc: cã tiÕng trë lªn + Tõ ghÐp: c¸c tiÕng cã quan hƯ víi vỊ nghÜa + Tõ l¸y: c¸c tiÕng cã quan hƯ víi b»ng hình thức láy âm II Tìm hiểu từ ghép từ láy Từ ghép * Từ ghép tổng hợp (TG đẳng lập, TG hợp nghĩa, TG song song): + Các tiếng có qh ngang hàng bình đẳng với Thờng đổi trật tự đợc cho VD: ếch nhái, buồn vui, đứng + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với phải phạm trù ngữ nghĩa, đồng nghĩa trái nghĩa với => TGTH có nghĩa khái quát nghĩa đơn vị tạo nên chúng VD: áo + quần -> áo quần, đợi + chờ -> đợi chờ * Từ ghép phân loại (TG phụ, TG phân nghĩa) + Là TG mà có tiếng giữ vai trò chính, tiếng khác giữ vai trß bỉ sung cho ý nghÜa chÝnh VD: vui -> vui lòng, rau -> rau cải + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với theo kiểu: danh từ tính từ, DT - ĐT, DT - DT Các tiếng cố định, đổi vị trí cho đợc VD: hoa + hồng, xe + đạp => TGPL cã nghÜa thĨ h¬n nghÜa cđa mét từ đà cho Từ láy a Các kiểu từ láy * Láy hoàn toàn: - Láy lại nguyên tiếng gốc, giữ nguyên điệu VD: đăm đăm, chằm chằm - Láy lại nguyên tiếng gốc, biến đổi điệu VD: dìu dịu, hây hẩy, cỏn - Láy toàn biến đổi phụ âm cuối điệu VD: đèm đẹp, ang ác, anh ách, nhờn nhợt * Láy phận - Láy phụ âm đầu VD: mênh mông, mong manh, đủng đỉnh, rì rào - Láy vần VD: lác đác, lao xao, lÊm tÊm, linh tinh b NghÜa cđa tõ l¸y - NghÜa cđa tõ l¸y so víi tiÕng gèc VD1: ®á -> ®o ®á, nhá -> nho nhá => Gi¶m nhẹ VD2: -> sành sanh, sít -> sít sìn sịt => Tăng tiến - Nghĩa biểu trng (biểu đạt) từ láy + Gợi hình ảnh + Gợi âm + Trạng thái cảm xúc VD: -> Tác dông: * Lu ý: - Mét sè tõ võa cã qh ngữ nghĩa vừa có qh ngữ âm nhng hai tiếng có nghĩa sử dụng độc lập -> Từ ghép VD: bao bọc, cằn cỗi, chùa chiền, ®Ịn ®µi, ®i ®øng - NÕu nh hai tiÕng có qh ngữ âm, ngữ nghĩa nhng tiếng đà nghĩa mờ nghĩa -> Từ láy VD: khách khứa, lơ mơ, đẹp đẽ III Luyện tập Bài 1: Cho từ sau, hÃy xác định từ láy Non nớc, chiều chuộng, vuông vắn, ruộng rẫy, cỏ, cời cợt, ôm ấp, líu lo, trắng, cối Bài 2: Phân loại từ đoạn thơ sau: Quê hơng/ tôi/ có/ sông/ xanh biếc Nớc/ gơng/ trong/ soi/ tóc/ những/ hàng tre Tâm hồn/ tôi/ là/ một/ buổi/ tra hè Tỏa/ nắng/ xuống/ lòng sông/ lấp loáng Bài 3: Cho từ: mợt, hồng, vàng, trắng a Tạo từ phức b Viết đoạn văn ngắn có chứa từ láy đà tạo Bài nhà: Bài 1: Tìm từ láy để điền sau tính từ cho phù hợp đặt câu Tròn, dài, đen, trắng, thấp Bài 2: Viết đoạn văn ngắn (chủ đề mái trờng) có sử dụng từ láy Buổi Tìm hiểu chung văn học dân gian I Chữa nhà: Bài 1: - Tạo từ: Tròn -> tròn vành vạnh, tròn trịa Dài -> dài dằng dặc Đen -> ®en thui thđi Tr¾ng -> tr¾ng phau phau ThÊp -> thấp lè tè - Đặt câu: VD: Bé Na có khuôn mặt tròn trịa Bài 2: Yêu cầu HS biết viết đoạn văn có bố cục phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Đoạn văn kết hợp đợc nhiều phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm II Bài mới: I Những nét chung văn học dân gian Định nghĩa VHDG sáng tác NT đời từ thời xa xa nhân dân lao động, đợc lu truyền phơng thức truyền miệng Đặc tính VHDG a Tính tập thể: Một ngời sáng tạo nhng không coi sản phẩm sản phẩm cá nhân mà tập thể Vì đời đợc bổ sung lu trun vµ sư dơng b TÝnh trun miƯng: VHDG đời cha có chữ viết Nhân dân thởng thức VHDG không qua văn su tầm mà thông qua hình thức diễn xớng: kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, c Tính dị bản: Cùng tác phẩm nhng có thay đổi số chi tiết cho phù hợp với địa phơng VD: Hôm qua tát nớc đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen /sim Các thể lo¹i VHDG - Cã thĨ lo¹i: + Trun cỉ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, ngụ ngôn + Thơ ca dân gian: vè, tục ngữ, ca dao + S©n khÊu d©n gian: tng, chÌo, cải lơng Giá trị VHDG * Là kho báu trí tuệ, đạo làm ngời nhân dân ta - Kinh nghiệm sản xuất đời sống VD: + Chớp đông nhay nháy, gà gáy ma + N¾ng tèt da, ma tèt lóa - PhÈm chất đạo đức VD: + Tốt danh lành áo + Giấy rách giữ lấy lề * Là sách giáo huấn bề cao đẹp tâm hồn, tình cảm - Tình đoàn kết VD: + Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Cách ăn ở, xà giao VD: + Có có lại, toại lòng + Gửi lời nói, gửi gói mở + Bầu thơng lấy bí Tuy khác giống nhng chung giàn - Phong tục tập quán VD: + Một miếng làng, sàng xó bếp + Sống mồ mả, không sống bát cơm - Tinh thần yêu nớc VD: Giặc đến nhà, đàn bà đánh * Giá trị thẩm mĩ - T nghệ thuật có sức tởng tợng kì diệu, hồn nhiên Đề cao chân (chân chính) thiện (thiện cảm) mĩ (cái đẹp) - Hình tợng: đẹp, kì lạ - Kết cấu: gọn, đơn giản => VHDG sở nguồn VH dân tộc Bài tập: Bằng hiểu biết em hÃy làm sáng tỏ: VHDG kho báu trí tuệ, đạo làm ngời nhân dân ta * Yêu cầu: + HS dựa kiến thức vừa đợc học phần lí thuyết kết hợp với vốn hiểu biết để làm + Lấy dẫn chứng phân tích Bài nhà: Bài 1: Su tầm câu ca dao, tục ngữ đợc lu truyền dân gian Bài 2: HÃy phát biểu cảm nghĩ em câu ca dao (tục ngữ) mà em yêu thích Buổi Tìm hiểu thể loại truyền thuyết - GV kiểm tra nhà - HS trình bày, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá I Định nghĩa GV giúp HS nắm đợc ý bản: - Là loại truyện dân gian kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử thời khứ - Chứa yếu tố hoang đờng, kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử II Đặc điểm truyền thuyết a Chức truyền thuyết: Thể nhận thức, đánh giá, phản ánh lí giải lịch sử nhân dân ta b Nhân vật: Thờng anh hùng lịch sử, có có thật mang vẻ đẹp khác thờng c Yếu tố hoang đờng: Thể thái độ tôn kính, niềm tự hào, tôn vinh d Thời gian địa điểm: Có thật VD: Phong Châu, núi Sóc Sơn, vua Hùng thứ 18, Thánh Gióng -> Tạo niềm tin câu chuyện có thật, câu chuyện lịch sử III Các loại truyền thuyết chơng trình Ngữ văn Truyền thuyết họ Hồng Bàng thời kì thành lập nớc Văn Lang Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh -> Những văn gắn với nguồn gốc dân tộc công dựng nớc, giữ nớc chống thiên nhiên thời vua Hùng Ngoài cốt lõi lịch sử, mang đậm chất thần thoại Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ (Bắc thuộc): Sự tích Hồ Gơm -> Có phần theo sát lịch sử bớt dần chất hoang đờng, thần thoại IV Các văn truyền thuyết đà học Con Rồng, cháu Tiên a Cốt lõi lịch sử (những kiện ngời có thực): Hình ảnh tổ tiên ta ngày đầu khai thiên lập địa mang vẻ đẹp phi phàm, dũng cảm, tài b Yếu tố hoang đờng, kì lạ - Cơ sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử nền, phông cho tác phẩm Lịch sử đà đợc nhào nặn lại, đà đợc kì ảo hóa để khái quát hóa, lí tởng hóa nhân vật kiện, làm tăng chất thơ cho câu chuyện - Hình ảnh LLQ AC: Hội tụ vẻ đẹp tinh túy nhất, cao sang - vẻ đẹp khí thiêng sông núi đất trời + AC: thuộc họ thần Nông xinh đẹp, tâm hồn lÃng mạn đầy cảm xúc, trái tim nhân với cc sèng + LLQ: nßi Rång, dịng m·nh -> Dßng dõi cao sang, đẹp Tài năng, nhân hậu Dân tộc VN đợc sinh từ ngời đẹp đẽ nh -> Tự hào, tự tôn nguồn gốc cđa chÝnh m×nh c Chi tiÕt cã ý nghÜa - Bọc trăm trứng nở ngời khỏe mạnh + Yếu tố đậm chất thần thoại hoang đờng: DT VN có dáng dấp Rồng Tiên nên khỏe mạnh, đẹp + ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng + Sức mạnh nội tàng, tiềm ẩn: bền bỉ, kiên gan sống đời thờng Bài tập: Đất nơi Chim Nớc nơi Rồng Lạc Long Quân âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng (Nguyễn Khoa Điềm - Mặt đờng khát vọng) Từ vần thơ trên, em hÃy viết đoạn văn (khoảng 15 câu) bày tỏ suy nghĩ tình cảm em nguồn gốc nòi giống * Yêu cầu: Cần làm bật nội dung: + Nơi chốn: Chim - Rồng: thần tiên, đẹp đẽ -> cao + LLQ - AC: vị thần tiên tài hoa, lịch lÃm + Nhân duyên: bọc trăm trứng -> ý nghĩa nguyện đoàn kết => Cảm mình: - Niềm tự hào dòng dõi - Tôn kính bậc tổ tiên - Tâm trạng, ý nghuyện trớc lời nhắn nhủ Bài nhà: Vua Hùng thứ kể nguồn gốc cho nghe HÃy tởng tợng vua Hùng viết lại lời kể Buổi Tìm hiểu thể loại truyền thuyết (Tiếp theo) I Chữa tập nhà: * Yêu cầu: - Nhập vai vua Hùng thứ (tức ngời trởng đợc tôn lên làm vua) để kể lại - Kể sáng tạo nhng phải tôn trọng cốt truyện với diễn biến việc nhân vật - Kể thứ nhất, quan hệ ngời kể ngời nghe lµ qh cha - II Bµi míi: Thánh Gióng a Hoang đờng: Xây dựng nhân vật anh hùng có nguồn gốc kì lạ, vẻ đẹp siêu phàm, lớn mạnh b Hiện thực: - Công chống ngoại xâm, giữ nớc thời vua Hùng - Thời đại kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc thô sơ khả chế tạo vũ khí chống giặc ngoại xâm chất liệu kim loại (sắt) - Sức mạnh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nớc toàn dân tộc c ý nghĩa số chi tiết tiêu biểu truyện * Tiếng nói cậu bé lên ba tiếng nói đòi đánh giặc - Ca ngợi tinh thần yêu nớc dân tộc VN Đề cao ý thức trách nhiệm ngời dân đất nớc - Truyền thống dân tộc, dòng máu yêu nớc, ý chí tâm dân tộc không chịu khuất phục trớc kẻ thù - Hình ảnh cậu bé làng Gióng h/a nhân dân lao động VN cần cù, lam lũ Họ lặng lẽ làm ăn, nhng có giặc ngoại xâm họ dũng cảm đứng lên, trở thành anh hùng * Bà dân làng vui lòng góp gạo nuôi Gióng - Gióng sinh từ nhân dân, đợc nhân dân nuôi dỡng -> kết tinh sức mạnh yêu nớc, đoàn kết, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nớc nhân dân => Niềm tin đánh thắng giặc * Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ - Hình ảnh kì vĩ, đẹp ®Ï, phi thêng cđa Giãng ®· thĨ hiƯn søc bËt mạnh mẽ nhân dân Khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa, ngời VN vơn lên với tầm vóc phi thờng - Quan niệm cha ông vỊ ngêi anh hïng: khỉng lå vỊ thĨ x¸c, oai phong lẫm liệt, mạnh mẽ tài trí, phi thờng nhân cách * Roi sắt gÃy, Gióng nhổ tre bên đờng đánh giặc - Vũ khí ngời anh hùng làng Gióng không roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt đại mà vũ khí thô sơ, vốn quen thuộc với nhân dân nh tre ngà Với lòng yêu nớc, giết giặc đợc biến thành vũ khí - Ngợi ca sức mạnh Gióng * Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại, bay thẳng trời -> Hình ảnh - khung cảnh đẹp, nên thơ, thăng hoa trí tởng ngời xa - Gióng ngời anh hùng không đòi hỏi công danh, lợi lộc Chàng đà hoàn thành sứ mệnh dẹp giặc -> nâng cao vẻ đẹp ngời anh hùng, phẩm chất chung vĩ đại ngời anh hùng - Trong quan niệm dân gian, tốt đẹp, cao quí không mà trở thành Gióng bay trời với nguồn gốc cao đẹp nơi xứng đáng với ngời anh hïng - Nh©n d©n ngìng mé, tr©n träng: sèng mÃi với non sông Bánh chng, bánh giầy * ý nghÜa cđa mét sè chi tiÕt: - Lang Liªu nằm mộng gặp thần đợc thần giúp đỡ: ngời nghèo tốt bụng đợc thần linh giúp đỡ - Lời dạy thần: đề cao giá trị hạt gạo, ®Ị cao søc lao ®éng cđa ngêi - Lêi vua nãi vỊ ý nghÜa cđa hai thø b¸nh: + Tài lòng vua, Lang Liêu + Khẳng định phong tục truyền thống tốt đẹp cuat dân tộc Việt Nam Bài tập: Bài 1: Hình ảnh Gióng đẹp em? Vì sao? HS chọn hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa: - Gióng vơn vai thành tráng sĩ - Gióng nhổ tre quật vào giặc - Gióng cỡi ngựa bay lên trời Bài 2: Hình tợng Thánh Gióng cho em suy nghĩ quan niệm ớc mơ nhân dân * Gợi ý: - TG hình ảnh cao đẹp, lí tởng ngời anh hùng đánh giặc giữ nớc theo quan niệm nhân dân Gióng vừa anh hùng, vừa thật bình dị - TG ớc mơ nhân dân sức mạnh tự cờng dân tộc Hình ảnh TG lên kì vĩ, phi thờng, rực rỡ biểu tợng cho lòng yêu nớc, sức quật cờng dân tộc ta buổi đầu lịch sử chống ngoại xâm Bài nhà: Ôi sức trẻ! Xa trai Phù Đổng Vơn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân! (Tố Hữu) Dựa vào nội dung đoạn thơ, phát biểu cảm nghĩ em ngời anh hùng làng Gióng Buổi Tìm hiểu thể loại truyền thuyết (Tiếp theo) Sơn Tinh, Thủy Tinh 10 Bài 1: Xác định biện pháp tu từ ví dụ dới đây? Gạch chân dới hình ảnh tu từ a Lúa đà chen vai đứng dậy (Trần Đăng) b Việt Nam vờn đẹp, nở nhiều hoa, nhiều trái Tây Bắc vờn hoa, dân tộc mơi dân tộc ngời giống hoa đợm nhiều mầu sắc (Nguyễn Tuân) c Súng thức vui giành nửa Nên bâng khuâng sơng biếc nhớ ngời (Tố Hữu) d Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu (Ca dao) Trả lời: a Phép tu từ nhân hoá: Lúa chen vai đứng dËy b PhÐp tu tõ so s¸nh : ViƯt Nam vờn đẹp Tây Bắc vờn hoa Mỗi dân tộc mơi dân tôc ngời giống hoa đợm nhiều mầu sắc c Phép tu từ nhân hoá: Súng thức Sơng biếc bâng khuâng, nhớ ngời d Phép tu từ so sánh : Tấc đất - tấc vàng Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ -12 câu tả cảnh đẹp đêm trăng, qua diễn tả tình yêu quê hơng Đoạn văn có sử dụng từ láy, tính từ màu sắc biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá Đoạn văn mẫu: Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vờn cây, ngõ xóm trăng tròn vành vạnh, lơ lửng bầu trời xanh Trăng lung linh, sáng ngời chảy tràn sân, ánh trăng vạch kẽ tìm hồng chín mọng vờn Gió thu thào, vuốt ve, mơn man hàng cây, cỏ Trăng đuổi loạt soạt, loạt soạt bờ rào ruối Dải ngân hà nh dòng sữa vắt ngang bầu 52 trời Những sáng lấp lánh Ngồi ngắm trăng sao, chị em khẽ hát: Thằng Cuội ngồi gốc đa Bao nhiêu kỉ miệm tuổi thơ ùa dậy lòng Tiếng chuông chùa ngân nga, tiếng dế kêu rả rích, tiếng reo xào xạc Cái âm thân thuộc đêm trăng rằm sáng tỏ làm cho bồi hồi khôn kể Quê hơng, yêu đêm trăng đồng quê III Bài nhà: Câu1: Chỉ rõ hình ảnh so sánh nhân hoá ví dụ sau: a áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng nh tuyết in (Chinh Phụ Ngâm) b Tôi đa tay ôm nớc vào lòng Sông mở nớc ôm vào (Nhớ sông quê hơng- Tế Hanh) c Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru ngày (Tố Hữu) d Quạnh quẽ đờng quê tha vắng khách Con đò gối bÃi suốt ngày ngơi (Bến đò xuân đầu Trại - Nguyễn TrÃi) Câu 2: Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng chúng đoạn văn sau: Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng xóa Hoa dẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm nh mùi mít chín góc vờn ông Tuyên Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau,để hút mật hoa Chúng đuổi bớm Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đoàn kéo lặng lẽ bay đi" (Lao xao - Duy Khán) * Gợi ý: - So sánh: Thơm nh mùi mít chín - Nhân hoá: ong bớm mà biết đánh lộn đuổi, hiền lành, bỏ chỗ, rủ - Hoán dụ: Cả làng thơm -> Làm cho đoạn văn miêu tả thêm gợi hình, sinh động, gần gũi thân thơng với ngời Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép so sánh nhân hóa (đề tài tự chọn) 53 Buổi 19 ôn luyện phép tu tõ (tiÕp theo) Lun tËp Bµi1: a ThÕ nµo lµ Èn dơ? Cã mÊy kiĨu Èn dơ? Cho vÝ dụ ẩn dụ khác với so sánh? b Phân tích hình ảnh ẩn dụ khổ thơ sau : Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhờng Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu (Thuyền biển Xuân Quỳnh) Trả lời : a ẩn dụ gọi tên vật tợng tên vật tợng khác có nét tơng ®ång 54 + Cã kiĨu Èn dơ lµ : - Èn dơ h×nh thøc: gäi sù vËt A b»ng sù vËt B - Èn dô phÈm chÊt: lÊy phÈm chÊt cđa B ®Ĩ chØ phÈm chÊt cđa A - ẩn dụ cách thức: gọi tợng A tợng B - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: dùng cảm giác giác quan để gọi cảm giác cđa gi¸c quan kh¸c + Èn dơ kh¸c víi so sánh là: ẩn dụ cách so sánh ngầm, vật đuợc so sánh (A) bị ẩn xuất vật dùng để so sánh (B), ẩn dụ hàm xúc bóng bẩy cách diễn đạt VD : So sánh: Mặt đẹp nh hoa, da trắng nh phấn ẩn dụ: Mặt hoa, da phấn (ta liên tởng mặt đẹp nh hoa, mặt tơi nh hoa, mặt thắm nh hoa, da trắng nh phấn, da mịn nh phấn) b Phân tích hình ảnh ẩn dụ : Thuyền biển cặp ẩn dụ lứa đôi: biển ngời gái thuyền ngời trai tình yêu sâu nặng, tha thiết Hai tâm hồn đà hiểu đà biết gắn bó tình yêu vô sâu sắc mÃnh liệt Giống nh ca dao có thuyền nhớ bến, bến đợi thuyền cặp ẩn dụ hay, sáng tạo nói tình yêu đẹp Những câu thơ tình tuyệt bút, đậm đà, thiết tha mÃi mÃi làm rung động trái tim nhiỊu ngêi: “ ChØ cã thun míi hiĨu BiĨn mªnh mông nhờng Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu. Bài 2: a Thế hoán dơ? Cã mÊy kiĨu ho¸n dơ ? Cho vÝ dơ b Phân tích giá trị nghệ thuật hình ảnh hoán dụ đoạ thơ sau: Hỡi trái tim chết Chúng theo bớc anh Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển xanh núi ngàn (Tố Hữu) Trả lời : a Hoán dụ biện pháp nghên thuật gọi tên vật, tợng, khái niệm tên vật, tợng, khái niệm 55 khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Có bốn kiểu hoán dụ thờng gặp : - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa ®ùng ®Ĩ chØ vËt bÞ chøa ®ùng - LÊy dÊu hiƯu cđa sù vËt ®Ĩ gäi sù vËt - LÊy cụ thể để gọi trừu tợng b Trong đoạn thơ tác giả đà sử dụng bốn hình ảnh hoán dụ : hình ảnh trái tim chết, trái tim tình yêu nớc thơng dân, tình yêu lý tởng cách mạng anh hùng liệt sĩ Hình ảnh hồn Trần Phú vô danh liệt sĩ cách mạng Đảng, dân tộc Hình ảnhsóng xanh xanh tợng, phận biển, núi ngàn ,của ®Êt níc biĨu thÞ sù trêng tån, bÊt diƯt Qua hình ảnh hoán dụ ấy, Tố Hữu ca ngợi tình yêu nớc thơng dân, lòng trung thành với lý tởng cộng sản liệt sĩ cách mạng nhà thơ khẳng định tên tuổi tinh thần cách mạng liệt sĩ đời đời bất tử, trờng tồn với đất nớc, với dân tộc Việt Nam Bài 3: Chỉ rõ hình ảnh tu từ ví dụ sau: a Bọn Mĩ ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóngđang làm tổ b Hä lµ hai chơc tay sµo, tay chÌo, lµm rng giỏi mà chèo thuyền giỏi c Quả nhiên, thấy Soan húc đầu vào việc, bà Cam chẳng để ý khác d Chiếc thuyền im bến mỏi trë vỊ n»m Nghe chÊt mi thÊm dÇn thí vỏ (Quê hơng Tế Hanh) đ Núi không đè vai vơn tới Lá nguỵ trang reo với gió đèo (Lên Tây Bắc - Tố Hữu) g Bác ngồi lớn mênh mông Trời cao biển rộng ruộng đồng nớc non (Sáng tháng năm - Tố Hữu) Trả lời : a ẩn dụ: làm tổ - trú lại khéo léo, kín đáo nh chim làm tổ 56 b Hoán dụ: “tay sµo, tay chÌo”- chØ ngêi chÌo thun c Èn dụ: húc đầu vào việc - lao đầu vào việc nhanh nhẹn, say sa nh trâu húc d Nhân hoá: “thun im, bÕn mái trë vỊ n»m” Èn dơ: “nghe” chÊt mi thÊm dÇn thí vá (Èn dơ chun đổi cảm giác) đ Hoán dụ: Vai vơn tới - ngời chiến sĩ đờng hành quân vợt đèo g So s¸nh: B¸c - trêi cao, biĨn réng, rng đồng nớc non Bài 4: Thay từ in nghiêng sau ẩn dụ thích hợp a Trong đôi mắt sâu thẳm ông, thấy có niềm hi vọng b Tôi phải suy nghĩ căng thẳng Trả lời : a Thay từ có từ : sáng lên b Thay cụm từ căng thẳng cụm từ : vắt óc suy nghĩ Bài nhà: Phân tích tác dụng phép tu từ câu văn sau : a đâu có dấu giày đinh xâm lợc Pháp có nghĩa quân dậy (Bảo Định Giang) b đà chín năm Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối đà săn gân (Ta tới - Tố Hữu) Gợi ý : Xác định rõ câu văn có sử dụng phép tu từ ? hình ảnh nào, hiệu biểu đạt phép tu từ Trả lời : a Câu văn có dùng phép tu từ hoán dụ,với hình ảnh dấu giầy đinh để quân Pháp, đồng thời tác giả tạo đợc ấn tợng cho ngời đọc tàn ác quân xâm lợc gợi căm thù bè lũ cớp nớc Do giá trị nội dung câu văn đợc tăng thêm ấn tợng hơn, sâu sắc b Các câu thơ cã sư dơng phÐp tu tõ ho¸n dơ lÊy c¸i cụ thể để gọi trừu tợng Các số chín năm, ba ngàn ngày dùng để nói lên tính chÊt trêng kú cđa cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p(1945 – 1954) dân tộc Việt Nam Hình ảnh bắp 57 chân đầu gối đà săn gân biểu thị tinh thần kháng chiến vô dẻo dai, kiên cờng quân dân ta Viết đoạn văn ngắn tả cảnh thiªn nhiªn (cã sư dơng phÐp tu tõ) Bi 20 Cách làm tập cảm thụ văn học I Yêu cầu cần đạt tập cảm thụ văn học: - Chỉ đợc nghệ thuật dùng từ, đặt câu, cách sử dụng phép tu từ hiệu biểu đạt mà nghệ thuật mang lại, từ đợc hay, đẹp đoạn văn, đoạn thơ - Diễn đạt thành văn cảm nhận II Các bớc làm tập cảm thụ thơ văn: Bớc 1: - Đọc kĩ đề bài, nắm vững yêu cầu đề - Đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn mà đề cho, hiểu khái quát nội dung nghệ thuật Bớc 2: - Xác định rõ nội dung nghệ thuật - Tìm ý, tiêu đề nội dung ý (nếu có) Bớc 3: Lập dàn ý cho đoạn văn - dấu hiệu nghệ thuật cần nêu rõ tên biện pháp nghệ thuật, hình ảnh nào, tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc biểu đạt nội dung đoạn văn, đoạn thơ Dự kiến nêu cảm nghĩ, liên tởng, đánh giá (vd: hay, đẹp độc đáo, khéo léo, đặc sắc ) + Lu ý: - Khi phát phép so sánh, cần rõ tác giả đà so sánh vật với vật nào, phân tích đặc điểm vật dùng so sánh để đặc điểm vật đợc so sánh - Với phép nhân hoá, cần rõ vật đợc nhân hoá, nhờ từ ngữ , qua đặc điểm vật đợc nhân hoá lên nh - Trong ẩn dụ, cần xác định đợc vật đợc nói tới văn cảnh đợc dùng vật nào, từ đặc điểm 58 vật có mặt ta tìm đặc điểm vật mà ngời viết muốn nói tới - Trong hoán dụ, cần rõ đâu hình ảnh hoán dụ hình ảnh ®ã dïng ®Ĩ gäi thay cho sù vËt, hiƯn tỵng nào, dùng hoán dụ nh nội dung diễn đạt có đáng ý Bớc : Viết đoạn văn theo yêu cầu đề Đoạn văn cần đạt nội đung sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất sứ đoạn văn, đoạn thơ, trích dẫn lại (nếu có thể) - Phân tích nghệ thuật dùng từ, đặt câu tác giả - Phân tích biện pháp nghệ thuật tu từ đợc sử dụng (biện pháp tu từ ? hình ảnh ? giá trị biểu đạt phép tu từ - Chốt lại điểm sáng nghệ thuật,cái hay, đẹp, giá trị nội dung mà nghệ thuật đem lại cho đoạn văn III Bài tập áp dụng Bài tập 1: Mở đầu thơ Nhớ sông quê hơng, nhà thơ Tế Hanh viết: Quê hơng có sông xanh biếc Nớc gơng soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi tra hè Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng HÃy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận đợc từ bốn câu thơ Cách làm: Bớc 1: Đọc kĩ đề bài, tìm hiểu nội dung: - Nội dung: Giới thiệu sông quê hơng tình cảm tác giả với sông quê - Nghệ thuật: Nhân hoá - so sánh ẩn dụ - sử dụng từ ngữ gợi tả Bớc : Tìm ý - xác định cụ thể hình ảnh nghệ thuật: ý1: Hai câu đầu: Nhà thơ giới thiệu sông quê hơng - Điểm sáng nghệ thuật cần khai thác: + Từ ngữ gợi tả màu sắc xanh biếc + Động từ có + ẩn dụ nớc gơng + Nhân hoá soi tóc hàng tre ý 2: Hai câu cuối đoạn: Tình cảm nhà thơ với sông quê hơng - Điểm sáng nghệ thuật cần khai thác 59 + So sánh khẳng định Tâm hồn buổi tra hè + Động từ toả + Từ láy lấp loáng + Hình ảnh buổi tra hÌ” Bíc 3: LËp dµn ý: ý1 : nhµ thơ giới thiệu sông quê - Động từ có vừa giới thiệu sông quê hơng, vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào - Tính từ gợi tả mằu sắc xanh biếc có khả khái quát sông ấn tợng ban đầu Xanh biếc xanh đậm, đẹp, ánh lên dới ánh mặt trời - Hình ảnh ẩn dụ nớc gơng gợi tả mặt nớc sông nh gơng khổng lồ - Nghệ thuật nhân hoá gợi tả hàng tre hai bên bờ mềm mại, duyên dáng nghiêng soi tóc mặt sông nh gơng - Ngay phút ban đầu giới thiệu sông quê hơng tơi đẹp, dịu dàng thơ mộng, nhà thơ đà kín đáo bộc lộ tình cảm tự hào, yêu mến sông ý : Tình cảm nhà thơ với sông quê hơng - Tâm hồn ( khái niệm trừu tợng ) đợc so sánh với buổi tra hè - Buổi tra hènóng bỏng đà cụ thể hoá tình cảm nhà thơ - Động từ toả gợi tình cảm yêu mến nhà thơ lan toả khắp dòng sông, bao trọn dòng sông - Nhờ tình cảm yêu mến nồng nhiệt ấy,mà sông quê hơng nh đẹp lên dới ánh mặt trời: dòng sông lấp loáng Bớc 4: Viết thành đoạn văn cảm thụ hoàn chỉnh: Bài tập : Cho đoạn thơ sau : Sáng hè đẹp lắm, em ! Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên da trời xanh ngắt thần tiên Đỏ au đờng lớn mang tên Bác Hồ Trờng Sơn mây núi lô xô, Quân đi, sóng lợn nhấp nhô bụi hồng. (Nớc non nghìn dặm Tố Hữu a Tìm tính từ màu sắc nêu tác dụng từ đoạn thơ? 60 b Tìm từ láy giải nghĩa từ láy ấy? c Sóng lợnlà hình ảnh gì? Tác dụng nó? Trả lời: a Các tính từ mầu sắc là: Lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng Các tính từ mầu sắc gợi tả vẻ đẹp tráng lệ cảnh sắc đờng Trờng Sơn vào buổi sáng mùa hè, mặt trời vừa lên Cảnh đẹp thần tiên tiỊm Èn mét søc sèng m·nh liƯt cđa ®Êt níc Việt Nam Đoạn thơ giầu hình ảnh giầu tính biểu cảm b Các từ láy là: Lô xô, nhấp nhô - Lô xô: Là lên uốn lợn nhấp nhô - Nhấp nhô: Là dâng lên thụt xuống liên tiÕp, nèi tiÕp - VD: Sãng nhÊp nh«, núi nhấp nhô c Trong câu thơ Quân đi, sóng lợn nhấp nhô bụi hồng , hình ảnh sóng lợn hình ảnh ẩn dụ cảnh đoàn quân trận trùng trùng, điệp điệp nh sóng lợn nhấp nhô ào tiến phía trớc Cảnh tợng thiên nhiên hùng vĩ mây núi lô xô, hình ảnh đoàn quân trận đông đảo quân đi, sóng lợn nhấp nhô với khí hào hùng chiến, thắng Nãi tãm l¹i víi nghƯ tht dơng tÝnh tõ chØ mầu sắc để miêu tả, sử dụng từ láy tợng hình gọi tả hình ảnh nghệ thuật ẩn dụ, đoạn thơ đà miêu tả cảnh sắc hùng vĩ đờng Trờng Sơn đồng thời ca ngợi vẻ đẹp, sức mạnh, ý chí đất nớcvà ngời Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Bài nhà: Bài 1: Em hÃy phân tích ngắn gọn hay, đẹp hai câu thơ sau : Dới trăng quyên đà gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm ( Truyện Kiều Nguyễn Du) Gợi ý: - Quyên chim cuốc - Hai câu thơ tả cảnh gì? (cảnh đầu mùa hè) - Có hình ảnh tu từ ? (quyên gọi hè? lửa lựu?) 61 Buổi 21 Hớng dẫn làm tập cảm thụ văn học (Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt : Hoàn thiện mục tiêu học B Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: a Nêu bớc làm tập cảm thụ văn học ? b Chữa tập số 2: Yêu cầu : Nêu đợc phép tu từ nhân hoá quyên đà gọi hè ẩn dụ lửa lựu lập loè, đồng thời cảm nhận đợc nét đặc sắc tranh vào hè đồng quê Miền Bắc đoạn văn tham khảo : 62 Miêu tả cảnh vào hè, truyện Kiều Nguyễn Du có câu viết : Dới trăng quyên đà gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm Mùa hè đến Chim quyên khắc khoải kêu suốt ngày đêm Tác giả đà khéo léo sử dụng phép nhân hoá quyên gọi hè từ gọi làm cho bớc thời gian thêm phần thúc, giục già lòng ngời.Cảnh vào hè không đợc gợi tả âm tiếng gọi chim quyên mà có mầu sắc với hình ảnh thật đẹp độc đáo đầu tờng lửa lựu lập loè đơm Khóm lựu đầu tờng trổ hoa đợc miêu tả hình ảnh ẩn dụ thật thần tình lửa lựu lâp loè Lập loè tợng ánh sáng loé lên, tắt Hoa lựu đỏ rực ®ỵc vÝ nh ®èm lưa Èn hiƯn “lËp l” mầu xanh Từ láy lập loè liền sau từ lửa lựu tạo nên hình tợng lửa lựu lập loè đầy thi vị Với nghệ thuật nhân hoá quyên đà gọi hè hình ảnh ẩn dụ lửa lựu lập loè, nhà thơ đà làm lên trớc mắt ngời đọc cảnh vào hè đồng quê Miền Bắc thật rõ nét, thật sinh động vô độc đáo c Chữa tập số : Yêu cầu cần đạt : Nh đáp án (sách 108 bµi tËp TiÕng ViƯt tr 129) Bµi míi : II Lun tËp (tiÕp theo): Bµi tËp sè : Cho đoạn thơ sau : Sáng hè đẹp lắm, em ! Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên da trời xanh ngắt thần tiên Đỏ au đờng lớn mang tên Bác Hồ Trờng Sơn mây núi lô xô, Quân đi, sóng lợn nhấp nhô bụi hồng. (Nớc non nghìn dặm-Tố Hữu a Tìm tính từ mầu sắc nêu tác dụng từ đoạn thơ? b Tìm từ láy giải nghĩa từ láy ấy? c Sóng lợnlà hình ảnh gì? Tác dụng nó? Gợi ý : + Xuất sứ đoạn thơ : Tr 111- 108 BTTV 63 + Nội dung : Cảm xúc say mê, tự hào nhà thơ trớc cảnh sắc đờng chiến lợc Trờng Sơn cảnh tợng hào hùng đoàn quân trậnđánh Mĩ Trả lời : a Các tính từ mầu sắc : Lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng Các tính từ mầu sắc gợi tả vẻ đẹp tráng lệ cảnh sắc đờng Trờng Sơn vào buổi sáng mùa hè, mặt trời vừa lên Cảnh đẹp thần tiên tiềm ẩn sức sống mÃnh liệt đất nớc Việt Nam Đoạn thơ giầu hình ảnh giầu tính biểu cảm b Các từ láy : Lô xô, nhấp nhô - Lô xô : Là lên uốn lợn nhấp nhô - Nhấp nhô : Là dâng lên thụt xuống liên tiếp, nèi tiÕp - VD : Sãng nhÊp nh«, núi nhấp nhô c Trong câu thơ Quân đi, sóng lợn nhấp nhô bụi hồng , hình ảnh sóng lợn hình ảnh ẩn dụ cảnh đoàn quân trận trùng trùng, điệp điệp nh sóng lợn nhấp nhô ào tiến phía trớc cảnh tợng thiên nhiên hùng vĩ mây núi lô xô, hình ảnh đoàn quân trận đông đảo aaaaaaquân đi, sóng lợn nhấp nhô với khí hào hùng chiến, thắng Nói tóm lại với nghệ thuật dụng tính từ mầu sắc để miêu tả, sử dụng từ láy tợng hình gọi tả hình ảnh nghệ thuật ẩn dụ, đoạn thơ đà miêu tả cảnh sắc hùng vĩ đờng Trờng Sơn đồng thời ca ngợi vẻ đẹp, sức mạnh , ý chí đất nớcvà ngời Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Bài tập : Bài thơ Cảnh khuya Hồ Chủ Tịch sáng tác năm 1947 chiến khu Việt Bắc có câu viết : Tiếng suối nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Nghệ thuật so sánh câu thơ có đặc biệt? HÃy phân tích? Trả lời : Trong văn thơ ta bắt gặp nhiều hình ảnh so sánh tiếng suối ví dụ nh : Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai (Đêm Côn Sơn Nguyễn TrÃi) Nhng vần thơ Bác cách so sánh mang nét đặc sắc thẩm mĩ riêng So sánh tiếng suối chảy rừng khuya với tiếng hát xa vừa diễn tả đợc âm rì rầm, êm đềm, 64 ngào tiếng suối chảy, vừa gợi tả đợc cảnh rừng khuya chiến khu Việt Bắc đầm ấm, mang sức sống ngời Thiên nhiên không heo hút, quạnh vắng mà trở nên hiền hoà, thân thiết với ngời Hình ảnh so sánh đặc sắc cho ta thấy tâm hồn Bác yêu thiên nhiên, sống chan hoà với thiên nhiên, với tạo vật Bài tập 6: Cho đoạn thơ sau : Ngôi nhớ mà lấp lánh Soi sáng đờng chiến sĩ đèo mây lửa nhớ mà hồng đêm lạnh Sởi ấm lòng chiến sĩ ngàn ( Nhớ Nguyễn Đình Thi ) a Tác giả sử dụng phép tu từ ? b Phân tích tác dụng phép tu từ ? Trả lời : a Đoạn thơ có sử dụng phép nhân hoá ẩn dụ : - Ngôi nhớ - soi sáng đờng - Ngọn lửa nhớ - sëi Êm lßng chiÕn sÜ + NghƯ tht nhân hoá làm cho đêm lửa bập bùng đêm lạnh ,rừng sâu có tình cảm gần gũi, thân thiết với ngời chiến sĩ + Hình ảnh Ngôi sao, Ngọn lửa hình ảnh ẩn dụ tình cảmcủa hậu phơng với tiền tuyến, tình quân dân tình cảm nhớ thơng, niềm an ủi động viên ngời mẹ già, ngời vợ trẻ, đứa em thơnơi hậu phơng ngời chiến sĩ hành quân mặt trận + Đoạn văn mẫu : Tr131 108 BTTV Củng cố : - Muốn cảm thụ đợc hay, đẹp văn chơng cần phát hiện, phân tích bình giá đợc hình ảnh nghệ thuật - Cần bám sát ngôn từ có liên tởng phù hợp Hớng dẫn nhà : Bài tập : Cho đoạn thơ sau : Bên ruộng lúa xanh non Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi 65 Có vẻ vui tơi Nhìn chúng em nhăn nhó cời ( Em kể chuyện Trần Đăng Khoa ) a Đoạn thơ dùng phơng thức biểu đạt nào? b Tác giả sử dụng phep tu từ chính? HÃy phân tác hiệu biểu đạt Bài tập : Viết đoạn văn ngắn có phép so sánh nhân hoá 66 ... hỵp víi tõ làm vị ngữ : VD : Chúng / lµ häc sinh líp 6a 34 CN VN + Danh từ làm phụ sau cụm động từ, cụm tính từ VD : Các bạn học sinh lớp 6b / đá bóng CN VN II Số từ: tõ chØ sè lỵng hay thø tù... nhà máy ban mai. (Bài ca xuân 61 Tố Hữu a Chỉ cụm danh từ đoạn thơ? b Tìm lợng từ cho biết giá trị biểu đạt lợng từ ấy? Viết đoạn văn ngắn có chứa số từ lợng từ 36 Buổi 14 Luyện tập từ loại tiếng... nằm văn tạo nên không khí dân gian truyện VD: Đàn kêu tích tịch tình tang -> Ta nh nghe thÊy ©m vang lên dòng chữ, gợi nhớ điệu dân ca quen thuộc quê hơng h Ngôn ngữ Ngôn ngữ in đậm dấu ấn cộng

Ngày đăng: 28/12/2020, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w