1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Boi duong van 6

4 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày 10/9 /2009. Bài 1: Tìm hiểu về văn học dân gian Việt Nam I.Những nét chung về đát nớc ,con ngời,văn hoá Việt Nam 1.Đât nớc Việt Nam: - Đất nớc ta k rộng nhng tn phong phú đa dạng,cảnh vật tơi đẹp - Do vị trí đia lí,đất đai khí hậu VN cũng có nhiều kk,khắc nghiệt: nắng lắm ,ma nhiều bão lũ thờng xuyên 2.Con ngời Việt Nam: -VN đợc coi là một trong những chiếc nôi của loài ngời -Dân tộc VN là một cộng đồng gôm 54 dt anh em đk thống nhất .Điều này đã đợc phản ánh trong các tthuyết đẹp con rang cháu tiên -Từ thời các vua Hùng nd ta đã lấy nghề nông làm nnghiệp chính Hoàn cảnh địa lí và đk sống đã hun đúc nên những phẩm chất đợc coi là tiêu biểu của con ng VN:cần cù,dũng cảm lạc quan 3.Đặc điểm của lịch sử VN: - Dựng nớc gắn liền với giữ nớc . - Lịch sử VN đầy những trang đau thơng nhng cũng là bản anh hùng ca vĩ đại của một dt bất khuất kiên cờng 4.Văn hoá VN: a) Tiếng nói và chữ viết: * Tiếng nói: - Tiếng Việt-tiếng phổ thông của các dt VN có nguồn gốc rất cổ đơc giữ gìn và ngày càng pt - Tiếng Việt đã hấp thụ nhiều từ ngữ của tiếng Hán và Việt hoá phục vụ cho hoạt động nngữ của ng. Việt.Tiếng Việt ngày càng trở nên tinh luyện và có sức sống dồi dào trên con đờng hiện đại hoá. *Chữ viết: - Trong suốt hơn một ngàn năm Bắc thuộc và dới chế độ pk chữ Hán là văn tự chính thức. - Từ TK XI chữ Nôm đã xuất hiện - Chữ Q ngữ xuất hiện khoảng giữa tk XVII có nhiều u điểm.Từ đầu TK XX chữ QN có tác dụng hết sức qtrọng trong việc mở mang dân trí, phát triển văn hoávà xd nền văn học VN hiện đại. b) Những thuần phong mỹ tục : c) Văn học VN: - Văn học VN gồm 2 bộ phận:vh dân gian và văn học viết. +VHDG: là vh truyền miệng của nd + VH viếtgồm: vh chữ Hán,vh chữ Nôm và vh viết bằng chử q.ngữ. II.Những kiến thức cần nắm vững về vhdg VN: 1.Văn học dg là gì? VHDG là những sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nd lao động,tồn tại dới các hình thức :nói ,kể ,hát diễn 2. Những tính chất cơ bản của vhdg: a.Tính truyền miệng và tính biểu diễn. b.Tính tập thể và tính vô danh. c.Tính dị bản . d.Tính địa phơng và tính quốc tế . 3.Thể loại văn học dg: a.Tự sự dg: -Thần thoại . -Truyền thuyết . -Truyện cổ tích . -Truyện ngụ ngôn . -Truyện cời . b.Trữ tình dg: ca dao dân ca c.Sân khấu dg: Tuồng, chèo. *Luyện tập : 1.Nói rõ điểm khác nhau cơ bản giữa thần thoại và truyền thuyết? 2.Hãy kể lại một truyền thuyết mà em thích nhất. Ngày 18 / 9 2009 . Bài 2 : Tìm hiểu thêm về tự sự dân gian Việt Nam I.Thế nào là phơng thức tự sự ? TS là pt trình bày chuỗi sự việc, sự việc này dẫn tới sự việc kia ,cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. II.Các thể tự sự dg: 1.Truyện thần thoại : - Là những truyện kể về sự tích các thần của ngời thời cổ nhằm giải thích nguồn gốc ,ý nghĩa một số hiện tợng tự nhiên và xã hội: nguồn gốc trời đất,ma gió , nguồn gốc loài ngời - Nhân vật trong thần thoại là các vị thần có sức mạnh phi thờng ,làm nên những kỳ tích lớn lao. VD:thần trụ trời ,Nữ oa vá trời. 2.Truyền thuyết: a. Định nghĩa: tr.thuyết là những truyện dg kể về các nv và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ ,thờng có yếu tố tợng kì ảo thể hiện thái độ và cách đánh giá của nd đối với các nv và các sự kiện đợc kể . b. Đặc điểm : - Chức năng : Nếu nh t.thoại nhằm gt nhận thức các hiện tợng tự nhiên thì t.thuyết nhằm lí giải lịch sử, phản ánh những biến cố trọng đại của l.sử trong mối qh với con ngời. - Nhân vật : nhân vật trong t.thuyết là những con ngời , những anh hùng l.sử đã đợc thần thánh hoá : Lạc Long Quân, Thánh Gióng c. Nghệ thuật : Yếu tố kì ảo đóng vai trò qt. - Biến cải hiện thực theo quan niệm và lí tởng thẩm mĩ của tác giả dân gian. - Làm tăng thêm sức hấp dẫn của thuyện , làm cho truyện hay hơn lí thú hơn . d. Nội dung ý nghĩa của t.thuyết : - T.thuyết là tiếng vọng xa xa của l.sử về nguồn gốc dt và sự hình thành nhà nớc .Nội dung này đợc thể hiện tập trung trong truyện Con rồng và t.thuyết về các đời vua Hùng . - T.thuyết phản ánh công cuộc dung nớc, giữ nớc và ca ngợi những ngời anh hùng có công với nớc : An Dơng Vơng,Sơn Tinh , Sự tích Hồ Gơm * Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh : Câu chuyện phản ánh xung đột giữa hai vị thần( thần núi và thần nớc) ở vùng đất Phong Châu( sông Hồng và sông Đà) Cuộc giao tranh giữa hai vị thần: Nhìn bề ngoài có vẻ lãng mạn: cuộc tranh tài giữa hai vị thần muốn làm rể vua Hùng, muốn là chồng Mỵ Nơng nhng thực chất cuộc giao tranh đó thấm đẫm một hiện thực nghiệt ngã: sự chống chọi quyết liệt của ngời Việt cổ với lũ lụt thiên tai Do đó để bộc lộ khát vọng chiến thắng thiên tai,lũ lụt ngời Việt cổ đã tởng tợng ra hình tợng Sơn Tinh kì vĩ có nhiều phép lạ, họ gửi gắm niềm tin chiến thắng vào nv này * Truyện Thánh Gióng: - Giải thích tên gọi Thánh Gióng: - Truyện TG xuất hiện thời kì đầu của nớc Âu Lạc. TG là một t.thuyết đẹp và là khúc tráng ca ca ngợi ngời anh hùng làng Gióng, thể hiện sức mạnh kì diệu của dt ta trong chống giặc ngoại xâm.Truyện cũng phản ánh ớc mơ, nguyện vọng của nd: có sức mạnh vô địch để bảo vệ vững chắc c/s thanh bình của đ/n. ( GV phân tích thêm những chi tiết đặc sắc trong truyện ) - Tiếng nói đầu tiên của Gióng. - Bà con làng xóm góp gạo nuôi cậu bé: - Roi sắt gãy Gióng nhổ tre bên đờng đánh giặc . - Đánh thắng giặc Gióng bay về trời: Gióng không trở về quê hơng cho bà con vui mừng,cũng k trở về triều đình để vua ban thởng. Gióng biến mất vào chỗ h không. Gióng sinh ra im lặng cứu nớc xong lại trở về trong im lặng , giản đơn, đẹp đẽ,khiêm nhờng.Gióng trở thành bất tử, thiêng liêng trong sự ngỡng mộ của quần chúng nd. Luyện tập: Đóng vai một nhân vật trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh để kể lai câu chuyên.

Ngày đăng: 07/05/2015, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w