1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 1 lich su 11 sách cánh diều

81 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 29,25 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM (T1) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Sau học này, giúp HS: Về kiến thức - Nêu nét nghệ thuật thời Lý, thời Trần thời Lê sơ kiến trúc, điêu khắc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, - Liệt kê thành tựu nghệ thuật thời Mạc nêu điểm nghệ thuật kiến trúc thời Mạc - Nêu nét nghệ thuật thời Lê trung hưng kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế sưu tầm tranh ảnh, tài liệu Phân tích điểm nghệ thuật thời Lê trung hưng - Mô tả nét nghệ thuật thời Nguyễn kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế sưu tầm tranh ảnh, tài liệu - Nêu điểm nghệ thuật thời Nguyễn Về lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên *Năng lực riêng: - Góp phần hình thành phát triển lực tìm hiểu lịch sử: Nhận diện loại hình tư liệu lịch sử (tư liệu viết, hình ảnh, ); biết cách sưu tầm khai thác tư liệu liên quan đến lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam học tập - Góp phần hình thành phát triển lực nhận thức tư lịch sử: Phân tích lược điểm nghệ thuật qua thời kì (như phân tích điểm khác biệt rong nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc thời Nguyễn, thời Lê trung hưng với triều đại rước đó) - Góp phần hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ thông qua việc vận dụng kiến thức học để giới thiệu nét đặc sắc nghệ thuật Vận dụng Truyền thơng qua thời kì với bạn bè; tăng cường kết nối khứ với tại, ch sử để nhận biết xu hướng bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật Vĩ Việt Nam Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất như: khách quan, trung thực, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên – Xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực – Tư liệu lịch sử: hình ảnh, tư liệu thành tựu nghệ thuật truyền thống tiêu biểu liên quan đến lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc qua thời kì (đã có SGK, phóng to qua máy chiếu) – Một số video, đường link bảo tàng ảo giới thiệu thành tựu tiêu biểu nghệ thuật truyền thống Việt Nam qua thời kì - Phiếu học tập: Dùng để HS trả lời câu hỏi thảo luận, giúp HS tự khám phá, tìm hiểu nhận thức lịch sử Trên sở phiếu học tập, cá nhân nhóm làm việc độc lập trao đổi, thảo luận để đến thống chung nhóm trình bày trước lớp GV thu thập phiếu thu hoạch cá nhân phiếu thu hoạch chung nhóm để đánh giá thường xuyên suốt tiến trình học tập Học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học Giúp khơi gợi tính tị mị HS, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: GV: Giao nhiệm vụ cho HS HS quan sát hình ảnh/video hoạt động cá nhân/nhóm để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV cho HS xem đoạn video ngắn kinh thành Thăng Long yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Cho biết cơng trình nhắc tới video? A Cổ Loa B Kinh thành Thăng Long C Cố đô Hoa Lư B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích trả lời câu hỏi HS: Quan sát, phân tích trả lời B3: Báo cáo kết hoạt động GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS: Báo cáo câu trả lời - HS lại theo dõi, nhận xét (nếu cần) Dự kiến sản phẩm B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời HS, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung dẫn vào HĐ Tượng La Hán chủ đề quen thuộc điêu khắc truyền thống Việt Nam Hình tượng La Hán điêu khắc chất liệu gỗ vào khoảng kỉ XVII - XVIII chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội) - cơng trình kiến trúc, điêu khắc bật lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam Đây nguồn cảm hứng để nhà thơ Huy Cận viết thơ tiếng Các vị La Hán chùa Tây Phương năm 1960 Vậy nghệ thuật truyền thống Việt Nam phát triển đạt thành tựu thếnào qua thời Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng Nguyễn?Chúng ta tìm hiểu chuyên đề HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Nghệ thuật thời Lý, thời Trần Nghệ thuật thời Lý a Mục tiêu: - Nêu nét nghệ thuật thời Lý, kiến trúc, điều khác thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nhiệm vụ 1: Kiến trúc GV chia HS làm nhóm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Kiến trúc thời Lý gồm loại? Kể tên cơng trình kiến trúc tiêu biểu? Thơng qua cơng trình kiến trúc em cho biết tư tưởng chủ đạo kiến trúc thời Lý gì? Tại cơng trình kiến trúc nhà Lý lại chịu ảnh hưởng nhiều Phật giáo? Nhiệm vụ 2: Điêu khắc Hoàn thành phiếu học tập sau theo cặp đôi Mục Chất liệu Nội dung Đặc điểm Chịu ảnh hưởng từ nước B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trả lời HS: Quan sát ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi Nhiệm vụ GV cung cấp thơng tin - GV bổ sung, khẮc hoạ thêm cung điện thời Lý thơng tin mở rộng Ví dụ: Tại Khu di tích Hồng thành Thăng Long, nhà khoa học tìm thấy quần thể gồm 53 dấu tích móng cơng trình kiến trúc, móng tường bao, giếng nước 13 đường cống rãnh tiêu thoát nước minh chứng xác thực lịch sử xây dựng Kinh 'Thăng Long thời Vương triều Lý + Đối với thành tựu chùa, tháp, bên cạnh việc khái quát chung: Sự phát triển Phật giáo thời Lý dẫn đến việc xây dựng nhiều cơng trình chùa, tháp, tiêu biểu như: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, chùa Thắng Nghiêm, chùa Chân Giáo; địa phương có chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Long Đại Sơn, Những chùa, tháp triều đình đứng xây dựng có đóng góp nhân dân Hầu hết cơng trình có quy mơ đồ sộ Mặt khác, chùa, tháp thời Lý nơi thờ Phật mà mộ nhà sư Các chùa thường có tháp lớn nhiều tăng, cho vài chục mét như: tháp Báo Thiên (12 tăng), tháp Chiêu Ân (9 tng), tháp Phật Tích (10 tầng), tháp sùng Thiện Diên Linh (13 tầng) Các tháp trang trí tượng ù điều làm từ đá, đất nung - Lý Công Uẩn người châu Cổ Pháp (Từ Sơn - Bắc Ninh) Thuở nhỏ làm nuôi nhà sư Lý Khánh Văn, theo học chùa Lục Tổ sư Vạn Hạnh Sau làm quan cho nhà Lê, giữ đến chức Điện tiền huy sứ, huy cấm qn kinh Hoa Lư Ơng người có học, có đức có uy tín nên triều thần nhà Lê quý trọng - Dấu tích kiến trúc thời Lý Khu di tích Hồng thành Thăng Long (Hà Nội): Đây hình ảnh dấu tích kiến trúc hành lang thời Lý kỉ XI – XII, phát có giá trị đặc biệt Khu di tích Hồng thành Thăng Long Tại tìm thấy số dấu tích kiến trúc thời Lý chồng lên Đó dấu tích tường lớn chạy theo chiều đông – tây với nhiều lần cải tạo, mở rộng; dấu tích móng cột kiến trúc nguyên chân tảng đá hoa sen, lát gạch vng cịn lại ngun vẹn -Truyền thuyết kể lại rằng: Vào năm 1049, vua Lý Thái Tông mơ thấy Phật Bà Quan Âm ngồi sen, đưa tay dắt vua lền Khi tỉnh dậy, nhà vua lấy làm lạ, kể lại cho quần thần Nhà sư Thiên Tuệ khuyên vua dựng chùa, làm sen Phật Bà Quan Âm đặt cột đá thấy giấc mơ Chùa xây xong, nhà vua chư tăng thường đến tụng kinh, cầu cho quốc thái, dân an đặt tên Diên Hựu cho chùa với ý nghĩa “phúc lành dài lâu" - Di tích đền Đồng Cổ thờ thần Trống Đồng, vua Lý Thái Tông cho xây dựng vào năm 1028 thôn Nam, Đông Xã, Yên Thái, vị trí tọa lạc nơi hợp lưu hai dịng sơng Thiên Trù Tơ Lịch (sơng Thiên Trù cịn gọi sơng Đà La bị lấp, cịn dấu tích hệ thống ao hồ trũng kéo dài lên Xuân Tảo) Do đặc điểm điều kiện khí hậu tự nhiên xưa kia, cơng việc trị thủy bảo vệ phía tây thành Thăng Long khó khăn, thần Đồng Cổ góp cơng việc phù trợ, giúp dân trị thủy thời - Theo sách sử, Bà có xuất thân từ gia đình nghèo khó làng Quả Cảm Sau lấy vua Lý, thấy ruộng đất bị hoang hóa, bà xin vua cho làng khai hoang ruộng đất, chiêu dân Bà có cơng giúp triều đình trơng coi kho lương thực Núi Kho hy sinh kháng chiến chống quân Tống vào năm Đinh Tỵ (1077) Nhà vua thương tiếc phong cho Bà Phúc Thần Người dân nhớ thương Bà lập nên đền thờ kho lương thực cũ triều đình Núi Kho gọi Bà với niềm tơn kính là: Bà Chúa Kho - Tư tưởng chủ đạo kiến trúc thời Lý thể tinh thần độc lập, tự tôn dân tộc với mong muốn sánh ngang hàng với triều đại Trung Hoa Tiêu biểu cho tư tưởng kiến trúc kinh thành Thăng Long - Thời Lý, đạo Phật quốc giáo Sự hưng thịnh đạo Phật thời Lý biểu rõ tổ chức tăng đồn Khơng có số lượng phật tử đông đảo (hầu nước từ vua, quan đến dân theo đạo Phật) - Nhà Lý thành lập dựa ủng hộ, giúp đỡ nhà sư (Vạn Hạnh) thân Lý Công Uẩn người xuất thân từ cửa chùa - Đạo Phật với giáo lý hướng thiện phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần người Việt - Trong buổi đầu giành độc lập, người đứng đầu nhà nước muốn thoát khỏi ảnh hưởng Trung Hoa, nên hạn chế ảnh hưởng Nho giáo muốn trọng dụng Phật giáo để trị nước Nhiệm vụ - Gạch trang trí hình thời Lý tìm thấy Khu di tích Hồng thành Thăng Long (Hà Nội): Hiện vật thể trình độ điêu khắc cao nghệ nhân thời Lý với tạo hình rồng uốn khúc chất liệu đất nung Đây vật cho thấy đặc trưng khác biệt hình tượng rồng nghệ thuật điêu khắc thời Lý: uốn khúc mềm mại, uyển chuyển, chân có móng, vảy mở, khơng có sừng - Hình tượng rồng thời Lý chịu ảnh hưởng Phật giáo với đặc điểm bật thân hình trịn, da trơn, nhỏ dần phần đuôi Thân rồng thường uốn lượn mềm mại, thốt, nhẹ nhàng có tư bay - Chuông Quy Điền đúc vào năm 1101 12 nghìn cân (7,3 tấn) đồng Chuông đúc xong, treo chùa Diên Hựu (chùa Một cột) lớn nên đánh không kêu Vua cho người vần chuông khu ruộng sau chùa Do thấp trũng, có nhiều rùa nên từ gọi chuông Quy Điền -Tượng chim uyên ương thuộc loại tượng tròn, gọi tượng vịt, trang trí phổ biến mái cung điện, chùa, tháp, Chim uyên ương gần gũi với chim thần Ham-sa có nguồn gốc từ Ấn Độ liên quan đến Phật giáo Chim un ương cịn vật biểu tượng cho tình u, lịng chung thuỷ sống bình

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w