1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 1 truyện ngắn 11

23 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 242 KB

Nội dung

TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM A – Kiến thức bản: 1/ Vài nét nhà văn Thạch Lam: - Thạch Lam ( 1910 – 1942) ; Ông tên thật Nguyễn Tường Vinh Ông bút viết truyện ngắn tài hoa nhóm Tự lực văn địan - Tác phẩm Thạch Lam đậm cảm hứng lãng mạn khơng ly thực đời sống : thấm đượm lòng nhân với văn phong nhẹ nhàng, man mác chất thơ 2/ Truyện ngắn “Hai đứa trẻ”: a Về nội dung : + “Hai đứa trẻ” truyện ngắn hay, mang đậm chất Thạch Lam Truyện thể niềm thương cảm sâu xa, thấm thía nhà văn với cảnh sống quẩn quanh, mòn mỏi, tăm tối chị em Liên người dân nghèo nơi phố huyện Qua tranh thiên nhiên tâm trạng nhân vật ( Liên) tác phẩm, nhà văn dẫn người đọc vào giới tâm trạng, cảm giác, bâng khuâng buồn- vui nhân vật + Tác phẩm truyện ngắn viết ký ức tuổi thơ tình yêu phố huyện Thạch Lam Tác phẩm thấm chất thơ bình dị cảnh vật tâm hồn b Về nghệ thuật : Cốt truyện đơn giản ( kiểu truyện ngắn trữ tình); giọng văn nhẹ nhàng , trầm tĩnh; lời văn bình dị, tinh tế Nghệ thuật tả cảnh tương phản, đối lập Miêu tả tâm lsi nhân vật đặc sắc 3/ Các nội dung nghệ thuật phần: a/ Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn: - Không gian tạo vật: + Được lên với nhiều âm thanh, màu sắc, hình ảnh đường nét ( Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran, tiếng muỗi vo ve; phương Tây đỏ rực, đám mây ánh hồng , dãy tre làng đen lại…) + Khung cảnh nhà văn thể qua câu văn êm dịu, uyển chuyển, tinh tế.Mỗi câu nét vẽ đơn sơ , không cầu kỳ kiểu cách lại gợi hồn cảnh vật , thần thái thiên nhiên …Mỗi câu văn mở cảnh : cảnh trước gọi cảnh sau độc đáo ấn tượng… Một “họa đồng quê” quen thuộc, gần gũi , bình dị gợi cảm , khơng phần thơ mộng, mang cốt cách hồn quê Việt Nam.Qua thể tình cảm gắn bó nhà văn với vùng quê nghèo - Cuộc sống người dân: + Cảnh chợ tàn : người hết , tiếng ồn khơng cịn, cịn rác rưởi… + Hình ảnh người dân xuất với : đứa trẻ nhà nghèo tìm tịi, nhặt nhạnh rác, mẹ chị Tý nghèo khổ ngày mò cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước nhỏ chõng tre ; bà cụ Thi , vợ chồng Bác Xẩm…à Tất cả… thể tàn lụi ( cảnh chợ tàn kiếp người tàn tạ); nghèo đói, khó khăn, tiêu điều đến thảm hại người dân nơi phố huyện b/ Bức tranh phố huyện lúc đêm: - Không gian, tạo vật : + Ngập chìm bóng tối mênh mơng ( đường phố ngõ chứa đầy bóng tối; tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà; ngõ vào làng lại sẫm đen ) gợi nỗi buồn đầy cảm thương kiếp sống chìm khuất sống người dân nghèo quẩn quanh, bế tắc + Một vài ánh sáng le lói , yếu ớt lóe lên từ vài cửa hàng (…với quầng sáng từ đèn dầu chị Tí, chấm lửa nhỏ từ bếp lửa Bác Siêu; hột sáng, khe sáng lọt qua phên nứa…) Thứ ánh sáng nhỏ bé, le lói đời , số phận người dân phố huyện nghèo - Cuộc sống người dân: với giọng văn đều , chậm buồn tha thiết , Thạch Lam guíp người đọc cảm nhận rõ sống lặp lặp lại ngày cách đơn điệu, buồn tẻ người dân : + Vẫn động tác quen thuộc : Chị Tí dọn hàng, bác Siêu thổi lửa, gia đình bác xẩm xuất với thau trước mặt… + Vẫn “tiếng đàn bầu bần bật” bác xẩm ế khách + Vẫn mong đợi ngày : Chờ đợi tàu qua…à Dẫu vậy, họ không hết hy vọng niềm tin vào sống : tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày Điều chứng tỏ : hòan cảnh , người không mơ ước điều tốt đẹp Bởi lẽ, sống phải biết ước mơ hy vọng Qua thể niềm xót thương da diết nhà văn c/ Bức tranh phố huyện huyện tàu đến tàu đi: - Lúc tàu đến : phố huyện bừng sáng , náo nhiệt im lặng mênh mông đêm tối Một phố huyện sáng rực, vui vẻ huyên náo - Khi tàu : bóng tối lại dày đặc để lại bao tiếc nuối người , đặc biệt hai chị em Liên Hình ảnh địan tàu : biểu tượng giới thât đáng sống : sức sống mạnh mẽ, giàu sang rực rỡ ánh sáng.Nó đối lập với sống mòn mỏi , nghèo khổ, tăm tối người dân phố huyện Đồng thời, hình ảnh địan tàu ( với riêng Liên An ) hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, ký ức tuổi thơ êm đềm  Tóm lại, tác phẩm ba tranh liên hòan , cảnh lúc tối hơn, lúc hiu hắt hơn, có tương phản : sáng tối; động tĩnh, sinh họat nhàm chán với khỏanh khắc hun náo địan tàu qua 4/ Gía trị tác phẩm : a Gía trị thực: - Bức tranh phố huyện nghèo nàn, tù túng, tiêu điều, ảm đạm bị bỏ quên - Cuộc sống lam lũ nghèo khổ, bế tắt, buồn chán lặp lại đơn điệu, tối tăm với người lầm than, thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần nơi phố huyện nghèo b.Gía trị nhân đạo: - Tấm lịng buồn thương, xót xa nhà văn với số phận nhỏ bé người lao động nghèo + Xót xa trước cảnh đời nghèo đói, tăm tối, khơng có tương lai, khơng có ánh sáng người cư dân nơi phố huyện: Mẹ chị Tý, vợ chồng bác Sẫm, bác Siêu, bà cụ Thi điên,… + Lòng thương cảm trước sống đơn điệu, tẻ nhạt nơi phố huyện - Phát nhà văn phẩm chất tốt đẹp người dân phố huyện + Cần cù, chịu thương chịu khó (mẹ chị Tý sáng mò cua bắt tép, tối đến lại dọn hàng nước; gia đình bác Sẫm hát rong, gánh phở bác Siêu,…) + Giàu lòng yêu thương người (Liên cảm thấy thương cho em bé nghèo, thương sống nơi phố huyện với người giản dị, cần cù) - Sự cảm thông, chia sẻ nhà văn trước giấc mơ người + Trân trọng giấc mơ chị em Liên người dân phố huyện: “Tất mong mẻ thổi qua đời họ” + Lay động, thức tỉnh người nghèo khổ nơi phố huyện, hướng họ tới sống phong phú, tràn ngập ý nghĩa - Tác giả phản ánh thức tỉnh ý thức cá nhân người: khơng lịng với thực mà ln khát khát vươn tới ánh sáng vượt qua số phận Cuộc sống học dù thiếu thốn tất đầy tình người  Đây giá trị nhân văn , nhân đáng quý truyện ngắn  Thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm: + Đừng để sống người chìm vào “ao đời phẳng lặng” Con người phải sống cho sống , phải không ngừng khát khao xây dựng cho sống có ý nghĩa + Những người phải sống sống tối tăm , mòn mỏi, tù túng cố vươn ánh sáng , hướng tới sống tươi sáng B – Một số đề tiêu biểu gợi ý: Đề 1: Anh chị có suy nghĩ hình tượng “ánh sáng” “bóng tối” truyện ngắn “HAI ĐỨA TRẺ” Thạch Lam  YÊU CẦU: Bài làm cần phải đạt yêu cầu sau: - Bóng tối ánh sáng tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam đựơc phân tích khảo sát nhiều góc độ: + Ánh sáng bóng tối hình ảnh vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tựơng, gắn với cảm xúc vui buồn người, đời người, mang ý nghĩa nhân văn +Ánh sáng bóng tối hình ảnh nói lên đặc điểm kết cấu nghệ thuật tác phẩm ( đối lập tương phản);….Bài làm tổng hợp, kết hợp góc độ Nhưng dù triển khai theo hướng cần phải lưu ý đến ý nghĩa mối quan hệ hai loại ánh sáng bóng tối  DÀN Ý: I/ Mở : - Giới thiệu tác giả: Thạch Lam ( 1910-1942) người đôn hậu, điềm đạm, đỗi tinh tế Ơng bút tài hoa, có biệt tài truyện ngắn - truyện khơng có chuyện.Tác phẩm ông chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm tưởng , cảm giác mơ hồ , mong manh …làm đọng lại lòng người đọc nhiều dư vi - Giới thiệu tác phẩm luận đề: Một tác phẩm thể sức hấp dẫn nghệ thuật viết văn Thạch Lam truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Ở đây, nhà văn thật thành công việc tạo nên tương phản hai hình ảnh ánh sáng bóng tối mang ý nghĩa biểu tượng, gắn với cảm xúc vui buồn người nơi phố huyện nghèo trước cách mạng tháng Tám II/ Thân : 1/Hình tượng bóng tối: a Bóng tối thiên nhiên tác phẩm đậm đặc, trở đi, trở lại ám ảnh không dứt : - “Đường phố ngõ dần chứa đầy bóng tối; tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà; ngõ vào làng lại sẫm đen nữa”  Bóng tối gần chiếm lĩnh không gian bao la , tĩnh mịch nơi phố huyện b Bóng tối đời bóng tối sống người: - Đơi mắt Liên “ngập dần vào buồn buổi chiều quê” - Hình ảnh bà cụ Thi tiếng cười khuất dần bóng tối cảnh đời đen tối, bối , vật vờ cụ Thi - Mẹ chị Tý với chõng nước đèn dầu leo lét…  Chừng người bóng tối hạt bụi li ti, vô giá trị, bị lãng quên sa mạc đời mênh mông, bế tắc 2/ Ánh sáng niềm khao khát tội nghiệp người dân nghèo nơi phố huyện: - Đối lập với bóng tối dày đặc hình ảnh nhỏ nhoi, mỏng manh ánh sáng - Cái hay, độc đáo nghệ thuật thể Thạch Lam nhà văn dùng ánh sáng để miêu tả bóng tối: + Trên trời : Ánh sáng xuất với lấp lánh …và ánh đom đóm lập lịe + Ở đất : ánh sáng lên với đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu, hột sáng lọt từ liếp cửa nhà…Giữa bóng tối dày đặc khơng gian, đời, ánh sáng nhỏ nhoi trở nên cao giá hẳn lên : thứ làm ánh sáng phố huyện nhỏ tác giả huy động : loại đèn ( đèn treo, đèn hoa kỳ, đèn dây, đèn lồng, đèn ghi) ; bếp củi, tàn lửa, đom đóm dải Ngân hà… - Có thể nói : Tất ánh sáng dù thiên tạo hay nhân tạo vẽ vạch đích khát vọng nhân vật chính, phụ tác phẩm, biểu tượng lấp lánh cung bậc mơ ước 3/ Bình luận, nâng cao vấn đề: - Ý nghĩa hình tượng bóng tối ánh sáng: + Bóng tối: Khơng nghĩa bóng tối thơng thường mà cịn bóng tối tâm hồn người dân phố huyện Thạch lam xây dựng hình tượng bóng tối giống đời kiếp người nghèo khổ Bởi sao? Trước cách mạng tháng nhà văn chưa tìm lối cho nhân vật nên cịn chìm bóng tối Nó ơm trọn người, tạo nên khơng khí ảm đạm man mác nỗi buồn Đó khơng nỗi buồn nhân vật mà nỗi của nhà văn trước CMT8 + Ánh sáng: Dẫu vậy, bóng tối mịt mù đan xen tia sáng Mặc dù không đủ lớn nhiêu thơi đủ để tạo thành điểm nhấn lớn Xét quan điểm thẩm mĩ, tia sáng le lói góp phần tạo nên khung cảnh phố huyện nghèo ảm đạm, man mác sầu Nhưng quan điểm nghệ thuật, ánh sáng mong muốn nhà thơ Ánh sáng soi đường lối để hướng người đến tương lai tươi đẹp hơn, sáng hạnh phúc lẽ “Tất người mong chờ mẻ thổi qua đời họ” III/ Kết : - Khái quát lại luận đề: Truyện kết thúc cách nhẹ nhàng , người đọc băn khoăn, ray rứt ,xót thương.Hình ảnh ánh sáng bóng tối thấp thóang ,cứ ám ảnh người đọc : khơng biết ánh sáng , tương lai hạnh phúc đến với Liên – An người dân nghèo nơi phố huyện? - Suy nghĩ thân Đề 2: Trong Hai Đứa Trẻ, Thạch Lam làm người đọc xúc động trước tâm trạng hai chị em Liên An, chờ đợi chuyến tàu qua phố huyện Hãy phân tích tâm trạng cho biết qua ta hiểu lịng tác giả Gợi ý làm bài: I Tâm Trạng nhân vật Liên : Hoàn cảnh cuả nhân vật( hoàn cảnh chi phối tâm trạng ) Gia đình cảnh cha thất nghiệp, mẹ tần tảo Liên phải phụ mẹ coi quán hàng xén Phải xa Hà nội Cảnh ngày tàn, chiều xuống đêm đen bao trùm tác động đến tâm trạng Liên Nhưng tuổi cuả Liên, chưa có tâm trạng ( dòng chảy cảm xúc suy nghĩ ) Tâm trạng Liên thể qua mắt nhìn cuả Liên cảnh vật Liên buồn trước thực Cảnh ngày tàn ” Liên không hiểu , chị thấy lòng buồn man mác trước khắc cuả ngày tàn “ Buồn nuối tiếc khứ, buổi tối Hànội, Liên chơi, uống cốc nuớc lạnh xanh đỏ Buồn trước sống lam lũ, tù đọng, nghèo đói, tăm tối “ Mấy đưá trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm Tịi Chúng nhặt nhạnh nưá tre Liên trông thấy động long thương chị khơng có tiền cho chúng “ “ Tất phố xá huyện thu nhỏ lại nơi hàng nước cuả chị Tý “ Mẹ chị Tý dọn hàng chẳng bán Hơm chợ phiên mà Liên bán hàng “ chẳng ăn thua ‘ Gia đình bác sẩm lê la đất , tiếng đàn bầu bần bật yên lặng “Đêm phố tịch mịch đầy bóng tối “ Liên mơ ước giới khác Liên thức để chờ tàu để đuợc nhìn thấy giới khác : giới đầy ánh sáng , chuyển động , vui vẻ khác với giới tăm tối tù đọnghiện “Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn Liên, khác hẳn quầng sáng đèn chị Tý ánh sáng lửa bác Siêu Đêm tối bao bọc xung quanh, đêm đất quê kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng” TL tập trung miêu tả tâm trạng chờ tàu nhìn cuả Liên lúc đoàn tàu qua Đoàn tàu đến “ khói bừng sang tắng lên từ xa “ Khi tàu qua : “các toa đèn sáng trưng , đồng kền lấp lánh “và cưả kính sáng Khi tàu khổi , “ đốm than đỏ bay tung đường sắt “ Màu trắng , đỏ, vàng lấp lánh màu cuả rực rở niềm vui Những âm nhanh, mạnh , dồn dập : tiếng cịi rít lên , tàu rầm rộ tới tất tương phản với thực tăm tối cuả Liên II Tư Tưởng nhân đạo cuả Thạch lam - TL xót thươngnhững kiếp người sống tăm tối tù đọng nói lên khát vọng giới tươi sáng cuả họ TL miêu tả chi tiết tâm trạng Liên, dõi theo hướng nhìn cuả chị nhập thân vào Liên để sống với ước mơ Miêu tả tinh tế khoảng mơ hồ tâm hồn Liên ( lúc ngủ ) Tuy nhiên TL không nguyên nhân xã hội cuả sống nghèo khổ, không đường thay đổi xã hội tù đọng tăm tối - TT miêu tả nâng niu nét đẹp bình dị cuả cảnh sắc quê hương , cuả tình người ( Liên trẻ em nghèo, với chị Tý, với cha mẹ ) dù sống nghèo khổ Truyện có màu sắc lãng mạn - TL miêu tả tình cảnh đưa trẻ khơng có tuổi thơ phải lam lũ lao động lên tiếng nhắc nhở người phải trả lại tuổi thơ cho trẻ ( chị em Liên phải bán hang chờ tới khuya tàu về, Con chị Tý giúp mẹ khuân ghế nhóm lưả , đưá bác sẩm bị lê đất , đưá trẻ nhặt rác chợ ) Đề 3: Anh/chị nêu nét tình cảm nhân đạo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ (Đề tuyển sinh ĐH khối C) * Học sinh triển khai nhiều cách làm, làm theo gợi ý đây: GỢI Ý: - Giới thiệu: Thạch Lam bút chủ lực nhóm Tự lực văn đoàn với sáng tác mang đậm tình cảm nhân đạo bút pháp nghệ thuật đặc sắc, có truyện Hai đứa trẻ - Tình cảm nhân đạo tác phẩm Hai đứa trẻ thể trong: + Sự cảm thông nhà văn với rung động nhẹ nhàng, tinh tế tâm hồn người: tâm hồn Liên man mác buồn thời khắc ngày tàn; Liên xúc động nhìn thấy đứa trẻ nghèo lại nhặt nhạnh vật thừa nơi chợ chiều chị khơng có tiền cho chúng + Sự cảm thơng cho kiếp người nhỏ bé nơi phố huyện nghèo Đó kiếp người nghèo khổ, đơn điệu, mòn mỏi, tẻ nhạt * Hình ảnh mẹ chị Tí bán nước trà quà vặt đêm * Hình ảnh bác phở Siêu bán phở gánh * Hình ảnh vợ chồng bác xẩm hát dạo, xin ăn * Và hình ảnh chị em Liên, An - đứa trẻ sớm phải phụ giúp sinh kế gia đình + Sự thấu hiểu trân trọng nhà văn với khát vọng thầm lặng, sâu sắc tâm hồn người nghèo khổ Họ khao khát giới, tương lai tươi sáng khác với nghèo khổ đen tối họ: ngần người ngồi bóng tối hướng vọng đồn tàu Hà Nội rực rỡ, sang trọng hình ảnh tươi sáng tương lai - Bút pháp nghệ thuật đặc sắc biểu qua: + Cốt truyện giản dị chuyện mà chứa đựng nội dung giàu tính nhân văn, gợi rung động sâu lắng, hấp dẫn nơi người đọc có sức lay tỉnh tâm hồn người + Bút pháp tả thực kết hợp hài hịa với trữ tình tạo dựng sinh động, chân thật tranh nhân cảm động phố huyện nghèo đầy ấp tình người + Lời văn sáng gợi hình, gợi cảm; giọng văn trữ tình, giàu chất thơ tạo âm hưởng ngân vang ấn tượng sâu sắc nơi người đọc - Tổng kết: Thạch Lam với Hai đứa trẻ để lại cho văn học Việt Nam sáng tác đặc sắc giàu tính nhân văn TRUYỆN NGẮN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN A – Kiến thức bản: 1/ Vài nét Nguyễn Tuân ( 1910-1987) : - Nguyễn Tuân nhà văn giai đọan trước sau Cách mạng tháng Tám - Ông mực tài hoa,uyên bác, am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt môn nghệ thuật : hội họa, điêu khắc, điện ảnh, sân khấu Ơng cịn nhà văn có sở trường viết ký 2/ Truyện ngắn “ Chữ người tử tù”: “Chữ người tử tù” truyện ngắn in tập truyện “Vang bóng thời”, xuất năm 1940 a Cốt truyện : Tác phẩm kể lại : Huấn Cao người có tài viết chữ nhanh đẹp.Ơng dám đứng lên chống lại triều đình Việc khơng thành, ơng bị bắt bị án tử hình Ở tù ơng lại gặp quản ngục có sở thích ông quí trọng nghĩa khí tài hoa.Quản ngục biệt đãi Huấn Cao tìm cách xin chữ Cảm lòng quản ngục, Huấn Cao cho viên quản ngục chữ lời khuyên trước ông pháp trường b Tình truyện: Tác phẩm xây dựng tình truyện giàu kịch tính : + Viên quản ngục ( kẻ đại diện cho bạo lực tăm tối) lại khát khao ánh sáng chữ nghĩa với Huấn Cao (người từ tù có tài viết chữ đẹp tiếng) Lẽ phải hội ngộ tương đắc người “biệt nhỡn liên tài”, hai tâm hồn nghệ sĩ yêu đẹp + Nhưng, thật oăm, hai người lại gặp chốn ngục tù tình éo le : chạm trán tên “đại nghich”, cầm đầu lọan đợi ngày pháp trường với kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời.Huấn Cao tỏ lạnh lùng, bất cần, viên quản ngục lại cháy bỏng sở nguyện xin cho chữ để làm vật báu treo nhà + Kịch tính lên tới đỉnh điểm ngục quan nhận công văn khẩn quan hình Thượng thư việc giải Huấn Cao tử tù kinh để xử chém c Các nhân vật chính:  Nhân vật Huấn Cao : - Là nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật viết thư pháp : + “Tài viết chữ nhanh đẹp”, người khắp vùng tỉnh Sơn khen + Lời ngợi ca mong ước cháy bỏng quản ngục “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm”; “Có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật đời” + “Nét chữ vng tươi tắn nói lên hồi bão tung hoành đời người”  Nét chữ, nết người , thể phẩm chất , nhân cách cao đẹp Huấn Cao - Là người có tâm hồn sáng cao đẹp: + “Khơng vàng ngọc hay quyền mà phải ép viết câu đối” + Ông cho chữ “ba người bạn thân” + Do cảm “ lòng biệt nhỡn liên tài” hiểu  Là người trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỷ.Đồng thời thể lẽ sống Huấn Cao : Sống phải xứng đáng với lòng.Phụ lòng cao đẹp người khác tha thứ - Là trang anh hùng dũng liệt, có khí phách hiên ngang, bất khuất : + Huấn Cao dám chống lại triều đình mà ông căm ghét + Hành động “rỗ gông” Huấn Cao thái độ “không thèm chấp” lới dọa dẫm tên lính áp giải thể tự tinh thần gông cùm + “Thản nhiên nhận rượu” “việc làm hứng bình sinh” phong thái ung dung , coi chết nhẹ tựa lông hồng + Dưới mắt Huấn Cao, việc kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm “những trị tiểu nhân thị oai”.Ơng trả lời quản ngục cách khinh bạc đến điều + Thái độ “lễ phép” ,”xin lĩnh ý”và thừa nhận ngục quan : Huấn Cao người “Chọc trời quấy nước”, “đến đầu…cịn chẳng biết có nữa”  Tóm lại, - Huấn Cao người có tài , vừa có tâm; hiên ngang , bất khuất trước ác, xấu mềm lòng trước thiện, đẹp - Qua nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể quan niệm thẩm mĩ tiến :Một nhân cách đẹp thống tâm tài.Nhà văn yêu mến, ca ngợi Huấn Cao tiếc nuối người Huấn Cao ( mà Huấn Cao lại người kết tinh, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc) , từ nhà văn kín đáo thể tình cảm yêu mến, trọng giá trị văn hóa truyền thống tinh thần dân tộc lịng u nước kín đáo nhà văn  Nhân vật quản ngục: - Là người có tâm hồn nghệ sĩ, say mê quý trọng đẹp : Thú chơi chữ, “sở nguyện cao quý” treo nhà riêng đôi câu đối tay ông Huấn viết - Là người có lịng “biết giá người, biết người ngay”, cảm phục tài nhân cách Huấn Cao với thái độ cung kính, “biệt nhỡn liên tài” ơng Huấn  Chính phẩm chất viên quan ngục khiến Huấn Cao cảm kích coi “một lịng thiên hạ”.Nhà văn xem ngục quan “ âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ”  Qua nhân vật viên quan ngục, tiếp tục thể quan niệm nghệ thuật nhà văn : + Trong người có người nghệ sĩ , ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài.Không phải xấu hết; bên cạnh chưa tốt (phần “ác quỷ”), người cịn có “thiên lương”( phần “thiên thần”) + Có , có lúc , đẹp tồn môi trường ác, xấu.Nhưng khơng mà lụi tàn; trái lại mạnh mẽ bền bỉ.Nó hoa sen mọc đầm lầy d Cảnh cho chữ cho lời khuyên: - Cảnh cho chữ : “ Một cảnh tượng xưa chưa có” + Hòan cảnh địa điểm cho chữ : thường diễn nơi thư phòng, lại diễn nhà tù –nơi ngự trị bóng tối, ác -> thứ thù địch với đẹp + Tư người cho chữ nhận chữ “xưa chưa có”: kẻ có quyền hành khơng có “quyền uy”.”Uy quyền” thuộc Huấn Cao- kẻ bị tước thứ quyền Người nắm quyền sinh, quyền sát “khúm núm”, “run run”, kẻ tử tù ung dung , đường bệ Kẻ có chức giáo dục tội phạm tội phạm “giáo dục” - Cho lời khuyên: + Nội dung lời khuyên: Huấn Cao khuyên viên quản ngục từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn, tìm chốn tao để tiếp tục sở nguyện cao quý giữ thiên lương cho lành vững + Ý nghĩa lời khuyên: Là lới di huấn Huấn Cao ( nhà văn ) nhắn tới quản ngục tất người : Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương ; môi trường ác, đẹp khó tồn vững bền; Chữ nghĩa, thiên lương sống chung với tội ác nơi ngục tù đen tối + Tác dụng lới khuyên : Hành động bái lĩnh ngục quan …à sức mạnh cảm hóa người.Bằng đường trái tim, sức mạnh nhân lên gấp bội  Đặc sắc nghệ thuật đọan văn: - Thủ pháp tương phản : đối lập ánh sáng bóng tối; hỗn độn xô bồ nhà giam với khiết, cao lụa trắng, nét chữ đẹp thoi mực thơm; kẻ tử tù ban phát đẹp, thiện với viên quan coi ngục “khúm núm”, “lĩnh hội” làm bật tư Huấn Cao với vươn lên, thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp với xấu xa nhơ bẩn; thiện với ác.… - Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh, sử dụng nhiều từ Hán Việt…à gợi lên khơng khí thiêng liêng, trang trọng cảnh cho chữ  Tóm lại, đọan văn , Nguyễn Tuân thể niềm tin vững vào người Nhà văn khẳng định: Thiên lương tính tự nhiên người.Dù hịan cảnh nào, người khao khát hướng tới CHÂN- THIỆN- MỸ Đây chiều sâu giá trị nhân văn tác phẩm e/ Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm: - Về nội dung: + Niềm tin khẳng định nhà văn chiến thắng đẹp xấu, thiện với ác + Tấm lòng yêu quý truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc + “Nhân chi sơ tính thiện“, hướng thiện, chân, tìm mỹ tính tự nhiên người - Nghệ thuật : + Tình truyện độc đáo + Bút pháp điêu luyện, sắc sảo dựng cảnh, dựng người + Ngơn ngữ giàu hình ảnh, vừa cổ kính, vừa đại, có nhịp điệu riêng, truyền cảm,,,  Chữ người tử tù“ ca bi tráng bất diệt thiên lương, tài nhân cách cao đẹp người : Tài phải gắn với Tâm Tác phẩm nêu lên học thái độ tôn trọng tài năng, phẩm giá người vẻ đẹp lòng trọng nghĩa , cách ứng xử cao thượng , đầy tinh thần văn hóa B – Một số đề tiêu biểu gợi ý: Đề 1: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện “Chữ người tử tù” GỢI Ý: Ý 1: Giới thiệu đơi nét tác phẩm hình tượng: - Chữ người tử tù tập truyện ngắn rút từ tập vang bóng thời Nguyễn Tuân (1940) - Đây truyện ngắn có nội dung tư tưởng sâu sắc có nhiều thành cơng tư tưởng nghệ thuật tác phẩm bộc lộ tập trung hình tượng nhân vật Huấn Cao Ý 2: Vẻ đẹp Huấn Cao trước hết vẻ đẹp người nghệ sĩ tài ba - Huấn Cao có tài viết chữ Chữ Huấn Cao viết chữ Hán loại văn tự giàu tính tạo hình Các nhà nho thuở xưa viết chữ để bộc lộ tâm, chí Viết chữ thành mơn nghệ thuật gọi thư pháp, có người viết chữ có người chơi chữ Người ta treo chữ đẹp nơi trang trọng nhà, xem thú chơi tao nhã - Huấn cao nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp “Tài viết chữ nhanh đẹp” ông tiếng khắp vùng tỉnh sơn Ngay viên quan quản ngục huyện nhỏ cô danh biết “Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vng (…) có chữ ơng Huấn Cao mà treo có báu vật đời” Cho nên “Sở nguyện viên quan cai ngục có ngày treo nhà riêng câu đối ơng Huấn Cao viết” Để có chữ ơng Huấn Cao, viên quản ngục phải dụng công, phải nhẫn nhục mà cịn phải liều mạng Bởi biệt đãi Huấn Cao kẻ tử tù việc làm nguy hiểm có phải trả giá tính mạng Ý 3: Huấn Cao mang vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuất - Huấn Cao dám chống lại triều đình mà ơng căm ghét, khinh bỉ - Dù chí lớn khơng thành tư Huấn Cao lúc hiên ngang, buất khuất Bị dẫn vào huyện ngục ông không chút run sợ trước kẻ nắm giữ vận mệnh (thái độ Huấn Cao quản ngục, chi tiết nói việc Huấn Cao thúc gơng xuống nhà xem dẫn chứng cho ý này) - Là tử tù đợi ngày pháp trường mà Huấn Cao giữ phong thái ung dung, đường hoàng Ý 4: Huấn Cao người có “thiên lương” sáng, cao đẹp - Trong truyện Chữ người tử tù khái niệm “thiên lương” Nguyễn Tuân sử dụng với nhiều ý nghĩa khác Với quản ngục thơ lại “thiên lương” ý thức ông việc sử dụng tài - Huấn cao có tài viết chữ ông cho chữ Ơng khơng ép cho chữ vàng ngọc hay quyền Ông trân trọng biết yêu quý đẹp, tài…Cho nên suốt đời Huấn Cao viết hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân Ông tỏ thái độ khinh bạc tưởng quản ngục có ý đồ đen tối thấy viên quan biệt đãi Rồi ơng “cảm lịng biệt nhởn liên tài” quản ngục thơ lại, biết họ thành tâm xin chữ Ơng khơng phụ lịng họ, nên diễn cảnh cho chữ tù tác giả gọi “một cảnh tượng xưa chưa có” Ý 5: Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng hình tượng Huấn Cao - Trong cảnh cho chữ cuối tác phẩm Nguyễn Tuân vẻ đẹp tâm, “thiện lương” chiếu rọi, làm cho đẹp tài khí phách anh hùng bừng sáng, tạo nên nhân cách chói lọi Huấn Cao Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng lí tưởng thẩm mỹ Nguyễn Tuân chuẩn mực để ông đánh giá nhân cách người Nguyễn Tuân đặt nhân vật ánh sáng lí tưởng để hình tượng bộc lộ vẻ đẹp với mức độ khác Trên đen tối nhà tù, quản ngục thơ lại hai điểm sáng bên cạnh vần sáng rực rỡ Huấn Cao Cũng lý tưởng thẩm mĩ chi phối mạch vận động truyện, tạo thành đổi ngơi kì diệu kẻ tử tù trở thành người làm chủ tình huống, ban phát đẹp, dạy dỗ cách sống, quan coi ngục khúm núm sợ hãi Hình tượng Huấn Cao trở thành biểu tượng cho chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp cao phàm tục, dơ bẩn khí phách ngang tàng thói quen nơ lệ Ý 6: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao - Để làm bật vẻ đẹp Huấn Cao Nguyễn Tuân đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo gặp gỡ Huấn Cao với quản ngục thơ lại Đó gặp gỡ tử tù với viên quan cai ngục hội ngộ kẻ “liên tài tri kỉ” - Miêu tả Huấn Cao để làm bật chiến thắng tài đẹp tâm khí phách ngang tàng Nguyễn Tuân triệt để sử dụng sức mạnh nguyên tắc tương phản, đối lập bút pháp lãng mạng đối lập ánh sáng bóng tối đẹp cao với phàm tục dơ bẩn Có tương phản chi tiết tạo hình sử dụng để miêu tả khơng khí cảnh cho chữ (bóng tối phịng giam, ánh sáng đỏ rực bó đuốc, lụa bạch cịn ngun vẹn…) Có đối lập tương phản cho chữ (cơng việc tạo đẹp “nói lên hoài bảo tung hoành đời người”) Với hồn cảnh cho chữ (nơi hám, bẩn thỉu, nơi giam cầm cùm trói tự do) Có đối lập phong thái người cho chữ (đường hoàng) với tư kẻ nhận chữ (khúm núm) - Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân giàu chất tạo hình Ơng sử dụng nhiều từ hán việt lời ăn tiếng nói mang khí người xưa làm tăng thêm vẻ đẹp thời vang bóng hình tượng Huấn Cao Ý 7: Kết luận - Nhân vật Huấn Cao thể tài nghệ thuật Nguyễn Tuân Đó biểu tượng cho chiến thắng tài, đẹp, tâm trước phàm tục, dơ bẩn khí phách ngang tàng thói quen nô lệ Đây lý tưởng thẩm mĩ nhà văn, ý tưởng tư tưởng hình tượng - Hình tượng Huấn Cao xây dựng sở nguyên mẫu Cao Bá Quát nhà nho có tài văn thơ, viết chữ đẹp tiếng thời người tham gia lãnh đạo khởi nghĩa nơng dân chống lại triều đình nhà Nguyễn Xây dựng nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân bộc lộ tình cảm yêu nước tinh thần dân tộc thầm kín 10 Đề 2: Suy nghĩ anh chị nhận định: “Cảnh cho chữ Chữ người tử tù cảnh tượng xưa chưa có” Anh (chị) làm rõ nhận định (TRONG VỞ BỒI DƯỠNG VĂN) Đề 3: Phân tích ý nghĩa tác dụng lời khuyên ông Huấn Cao “Tôi bảo thực đấy, thầy Qủan nên tìm nhà quê mà đạ, thầy thóat nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi” (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) Dàn ý I Mở bài: - Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa- khí phách Ngay từ Cách mạng tháng Tám, ngòi bút biết hướng thiện, hướng mĩ để tìm lưu giữ lại cho đời đẹp thời vang bóng - Một chi tiết truyện ngắn Chữ tử tù Nguyễn Tuân ( in tập truyện Vang bóng thời(xuất năm 1940) ) để lại nhiều ấn tượng suy nghĩ người đọc lời khuyên Huấn Cao viên quan ngục : “Tôi bảo thực đấy, thầy Qủan nên tìm nhà quê mà đạ, thầy thóat nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi” - Phải lời khuyên Huấn Cao có ý nghĩa vơ sâu sắc với quan ngục ( nói riêng) với ( nói chung) quan niệm sống cách sống? II Thân bài: 1/ Nội dung lời khuyên: Huấn Cao khuyên viên quản ngục từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn, tìm chốn tao để tiếp tục sở nguyện cao quý giữ thiên lương cho lành vững 1.Ý nghĩa lời khuyên: - Cái đẹp gắn với người người giữ thiên lương - Từ nơi đất chết, đẹp nảy sinh - Cái đẹp nhân cách cao quý tồn bổ sung cho phát triển => Là lời di huấn Huấn Cao ( nhà văn ) nhắn tới quản ngục tất người : Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương ; môi trường ác, đẹp khó tồn vững bền; Chữ nghĩa, thiên lương sống chung với tội ác nơi ngục tù đen tối Tác dụng lời khuyên: - Cảm hóa người (Qủan ngục nhận thức người có thiên lương sáng, giá trị đẹp nên tiếp nhận lời khuyên Huấn Cao cách thành tâm, đầy xúc động): “Ngục quản cảm động, vái người tử tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho ngào : Kẻ mê muội xin bãi lĩnh” Bằng đường trái tim, sức mạnh nhân lên gấp bội - Khẳng định thiên lương sáng nhân vật Huấn Cao III Kết bài: - Có thể nói, Nguyễn Tuân chọn cách kết thúc tác phẩm thật sâu sắc ý nghĩa lời khuyên người tử tù với viên cai ngục - Lời khuyên đầy tình người trở thành sức mạnh cảm hóa tâm hồn lâu cam chịu nô lệ , giúp cho người lầm đường trở với sống lương thiện - Câu nói nghẹn ngào nước mắt viên quan ngục đẽ nêu bật chiến thắng đẹp , thiện, thiên lương người 11 TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO A – Kiến thức bản: 1/ Về nhà văn Nam Cao : - Nam Cao ( 1917- 1951) , nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam hai giai đọan trước sau Cách mạng tháng Tám - Ơng nhà văn có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, có lịng đơn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với q hương người nông dân nghèo khổ - Tác phẩm Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám thường tập trung viết hai đề tài : Người trí thức nghèo người nông dân nghèo ( Đời thừa, Giăng sáng, Sống mịn; Chí Phèo, ) 2/ Truyện ngắn “Chí Phèo”: a Nhan đề : - “Cái lị gạch cũ” : ( nhà văn đặt lần 1) Là chi tiết nghệ thuật gắn với đời Chí đầu tác phẩm tiếp nối Chí phần cuối tác phẩm ( qua chi tiết : Chí chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng đồng thời nghĩ tới lị gạch bỏ hoang). > thể luẩn quẩn, bế tắc đời Chí Phèo số phận người nơng dân bị tha hóa trước CMT8 - “Đôi lứa xứng đôi” : nhan đề nhà xuất đặt giật gân, gây ấn tượng tò mò , phù hợp với thị hiếu người đọc.; nhằm mục đích thương mại, nên nhan đề khơng gắn với chủ đề tác phẩm - “Chí Phèo” ( nhà văn đặt lần 2): khái quát súc tích đầy đủ tư tưởng nghệ thuật Nam Cao b Cốt truyện: ( tóm tắt theo đời nhân vật) + Trước vào tù: mồ côi, nhặt từ lò gạch cũ - Sống lớn lên loài dại (qua tay người đàn bà góa bác phó cối nghèo).20 tuổi, làm canh điền cho lý Kiến, bà Ba để ý  Lý Kiến ghen đẩy Chí vào tù + Từ tù đến trước gặp Thị Nở : Sau năm tù , Chí trở biến dạng nhân hình nhân tính, bị Bá Kiến lợi dụng , Chí nhanh chóng trở thành thằng lưu manh, trở thành quỷ làng Vũ Đại + Từ sau gặp Thị Nở đến trước bị Thị Nở cự tuyệt : Gặp Thị Nở, Thị chăm sóc bát cháo hành Chí dần thức tỉnh nhận thức, ý thức khao khát hòan lương + Bị Thị Nở cự tuyệt : Chí đau đớn, tuyệt vọng.Trong phẫn uất , Chí nhận kẻ thù Bá Kiến Chí đến nhà Bá Kiến địi lương thiện, đâm chết Bá kiến tự sát c Chủ đề : Tác phẩm miêu tả tình trạng xung đột giai cấp nông thôn Vịêt Nam trước CMT8 giải mâu thuẫn biện pháp liệt Đồng thời , tác phẩm thể tư tưởng nhân đạo mẻ nhà văn :Phát , miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nông dân họ bị xã hội TDPK thối nát biến thành quỷ d Gía trị nội dung nghệ thuật tác phẩm: - Gía trị nội dung : + Gía trị thực : Tác phẩm ghi lại tranh xã hội thực dân phong kiến tàn bạo, vơ nhân tính Đồng thời tái lại chân thực tranh sống khốn cùng, bế tắc người dân lao động bị xã hội cũ đẩy vào đường tha hóa + Gía trị nhân đạo: Nhà văn miêu tả số phận bất hạnh cảm thông sâu sắc với bi kịch người nông dân Đồng thời ơng cịn khẳng định sức sống bất diệt thiên lương.Lương thiện,khát khao hạnh phúc tính tự nhiên, tốt đẹp mạnh mẽ người Khơng lực bào tàn hủy diệt Từ , nhà văn kêu gọi người tin vào người, tin vào chất tốt đẹp mổĩ người xây đắp phần Người người để sống ngày tốt đẹp - Gía trị nghệ thuật : + Nghệ thuật xây dựng điển hình hóa nhân vật + Nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lý nhân vật 12 + Nghệ thuật trần thuật + Ngôn ngữ độc đáo ( đối thoại; độc thoại; gián tiếp - trực tiếp) Đặc biệt ngôn ngữ độc thoại nội tâm Chí Phèo, Bá Kiến ( nhà văn dùng “kính chiếu yêu” để soi thấu vào nội tâm đen tối “con cáo già” lọc lõi, tàn bạo) B – Một số đề tiêu biểu gợi ý: Đề 1: Phân tích q trình tha hóa Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Định hướng làm I/ Mở bài: - Nam Cao ( 1917- 1951) , nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam hai giai đọan trước sau Cách mạng tháng Tám.Ông nhà văn có quan điểm nghệ thuật tiến bộ,có lịng đơn hậu,chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương người nông dân nghèo khổ - Đặc biệt, đến với truyện ngắn “Chí Phèo”, truyện ngắn viết đề tài người nông dân nghèo trước CMT8 Nam Cao, khơng thể khơng cảm thơng xót xa, đau đớn trước bi kịch đời nhân vật Chí Phèo bị chế độ TDPK đẩy vào đường tha hóa II/ Thân bài: Trước hết, Chí Phèo từ người nông dân hiền lành , lương thiện trở thành thằng lưu manh: a Trước bị bắt tù: - Chí người nơng dân nghèo khổ, lương thiện nhiều nông dân khác.Hắn nguyên đứa trẻ mồ côi, người dân làng Vũ Đại đem ni.Năm 20 tuổi ,Chí làm canh điền cho nhà Lý Kiến : Khỏe mạnh “hiền lành đất”, chí cịn nhút nhát.Chính Bá Kiến ( cịn Lý Kiến) tận mắt chứng kiến cảnh Chí “vừa bóp đùi cho bà Ba vừa run run ” - Chí có mơ ước giản dị lương thiện trăm ngàn người dân khác : “một gia đình nho nhỏ.Chồng cuốc mướn, cày thuê.Vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn ni làm vốn liếng.Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” - Chí cịn người biết tự trọng.Vì tự trọng nên anh nông dân 20 tuổi thấy nhục bị bà Ba Bá Kiến sai làm việc “khơng đáng”.Để rồi, ghen Bá Kiến mà Chí Phèo phải vào tù b.Sau tù : - Chí trở làng sau 7,8 năm nhà tù thực dân.Cái nhà tù tàn bạo biến Chí từ anh canh điền hiền lành, lương thiện thành thằng lưu manh, biến dạng nhân hình lẫn nhân tính : + Về nhân hình :Chí mang hình dáng thằng lưu manh với « đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen cơng cơng, hai mặt gườm gườm trông gớm chết…Cái ngực phanh đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy » + Về nhân tính : Chí khơng cịn « hiền đất » nữa, mà trở nên« hăng », « liều lĩnh ».Hành động lời nói một tên đầu bị cống : « Hắn hôm trước, hôm sau thấy ngồi uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều », « say khướut, xách vỏ chai đến cổng nhà Bá Kiến gọi tên tục mà chửi » Hắn vừa rạch mặt vừa ăn vạ…liều lĩnh, chửi bới  Cứ vậy,Chí chìm ngập say : ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy cịn say…Cuộc đời Chí say dài vơ tận… Khơng dừng đó, Chí trượt dài tội ác để từ thằng lưu manh chí trở thành « quỷ làng Vũ Đại » : - Sau lần ăn vạ thứ nhà Bá Kiến, Chí bị tên địa chủ lọc lừa, ác bá lợi dụng trở thành tay sai cho Bá Kiến.Chí lại tiếp tục triền miên say Và « say làm người ta sai làm », « Hắn phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ 13 biết hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người dân lương thiện » để trở thành quỷ mắt suy nghĩ dân làng Vũ Đại từ lúc khơng hay - Cái mặt Chí « khơng cịn mặt người ‘, « mặt vật lạ …cái mặt vàng vàng mà muốn xạm màu gio ; vằn ngang vằn dọc , không thứ tự biết sẹo » III/ Kết : - Tóm lại, hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa điển hình cho số phận cố nơng bị lưu manh hóa - Qua tha hóa Chí Phèo , Nam Cao khẳng định thật đau đớn nông thôn Việt Nam trước CMT8 : tượng người nơng dân lương thiện,bị xã hội phi nhân tính chà đạp tinh thần, thể xác cướp hình hài lẫn tính người - Từ đó, nhà văn gián tiếp tố cáo lực thống trị TDPK gây bao tội ác đối nhân dân ta  Đây giá trị thực sâu sắc tác phẩm Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng chí Phèo sau gặp thị Nở Gợi ý làm bài: Khái quát tác giả tác phẩm bi kịch nhân vật a.Nam cao: Là nhà văn thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo Sáng tác trước cách mạng xoay quanh hai đề tài nơng dân nghèo tri thức nghèo Bao trùm nỗi đau đớn dai dẳng trước tình trạng nhân cách người bị hủy hoại Khuynh hướng thực đào sâu vào giới tâm lí b.Truyện ngắn chí phèo: Kiệt tác Nam Cao thuộc đề tài người nông dân nghèo Là kết tinh đầy đủ cho nghệ thuật Nam Cao Tác phẩm viết bi kịch nhân vật chí phèo Bi kịch chí phèo gồm bi kịch tiếp nối Trước hết bi kịch tha hóa từ người lương thiện biến thành kẻ bất lương, chí thành quỷ tiếp nối bi kịch từ chối quyền làm người c Đoạn mơ tả chí phèo từ buổi sáng sau gặp thị nở đến kết thúc đời thuộc bi kịch thứ 2 Phân tích cụ thể diễn biến tâm trạng Chí phèo a Trước hết thất tỉnh Bắt đầu tỉnh rượu, sau tỉnh ngộ Tỉnh rượu cảm nhận không gian (căn liều mình), sống xung quanh (những âm ngày sống) tình trạng thê thảm thân (già nua, cô độc, trắng tay) Tỉnh ngộ thị nở chăm sóc cảm động trước tình người Chí Phèo nhận thực tế đau lịng chưa chăm sóc Chú ý chi tiết bát cháo hành chí Phèo khóc Cần thấy dấu hiệu nhân tính bị vùi lấp trở b Sau niềm hi vọng Ứơc vọng lương thiện Đặt hi vọng lớn vào thị Nở Hình dung tương lai sống thị Nở Ngỏ lời với thị Nở Trông đợi thị Nở xin phép bà cô Cần thấy khát khao lương thiện hi vọng biểu mạnh mẽ nhân tính chí Phèo c Tiếp thất vọng đau đớn Bà khơng cho thị Nở lấy, chí Phèo nắm lấy tay thị Nở nổ lực cuối thị lại với Thị đẩy Chí ngã tỏ cắt đứt dứt khoát Đau đớn căm hận mù quán, chí Phèo nguyền giết chết bà cô thị Nở thị Nở d Cuối trạng thái phẫn uất tuyệt vọng Chí nhà uống rượu (càng uống tỉnh) Ơm mặt khóc rưng rức (chi tiết cháo hành) đỉnh điểm bi kịch tinh thần chí Phèo Đau đớn cực xách dao (chi tiết: Miệng nói đâm chết chân lại đến nhà bá Kiến) Dõng dạt địi lương thiện Thấy rõ tình đầy bi kịch “khơng thể cịn lương thiện nữa” Giết bá Kiến tự sát Cần làm rõ tính chất bế tắc chi tiết dự báo tiếp diễn bi kịch Kết luận chung 14 a Đó bi kịch người “sinh người mà không làm người” Thể cảm thông sâu sắc Nam Cao với khác vọng lương thiện người bế tắc khác vọng thực xã hội Lưu ý: - Tâm trạng chí Phèo diễn biến phức tạp, em co thể làm theo hai cách chính: Một là: Dựa theo mạch truyện để phân tích Hai là: Khái quát thành trạng thái nỗi bật tâm trạng phân tích Song phải làm rõ diễn biến tâm trạng nhân vật chí Phèo - Các em không thiết phải nêu khái niệm “bi kịch”, không thiết phân tích khía cạnh nghệ thuật Nhưng em có trình bày tỏ nắm khái niệm “bi kịch” phân tích thí sinh có ý thức phân tích khía cạnh nghệ thuật đánh giá cao Đề 3: Phân tích bi kịch bị cự tuyệt Chí Phèo ( từ Chí Phèo bị Thị Nở cự tuyệt đến Chí Phèo đâm chết Bá Kiến tự sát) truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Từ bi kịch đó, trình bày giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm DÀN Ý I/ Mở : - Nam Cao ( 1917- 1951) , nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam hai giai đọan trước sau Cách mạng tháng Tám.Ơng nhà văn có quan điểm nghệ thuật tiến bộ,có lịng đơn hậu,chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương người nông dân nghèo khổ - Đặc biệt, đến với truyện ngắn “Chí Phèo”, truyện ngắn viết đề tài người nông dân nghèo trước CMT8 Nam Cao, khơng thể khơng cảm thơng xót xa, đau đớn trước bi kịch bị cự tuyệt Chí Phèo thể đọan cuối truyện.Đồng thời qua cảm nhận sâu sắc giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm II/ Thân : Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo: a.Ứớc mơ muốn làm người lương thiện : - Cứ tưởng Chí Phèo mãi sống kiếp thú vật , kết thúc cách vùi xác bờ bụi đó.May thay, tình cờ Chí gặp thị Nở thị thương yêu chăm sóc.Người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn với tình yêu thương mộc mạc , chân thành, đánh thức phần nhân tính cịn lại người Chí, khiến Chí muốn trở lại làm người lương thiện : “Trời ! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao!Thị Nở mở đường cho hắn.Thị sống yên ổn với người khác lại được” - Mùi cháo hành đẩy lùi ruợu Chí, lửa lương tri tưởng tắt , lại bùng lên với ước mơ sống luơng thiện 2.Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người : - Nhưng mong ước sống lương thiện Chí lần lại khơng trở thành thực Thị Nở khơng thể giúp thêm cho hắn.Bởi lẽ : + Bà cô thị kiên ngăn cản mối tình Bà khơng thể đồng ý cho cháu gái bà “đâm đầu” lấy thằng Chí Phèo – quỷ làng Vũ Đai- lâu có nghề rạch mặt ăn vạ + Nghe lời bà cô mắng, thị Nở thấy “lộn ruột”, phải nghe theo.Rồi thị giận nói lại tất lời bà với Chí Phèo Điều khiến Chí “ ngẩn người” thất vọng, lúc chưa tuyệt vọng lại hít thấy cháo hành + Khi Thị về, Chí đuổi theo nắm lấy tay thị Điều chứng tỏ Chí khao khát tình yêu, thiết tha đến với thị Nở - đến với đời lương thiện - - Khi thấy khơng cách níu giữ thị Nở , Chí rơi vào tình tuyệt vọng Lúc Chị thật thấm thía sâu sắc “bi kịch tinh thần người sinh làm người lại khơng làm người.” Chí : 15 + Vật vã , đau đớn + Uống rượu , uống tỉnh + Chí ơm mặt khóc rưng rức thấy thoang thỏang mùi cháo hành ( chi tiết nhắc nhắc lại nhằm tơ đậm nỗi khát khao tình u thương bi kịch tinh thần Chí.) Giải : bi kịch biến thành thảm kịch - Bi kịch phải giải giải đường tất yếu: xã hội không cho Chí sống Chí phải chết ( sống mà khơng cơng nhậnlà người sống để làm gì?) - Trong tuyệt vọng , khủng hỏang bế tắc , Chí thấm thía tội ác kẻ cướp mặt linh hồn mình.Anh đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời 2/ Gía trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm: + Gía trị thực : Tác phẩm ghi lại tranh XHTDPK tàn bạo, vơ nhân tính Đồng thời tái lại chân thực tranh sống khốn cùng, bế tắc người dân lao động bị xã hội cũ đẩy vào đường tha hóa + Gía trị nhân đạo: Nhà văn miêu tả số phận bất hạnh cảm thông sâu sắc với bi kịch người nơng dân Đồng thời ơng cịn khẳng định sức sống bất diệt thiên lương.Lương thiện,khát khao hạnh phúc tính tự nhiên, tốt đẹp mạnh mẽ người Không lực bào tàn hủy diệt Từ , nhà văn kêu gọi người tin vào người, tin vào chất tốt đẹp mổĩ người xây đắp phần Người người để sống ngày tốt đẹp III/ Kết : - Nhân vật Chí Phèo xây dựng thành cơng , vừa khái qt, vừa cá tính - Bằng lòng yêu thương trân trọng với người khốn khó, Nam Cao phát phần sâu kín tâm hồn họ Đó cịn sót lại tình người, kháy khao hạnh phúc, ước muốn yêu thương quyền làm người lương thiện Bi kịch Chí tiếng kêu cứu thiết tha người bất hạnh : Hãy đấu tranh chống lại lực đen tối để người sống lương thiện hạnh phúc Đề 4: Phân tích trình hồi sinh Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Định hướng làm I/ Mở : - Nam Cao ( 1917- 1951) , nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam hai giai đọan trước sau Cách mạng tháng Tám.Ơng nhà văn có quan điểm nghệ thuật tiến bộ,có lịng đơn hậu,chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với q hương người nơng dân nghèo khổ - Đặc biệt, đến với truyện ngắn “Chí Phèo”, truyện ngắn viết đề tài người nông dân nghèo trước CMT8 Nam Cao, khơng thể khơng cảm động trước q trình hồi sinh đời Chí Phàeo - người tưởng quỷ làng Vũ Đại II/ Thân : Sau thời gian dài hịan tịan bị tha hóa, Chí Phèo sống trềin miên say, không ý thức hành động sống mình.Cho đến Chí Phèo gặp Thị Nở, Chí thật hồi sinh.Có thể nói, giai đọan quan trọng đời Chí với thời khắc bừng sáng ngắn ngủi hạnh phúc, để sau tắt ngấm ngay.Chí lại rơi vào bế tắc thảm kịch xảy : đâm chết Bá Kiến tự sát.Qúa trình hồi sinh Chí tìm hiểu qua hai giai đọan : 1/ Trước hết trạng thái tâm lý Chí từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ: Sau tối say rượu, Chí tình cờ gặp Thị Nở.Họ ăn nằm với nhau.Thế nửa đêm, Chí đau bụng, nơn mửa - Bắt đầu tỉnh rượu : Sáng hơm sau, Chí tỉnh dậy “trời sáng lâu”.Kể từ mãn hạn tù trở về, lần “con quỷ làng Vũ Đại” hết say, hòan tòan tỉnh táo Chí thấy lịng 16 “bâng khng, mơ hồ buồn”.Lần đầu tiên, Chí nghe thấy nhạc rộn ràng sống lao động : tiếng chim hót viu vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá; tiếng trò chuyện người đàn bà buôn vải về…Những âm hôm mà chả có, hơm Chí cảm nghe được, hơm Chí hết say.Phải chăng, âm tiếng gọi thiết tha sống àChí tỉnh rượu thức tỉnh tình cảm nhận thức - Sau tỉnh ngộ : Khi tỉnh táo, Chí “ngộ” - nhận thức , nhìn lại đời khứ, tương lai : + Đầu tiên “nao nao buồn” nhớ thời mơ ước “có gia đình nho nhỏ…”.Đấy q khứ, cịn tại? Chí thấy thật đáng buồn “ thấy già mà cịn độc”, “hắn tới dốc bên đời”,và thể “hư hỏng nhiều” Tương lai hăn, đáng buồn hơn, khơng buồn mà cịn lo sợ , “ trông thấy trước “ nhiều điều bất hạnh : “tuổi già, đói rét ốm đau”, “cô độc”.Sau tháng ngày sống gần vơ thức,Chí tỉnh táo suy nghĩ đời => Như , với trở lại khả nhận thức ngoại giới nhận thức ( lý trí), tình cảm , cảm xúc người, Chí thức tỉnh cách tòan diện nhận thức ý thức bắt đầu hồi sinh để trở với kiếp người 2/ Từ ngạc nhiên, xúc động đến khao khát hịan lương: a Trước hết tâm trạng Chí từ ngạc nhiên đến xúc động: + Đúng lúc Chí “vẩn vơ nghĩ mãi” thị Nở mang “một nồi cháo hành cịn nóng ngun” vào.Việc làm thị khiến “ngạc nhiên”.Rồi từ chỗ “ngạc nhiên”, Chí thấy “mắt ươn ướt” ( xúc động).Bởi lẽ đơn giản, lần “hắn người đàn bà cho”, “đời chưa săn sóc bàn tay đàn bà, mà đàn bà – ý niệm bề bà ba - nhục nhã, đau đớn Nay khác, thị Nở khơng đem cháo cháo đến cho mà múc bát “giục ăn nóng”.Hắn “húp xong rồi, thị Nở đỡ lấy bát cháo múc thêm bát nữa” + Hành động chăm sóc đầy tình cảm u thương thị khiến Chí “ăn năn”,”.Hắn thấy “lịng thành trẻ con” “muốn làm nũng với thị với mẹ”.Lúc này, hiền lành đến khó tin “Ơi mà hiền, dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt ăn vạ đâm chém người?” Cái “bản tính ngày hắn, ngày thường bị lấp đi” trỗi dậy mạnh mẽ.Chí đã sống với người thật mình, trở lại nguyên hình anh canh điền b.Tiếp đến, tâm trạng Chí từ xúc động đến ăn năn, hồi tỉnh: -Chí mong muốn trở lại làm người , làm người dân hiền lành, lương thiện làng Vũ Đại “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện , muốn làm hòa với người biết bao! Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” - Cùng với mong ước cháy bỏng làm người lương thiện, Chí khao khát hạnh phúc mái ấm gia đình + “Gía thích nhỉ?”- “cứ này” nào? Đó ăn cháo hành, sống bên cạnh thị Nở, thị quan tâm, chăm sóc, yêu thương làm nũng với thị…được “thích nhỉ”- tức sung sướng, hạnh phúc + “Hay sang với tớ nhà cho vui” -tức sống chung nhà, hình thành mái ấm gia đình vui vẻ, hạnh phúc.Câu nói giống lời cầu Chí với thị Nở - lời cầu hôn “rất canh điền”, chất phác, giản dị III/ Kết bài: Tóm lại, nói đọan văn viết q trình hồi sinh Chí Phèo tác phẩm đọan văn thể sâu sắc ý nghĩa nhân văn….và giá trị nhân đạo tác phẩm: Nhà văn miêu tả số phận bất hạnh cảm thông sâu sắc với bi kịch người nông dân 17 - Đồng thời ơng cịn khẳng định sức sống bất diệt thiên lương.Lương thiện,khát khao hạnh phúc tính tự nhiên, tốt đẹp mạnh mẽ người Khơng lực bào tàn hủy diệt - Từ , nhà văn kêu gọi người tin vào người, tin vào chất tốt đẹp mổĩ người xây đắp phần Người người để sống ngày tốt đẹp Đề 5: Tóm tắt đời nhân vật Chí Phèo Giải thích tha hóa phân tích bi kịch tinh thần nhân vật Chí Phèo tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao ( điềm) Định hướng trả lời : 1/ Tóm tắt đời Chí Phèo: + Trước vào tù: mồ côi, nhặt từ lò gạch cũ - Sống lớn lên lồi dại (qua tay người đàn bà góa bác phó cối nghèo).20 tuổi, làm canh điền cho lý Kiến, bà Ba để ý > Lý Kiến ghen đẩy Chí vào tù + Từ tù đến trước gặp Thị Nở : Sau năm tù , Chí trở biến dạng nhân hình nhân tính, bị Bá Kiến lợi dụng , Chí nhanh chóng trở thành thằng lưu manh, trở thành quỷ làng Vũ Đại + Từ sau gặp Thị Nở đến trước bị Thị Nở cự tuyệt : Gặp Thị Nở, Thị chăm sóc bát cháo hành Chí dần thức tỉnh nhận thức, ý thức khao khát hịan lương + Bị Thị Nở cự tuyệt : Chí đau đớn, tuyệt vọng.Trong phẫn uất , Chí nhận kẻ thù Bá Kiến Chí đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện, đâm chết Bá kiến tự sát 2/ Sự tha hóa Chí Phèo: - Tha hóa : biến đổi nhân cách theo chiều hướng xâu - Trong tác phẩm, tình trạng tha hóa Chí Phèo thể phương diện : + Không sống chất làm người mình.: Chí Phèo vốn nơng dân lương thiện mà phải sống quỷ + Những sản phẩm tạo lại trở thành xa lạ, chí lại thù địch với : người nơng dân Chí Phèo xây dựng nên làng Vũ Đại, làng lại khơng chấp nhận Chí Phèo quay về, chí cịn thù ghét, sợ hãi anh ( Chí chết, làng thấy mừng rỡ) 3/ Bi kịch tinh thần Chí: - Bị tha hóa từ lâu , trước gặp Thị Nở Chí khơng thấy khổ, chưa nhận thấy đời bi kịch.Mãi đến bị ốm, gặp Thị Nở , Chí tỉnh thấy buồn độc Chí thèm lương thiện.Chí hy vọng tình thương Thị Nở nhịp cầu đưa Chí sống hịan lương - Bị Thị Nở cự tuyệt, Chí rơi vào tuyệt vọng.Anh thấm thía sâu sắc bi kịch tinh thần người sinh làm người lại không làm người - Sau đâm chết Bá Kiến, Chí Phèo tìm đến chết.Vì có chết giúp anh khỏi kiếp sống vật lạ.Trước đây, để tồn tại, Chí phải bán mặt người, linh hồn người cho quỷ dữ.Gìơ, linh hồn trở , Chí phải đổi mạng sống  Như thế, rõ ràng với Chí Phèo, niềm khao khát sống lương thiện cao tính mạng 18 ĐOẠN TRÍCH “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG A – Kiến thức bản: 1/ Vài nét nhà văn Vũ Trong Phụng (1912-1939) : - Vũ Trong Phụng quê Hà Nội, nhà văn thực phê phán xuất sắc văn học Việt Nam trước CMT8 Ông xuất thân gia đình “nghèo gia truyền” ( cách nói nhà văn Ngô Tất Tố) Cuộc sống ông chật vật, bấp bênh nghề viết văn , làm báo - Sống đất Hà Thành, Vũ Trong Phụng tận mắt chứng kiến sinh họat tầng lớp thượng lưu chạy theo văn minh âu hóa  ơng tỏ thái độ căm ghét bất mãn với xã hội đương thời - Vũ Trong Phụng bút có sức sáng tạo dồi dào.Tác phẩm ơng đa dạng thể loại , đặc biệt ông thành cơng thể loại phóng  mệnh danh “Vua phóng đất Bắc” 2/ Tiểu thuyết “Số đỏ”: a/Hòan cảnh sáng tác : Tác phẩm đời vào năm 1936, năm đầu Mặt trận dân chủ Đơng Dương, khơng khí đấu tranh dân chủ sơi nổi.Chế độ kiểm duyệt sách báo khắt khe quyền thực dân tạm thời bãi bỏ.Bối cảnh tạo điều kiện cho nhà văn công khai, mạnh mẽ vạch trần thực chất thối nát , giả dối, bịp bợm phong trào Âu hóa, Thể thao, Vui vẻ trẻ trung…được bọn thống trị khuyến khích lợi dụng lên sốt vào năm 30 kỷ XX b/Cốt truyện : Xuân đứa trẻ mồ côi lang thang kiếm sống nhiều nghề :trèo me, hái sấu, nhặt banh , quảng cáo, bán thuốc lậu Nhờ số đỏ, tình cờ Xuân lọt vào mắt xanh bà Phó Đoan- mụ me Tây dâm đãng.Từ Xuân bước nhập vào giới thượng lưu gia đình đại tư sản thối nát cụ cố Hồng với đám cháu :Vợ chồng ông Văn Minh, Vợ chồng Hịang Hơn, Cơ Tuyết, cậu Tú Tân …và nhân vật giới Âu hóa : Tuyt PN, Sư tăng Phú …Thế rồi, Xuân dần trở thành danh y anh hùng cưu quốc, làm cho xã hội phải kính nể c/ Gía trị nội dung nghệ thuật tác phẩm: - Về nội dung : + Tác phẩm tranh thực XH nửa Thực dân, nửa phong kiến chạy theo lối sống Văn minh Âu hóa + Từ đó, nhà văn đả kích sâu cay xã hội tư sản thành thị chạy theo lối sống nhố nhăng , đồi bại đương thời - Về nghệ thuật : Tác phẩm thể nghệ thuật trào phúng đặc sắc Vũ Trong Phụng : chương hài kịch ; nhân vật chân dung biếm họa xuất sắc ( Xuân , bà phó Đoan, Cụ Cố Hồng, Sư tăng Phú, Phán mọc sừng…) 3/ Đọan trích “Hạnh phúc tang gia”: - Vị trí nội dung : Đọan trích thuộc phần đầu chương 15 tác phẩm.Nội dung đọan trích kể lại cảnh cụ Tổ ( cha, ơng ) gia đình cố Hồng qua đời vui mừng , hạnh phúc đám cháu trước chết cụ - Ý nghĩa nhan đề đọan trích: + “Tang gia” mà lại “hạnh phúc”.Thật oăm, ngược đời.Bởi lẽ, “hạnh phúc” niềm vui người đạt đến ước nguyện sống; cịn “tang gia” lúc người buồn đau, người thân vào cõi vĩnh Như vậy, đằng biểu tượng cho viên mãn, hạnh phúc; đằng biểu tương cho sinh ly, tử biệt bù đắp  lại song hành , gắn kết với nhau, tạo nên bi hài, đáng cười, đáng suy gẫm => Nhan đề đọan trích dự báo bi hài kịch diễn với nhiều cảnh nghịch lý, nhiều pha cười nước mắt.Từ đó, hai trục mâu thuẫn hạnh phúc tang gia triển khai suốt chương truyện thể tư tưởng chủ đề đọan trích 19 B – MỘT SỐ ĐỀ TIÊU BIỂU VÀ GỢI Ý: Đề 1: ( dạng câu hỏi )Phân tích đặc điểm nghệ thuật vàcách xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Số Đỏ” Vũ Trọng Phụng? ( điểm) Hướng dẫn trả lời 1/ Đặc điểm nghệ thuật “Số đỏ” thể trình độ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo Trước hết, nhà văn sử dụng vũ khí tiếng cười truyền thống văn học dân tộc làm sắc bén thêm nghệ thuật cường điệu độc đáo mình: đời Xuân tóc đỏ kết nối chuỗi vận đỏ, gần với truyện Trạng Lợn văn học dân gian.Khó tin nhờ thuộc lịng quảng cáo thuốc lậu mà Xuân coi nhà thơ thi sĩ lãng mạn bái phục.Hoặc chuyện chưa có ơng vua định gây chiến tranh cầu thủ nước thua cầu thủ nước láng giềng…Nhưng đọc tác phẩm, không đặt câu hỏi thắc mắc, mà bị lôi cách hào hứng.Bởi lẽ, chi tiết cường điệu gây cười đến vơ lý có hạt nhân khách quan thực , chất kẻ thượng lưu xã hội thượng lưu trước CMT8 Bên cạnh đó, nhà văn cịn xây dựng nhiều tình tiết , chi tiết đối lập gay gắt, lại tồn đối tượng sử dụng rộng rãi kiểu nói ngược dân gian, vạch trần chất xấu xa nhân vật, tạo nên tiếng cười sảng khoái.Chẳng hạn : Văn Minh chồng mệnh danh “nhà cách mạng” phong trào “Âu hóa” ,“ Thể thao”, lại đến thể dục, thể thao; vị sư Tăng Phú hết lịng “mộ đạo” lại ăn nói lỗ mãng, coi việc hát cô đầu việc “ di dưỡng tinh thần” “Số đỏ” có bút pháp biến hóa,linh họat Tác giả dẫn người đọc hết bất ngờ đến bất ngờ khác; chương lại chứa đựng yếu tố nghệ thuật hài hước, trào lộng.Ai ngờ quãng đời quảng cáo thuốc lậu giới thiệu mốt quần áo lại thành cớ để Xuân làm người khác khiếp vía kiến thức y học tài hùng biện mình? Hoặc từ trận đấu lang Tì lang Phế, đến đám ma cụ cố Tổ…đều có hài kịch xuất thật bất ngờ, có giá trị phê phán sắc sảo… 2/ Cách xây dựng nhân vật ,thành công trội Vũ Trong Phụng xây dựng loạt chân dung biếm họa xuất sắc: Trước hết, nhân vật Xuân tóc đỏ.Hắn vốn thằng ma cà bơng thổi kèn loa thuốc lậu, cầm cờ chạy hiệu rạp hát…bỗng chốc nhờ dâm đãng bà Phó Đoan mà gia nhập giới thượng lưu Nhờ láu lỉnh, quen biến báo , Xuân từ vinh quang đến chiến thắng khác cách dễ dàng.Một thằng vô học, vô lại, thằng ma cà mà phong tặng bao danh hiệu cao quý : ‘sinh viên trường thuốc”, “nhà thơ”, “nhà triết gia”, “giáo sư quần vợt”, “nhà cải cách”, chí “anh hùng cứu quốc”…Bản chất xấu xa khứ đê tiện Xuân không bị lộ tẩy ngoi lên từ xã hội cần đến kẻ có tính cách Vây quanh Xuân tóc đỏ loạt nhân vật biếm họa khác Mỗi người vẻ : Bà phó Đoan, mụ me Tây dâm đãng dơ dáng thủ tiết với hai đời chồng, cuối tặng khen “tiết hạnh khả phong”.Cơ Gái lãng mạn Hịang Hơn hư hỏng cách có lý luận với hai mối tình ( người chồng người tình lang).Ơng chủ hiệu may âu hóa Văn Minh gầy cịm , hô hào thể thao thể dục mà không tập thể dục bao giờ…Rồi cịn Typn , ông cố Hồng,ông Phán mọc sừng thuê tiền Xuân để tố giác người chồng bị mọc sừng … Như nói , tác giả “ Số đỏ”đã bao quát tòan xã hội thành thị thời trước ống kính quan sát mình.Đấy xã hội nhốn nháo, nhố nhăng, nhân vật vai không không 20  Với nghệ thuật viết văn già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo, xây dựng loạt chân dung biếm họa đa dạng, “Số đỏ” tác phẩm thực trào phúng xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Đề (dạng câu hỏi) : Anh /chị hiểu ý nghĩa nhan đề đọan trích “Hạnh phúc tang gia”? Trả lời + “Tang gia” mà lại “hạnh phúc”.Thật oăm, ngược đời.Bởi lẽ, “hạnh phúc” niềm vui người đạt đến ước nguyện sống; “tang gia” lúc người buồn đau, khơn xiết người thân vào cõi vĩnh Như vậy, đằng biểu tượng cho viên mãn, hạnh phúc; đằng biểu tương cho sinh ly, tử biệt bù đắp  lại song hành , gắn kết với nhau, tạo nên bi hài, đáng cười, đáng suy gẫm => Nhan đề đọan trích dự báo bi hài kịch diễn với nhiều cảnh nghịch lý, nhiều pha cười nước mắt.Từ đó, hai trục mâu thuẫn hạnh phúc tang gia triển khai suốt chương truyện thể tư tưởng chủ đề đọan trích Đề 3: Phân tích chương ‘Hanh phúc tang gia” tác phẩm “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng (dạng văn điểm) DÀN Ý I/ Mở : - Vũ Trọng Phụng nhà văn thức trào phúng vào bậc văn xuôi đại Việt Nam trước CMT8 Ông mệnh danh “Vua phóng đất Bắc” - Một tác phẩm văn học tiêu biểu Vũ Trọng Phụng phê phán kịch liệt xã hội tư sản thành thị trước CMT8 tiểu thuyết “Số đỏ” - Với lối văn châm biếm sắc sảo , chương “Số đỏ” kịch đầy thú vị, đặc biệt chương XV – “Hạnh phúc tang gia” II/ Thân : 1/ Trước hết , ý nghĩa trào phúng phê phán thể tiêu đề đọan trích :“Tang gia” mà lại “hạnh phúc”.Thật oăm, ngược đời.Bởi lẽ, “hạnh phúc” niềm vui người đạt đến ước nguyện sống; cịn “tang gia” lúc người buồn đau, người thân vào cõi vĩnh Như vậy, đằng biểu tượng cho viên mãn, hạnh phúc; đằng biểu tương cho sinh ly, tử biệt bù đắp  lại song hành , gắn kết với nhau, tạo nên bi hài, đáng cười, đáng suy gẫm => Nhan đề đọan trích dự báo bi hài kịch diễn với nhiều cảnh nghịch lý, nhiều pha cười nước mắt.Từ đó, hai trục mâu thuẫn hạnh phúc tang gia triển khai suốt chương truyện thể tư tưởng chủ đề đọan trích 2/ Tiếp theo, trào phúng mang ý nghĩa phê phán thể thái độ đám cháu gia đình trước chết cụ Tổ : - Cụ Tổ chết , gia đình không thương tiếc người cố.Mỗi thành viên thấy dịp may đặc biệt để thỏa mãn ý muốn, thực ý đồ riêng mình: + Cố Hồng , kẻ háo danh kỳ quặc ( năm mươi tuổi lại thích gọi cụ cố” , muốn phơ bày “sự hiếu thaỏ” kẻ làm bất hiếubằng cách : cha chết, ông ta nằm bên bàn đèn hút thuốc phiện “mơ màng đến lúc mặc đồ xô gai…chống gậy lụ khụ vừa vừa ho khạc , khóc mếu” để thiên hạ trỏ mà khen tặng “Úi , giai nhớn già đến kìa!” ; mở miệng nói câu “Biết rồi, khổ nói mãi”( tới 1782 lần)  ký họa kẻ bất hiếu, háo danh + Ơng Văn Minh “phân vân”, “đăm đăm chiêu chiêu”, “vị đầu rứt tóc” khơng phải chết ơng nội , mà ơng ta nghĩ đến làm để chúc thư ông nội “sớm vào thời kỳ 21 thực hành Đặc biệt Văn Minh cịn suy tính cách xử trí với Xuân tóc đỏ lúc lại có ‘hai tội nhỏ” “một ơn to” với gia đình ơng ơng ta cịn thầm cảm ơn Xuân tóc đỏ gây chết cụ già đáng chết  chất giả dối bất nhân kẻ mang danh Âu hóa + Ngồi , bà Văn Minh háo hức để lăng xê mốt tang cửa hiệu mình; cậu tú Tân sốt ruột để trổ tài chụp ảnh… kẻ vô tâm , đáng lên án + Nhất Phán mọc sừng sung sướng khơng ngờ “sừng” đầu lại có giá trị đến mừng thầm cha vợ nói nhỏ vào tai “rằng chia cho gái rể thêm số tiền vài nghìn đồng” .Điều đáng cười gã đàn ơng bị vợ “cắm sừng” mà khơng thể làm gì, khơng biết nhục, khơng thấy xấu hổ, trái lại cịn tự hào “giá trị đơi sừng hươu vơ hình đầu”… Chân dung biếm họa kẻ trục lợi, vô lương tâm, liêm sỉ => Như vậy, cụ Tổ chết, không đau buồn.Đám tang khơng giọt nước mắt.Tình người gia đình thượng lưu đại từ sản hịan tịan thiếu vắng Nhà văn vừa mỉa mai, vừa châm biếm vùa lên án suy đồi đạo đức tình người người xã hội thượng lưu PK 3/ Sự suy đồi đạo đức đám cháu gia đình cố Hồng cịn lan sang người tang quyến : - Hai viên cảnh sát Min Đơ Min Toa lúc thất nghiệp thuê giữ trật tự cho đám tang , “sung sướng cực điểm”.Thật đáng cười (cảnh sát mà lại thích thú thuê giữ trật tự cho đám ma) - Những ông bạn thân cố Hồng , vị “tai to mặt lớn”, đến viếng tang mà ngực áo đeo đầy huân chương ‘Bắc đẩu bội tinh, Long bội tinh, Cao mên bội tinh, Vạn tượng bội tinh…” ; mép và cằm họ xuất đủ kiểu râu : “hoặc dài ngắn, đen hung , lún phún hay rầm rậm, loăn quăn…”, đám tang mà lễ báo công để trưng bày huân chương hội thi râu. > Lố bịch, kệch cỡm - Bạn bà, , tịan “giai gái lịch”, vẻ vẻ buồn rầu, họ lại tranh thủ để “chim nhau, cười tình với nhau, chê bai nhau, hẹn hị nhau…” Gỉa tạo , thiếu văn hóa 4/ Tính phê phán thể cảnh tổ chức đám tang cảnh đưa tang : - Cách tổ chức đám tang lộn xộn, ô hợp phô trương theo lối “ta , Tàu, Tây…” ; có vài ba trăm câu đối, vài ba trăm người đưa; đám đấn đâu hun náo lên tới … đua địi , chạy theo lối sống văn minh rởm - Cách phục trang : bà , cô thi mặc đồ xô gai tân thời …( Cô Tuyết mặc ý phục ngây thơ ren , hở nách …”  đám ma mà sàn diễn thời trang - Cảnh đưa tang cảnh hạ huyệt : nhốn nháo, giả tạo ( cố Hồng ho, khóc , mếu, khạc…; Tú Tân bạb thi chụp ảnh hội chợ; Phán mọc sừng oặt người, khóc Hứt! Hứt ! khơng qn làm ăn bí mật với Xuân…) => Tất phơi bày rõ nét suy đồi đạo đức bọn người thượng lưu thực hất cặn bã xã hội 5/ Nhân vật Xuân tóc đỏ xuất lúc đám tang di chuyển, làm cho cảnh đưa đám thêm lố lăng.Hắn bộc lộ cáci tinh quái , láu lỉnh bên cạnh tính đểu cáng dâm đãng vốn có Hắn biết tự quảng cáo lúc , đáp ứng ý thích người mà cần lấy lòng bà Văn Minh, tuyết III/ Kết : - Bằng ngịi bút trao phúng trào phúng bậc thầy, qua đọan trích, VTP vạch mặt bọn trưởng giả chạy theo đồng tiền, đua đòi lối sống văn minh rởm, bịp bợm, dâm đãng, đồi bại thời 22 23 ... bật chiến thắng đẹp , thiện, thiên lương người 11 TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO A – Kiến thức bản: 1/ Về nhà văn Nam Cao : - Nam Cao ( 19 17- 19 51) , nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam hai... lọc lõi, tàn bạo) B – Một số đề tiêu biểu gợi ý: Đề 1: Phân tích q trình tha hóa Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Định hướng làm I/ Mở bài: - Nam Cao ( 19 17- 19 51) , nhà văn tiêu biểu văn... Ơng cịn nhà văn có sở trường viết ký 2/ Truyện ngắn “ Chữ người tử tù”: “Chữ người tử tù” truyện ngắn in tập truyện “Vang bóng thời”, xuất năm 19 40 a Cốt truyện : Tác phẩm kể lại : Huấn Cao người

Ngày đăng: 28/12/2020, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w