1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang

125 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC ÐỒNG THÁP KHẢ VĂN MẠNH QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THỊ XÃ LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM HỮU NGÃI ÐÒNG THÁP – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hậu Giang, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Khả Văn Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian học tập nghiên cứu, q trình gặp khơng khó khăn, đến tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu hoàn tất luận văn thạc sĩ Ðể đạt thành này, thân người nghiên cứu nhận nhiều giúp đỡ khác nhau, với lịng chân thành biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy TS Phạm Hữu Ngãi nhiệt tình bảo, định hướng cho tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn tất q Thầy, Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục cho kiến thức quý báu Xin cảm ơn qúi Thầy, Cơ Phịng Ðào tạo Sau đại học Trường Ðại học Ðồng Tháp tạo điều kiện để chúng tơi học tập tốt suốt khóa học Xin cảm ơn ban Giám đốc tập thể cán bộ, giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ với Ban chủ nhiệm xã viên Hợp tác xã Kim Ngân hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tất anh, chị em học viên lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, lớp B khóa (năm học 2017 – 2019) tỉnh Hậu Giang Do điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế nên luận văn chắn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến chân tình thầy giáo bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hậu Giang, tháng 10 năm 2019 Tác giả Khả Văn Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ÐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT x MỞ ÐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Ðối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 6.2 Phạm vi địa bàn thời gian nghiên cứu 6.3 Mẫu khảo sát Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Ðóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc Luận văn iv Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ÐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 10 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CÕ BẢN 12 1.2.1 Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.2.2 Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.3 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN 19 1.3.1 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện hệ thống giáo dục nghề nghiệp 19 1.3.2 Ðặc điểm nông thôn lao động nông thôn nước ta 22 1.3.3 Vai trò mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện 24 1.3.4 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện 25 1.3.5 Phương pháp hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện 27 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện 28 1.3.7 Sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện 29 v 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN 30 1.4.1 Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên quản lý hoạt động đào tạo nghề 30 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên 33 1.4.3 Quản lý phối hợp lực lượng Trung tâm hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 37 1.4.4 Quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 37 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ÐẾN QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN 38 1.5.1 Mạng lưới cõ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 1.5.2 Hệ thống cõ sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề 39 1.5.3 Ðội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề 40 1.5.4 Một số yếu tố khác 40 Tiểu kết chương 43 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THỊ XÃ LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THỊ XÃ LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG 45 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 45 vi 2.1.2 Quá trình thành lập phát triển Trung tâm GDNN – GDTX thị xã Long Mỹ 48 2.1.3 Vị trí, vai trị nhiệm vụ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 48 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhân Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 50 2.1.5 Về sở vật chất trang thiết bị đào tạo 52 2.1.6 Kết hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ 52 2.2 MƠ TẢ Q TRÌNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT 53 2.2.1 Mục đích khảo sát 53 2.2.2 Nội dung khảo sát 53 2.2.3 Mẫu khảo sát 53 2.2.4 Phương pháp khảo sát, công cụ khảo sát 54 2.2.5 Xử lí kết khảo sát 54 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THỊ XÃ LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG 55 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, Ban chủ nhiệm xã viên đặc điểm nông thôn lao động nông thôn thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 55 2.3.2 Thực trạng nhận thức vai trò, mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ 57 2.3.3 Thực nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ 60 2.3.4 Thực trạng phương pháp hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ 62 vii 2.3.5 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ 65 2.3.6 Thực trạng phản ánh cần thiết đẩy mạnh hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ 66 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THỊ XÃ LONG MỸ 68 2.4.1 Giám đốc Trung tâm Giáo duc nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 68 2.4.2 Thực trạng thực chức quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ 70 2.4.3 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng trung tâm hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm GDNN – GDTX thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 75 2.4.4 Thực trạng quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 77 2.5 ÐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN Ở THỊ XÃ LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG 78 2.5.1 Kết đạt 78 2.5.2 Một số hạn chế 79 2.5.3 Nguyên nhân 80 Tiểu kết chương 82 viii Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THỊ XÃ LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ÐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 84 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 84 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 85 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 85 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 85 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 86 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG ÐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN 86 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học viên cần thiết đào tạo nghề cho lao động nông thôn 86 3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng cán quản lý Trung tâm kỹ lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn 89 3.2.3 Biện pháp 3: Ðổi công tác tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững 93 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 94 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng cá nhận tập thể đạt thành tích hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 96 3.2.6 Biện pháp 6: Tiếp tục thực công tác xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 98 ix 3.3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP 99 3.4 KHẢO NGHIỆM SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 100 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 100 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 101 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 101 3.4.4 Mẫu khảo nghiệm 101 3.4.5 Kết khảo nghiệm 102 3.4.6 Mối tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 105 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 100 công cho biện pháp khác Do để quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT nhà quản lý cần phải thực đồng tất biện pháp đem lại hiệu cao Tiếp tục thực công Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HV cần thiết ĐTNcho LĐNT Bồi dưỡng CBQL kỹ tác xã hội hóa ĐTN lập kế hoạch ĐTN cho LĐNT cho LĐNT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông Biện pháp quản hoạt động ĐTN cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX Tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng cá nhận tập thể đạt thành tích hoạt động ĐTN cho LĐNT Chỉ đạo cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp hình thức ĐTN cho LĐNT thôn Đổi công tác tổ chức hoạt động ĐTN cho LĐNT thơn góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT trung tâm GDNN – GDTX thị xă Long Mỹ 3.4 KHẢO NGHIỆM SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Tìm hiểu phản ánh đối tượng tham gia khảo nghiệm đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 101 Khảo nghiệm mối tương quan mức độ cần thiết với tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý động ĐTN cho LĐNT thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Trong bao gồm biện pháp: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học viên cần thiết đào tạo nghề cho lao động nông thôn Biện pháp 2: Bồi dưỡng cán quản lý Trung tâm kỹ lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Biện pháp 3: Đổi công tác tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững Biện pháp 4: Chỉ đạo cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng cá nhận tập thể đạt thành tích hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Biện pháp 6: Tiếp tục thực cơng tác xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn Khảo nghiệm mối tương quan mức độ cần thiết với tính khả thi biện pháp 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm Mỗi nội dung khảo nghiệm lấy ý kiến bảng hỏi với mức độ đánh giá: Rất cần thiết, Cần thiết, Ít cần thiết Khơng cần thiết; Rất khả thi, Khả thi, Ít khả thi Khơng khả thi 3.4.4 Mẫu khảo nghiệm Tổng số mẫu khảo sát gồm 35 người Giám đốc 01, phó Giám đốc 02 người, giáo viên 17 người, Ban chủ nhiệm xã viên Hợp tác xã Kim Ngân 15 người 102 3.4.5 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm cần thiết biện pháp STT Sự cần thiết Các biện pháp Kh Rất Ít Cần thiết cần Cần thiết Cần thiết thiết SL % SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HV 19 54.3 12 34.3 cần thiết ĐTN cho LĐNT Bồi dưỡng CBQL kỹ lập kế hoạch ĐTN cho LĐNT đáp ứng yêu 16 45.71 11 31.43 cầu xây dựng nông thôn Đổi công tác tổ chức hoạt động ĐTN cho LĐNT góp phần 18 51.43 14 40 xóa đói giảm nghèo bền vững Chỉ đạo cải tiến nội dung, chương trình, 15 42.9 16 45.71 phương pháp hình thức ĐTN cho LĐNT Tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng cá nhận tập 15 42.9 12 34.29 thể đạt thành tích hoạt động ĐTN cho LĐNT Tiếp tục thực cơng tác xã hội hóa 19 54.3 11 31.42 ĐTN cho LĐNT Điểm trung bình chung 04 11.43 Đ T B X Xếp hạng N= 35 3.43 06 17.14 02 5.71 3.17 02 5.71 01 2.86 3.40 03 8.57 01 2.86 3.29 07 01 2.86 3.17 20 04 11.43 01 2.86 3.37 3,31 103 Qua kết khảo nghiệm trên, phần lớn đối tượng khảo nghiệm cho sáu biện pháp quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang nêu Rất cần thiết (ĐTBC 3.31>3.26 – ĐTB quy ước) Cụ thể: Có 48.6% đối tượng khảo nghiệm cho Rất cần thiết, 36.19% mức Cần thiết, 12.38% mức Ít cần thiết đối tượng chọn mức Không cần thiết 2,86% Trong biện pháp “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HV cần thiết ĐTN cho LĐNT” xếp mức cao (X=3.43, xếp hạng 1/6) Tiếp đến biện pháp “Đổi cơng tác tổ chức hoạt động ĐTN cho LĐNT góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững” (X =3.40, xếp hạng 2/6); “Tiếp tục thực công tác xã hội hóa ĐTN cho LĐNT” (X =3.37, xếp hạng 3/6); “Chỉ đạo cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp hình thức ĐTN cho LĐNT” (X =3.29, xếp hạng 4/6); “Bồi dưỡng CBQL kỹ lập kế hoạch ĐTN cho LĐNT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới” “Tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng cá nhận tập thể đạt thành tích hoạt động ĐTN cho LĐNT” (X =3.17, xếp hạng 6/6) Như vậy, kết luận biện pháp nêu cần thiết công tác quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Điều phản ánh mong muốn trung tâm Hợp tác xã, muốn tạo bước đột phá công tác quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT để nâng cao chất lượng dạy học hoạt giáo dục nghề nghiệp trung tâm 104 Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HV cần thiết ĐTN cho LĐNT Bồi dưỡng CBQL kỹ lập kế hoạch ĐTN cho LĐNT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Đổi công tác tổ chức hoạt động ĐTN cho LĐNT góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững Chỉ đạo cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp hình thức ĐTN cho LĐNT Tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng cá nhận tập thể đạt thành tích hoạt động ĐTN cho LĐNT Tiếp tục thực cơng tác xã hội hóa ĐTN cho LĐNT Rất Khả thi SL % Tính khả thi Ít Khả thi Khả thi SL % SL % 19 12 54.3 34.3 04 11.43 Khg Khả thi SL % Đ T B Y Xếp hạng STT Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 0 3.43 16 45.70 17 48.57 02 5.71 3.40 17 48.57 16 45.71 02 5.71 01 2.85 3.46 18 51.42 14 02 5.71 01 2.85 3.40 17 48.57 16 45.71 02 5.71 01 2.85 3.46 20 57.14 13 37.14 02 5.71 40 Điểm trung bình chung 3.51 3.44 Kết khảo nghiệm cho thấy, phần lớn đối tượng khảo nghiệm cho biện pháp quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang nêu Rất khả thi (ĐTBC 3.44>3.26 – ĐTB quy ước) Cụ thể: 105 Có 50.95% đối tượng khảo nghiệm cho việc thực biện pháp khả thi, 41.90% mức khả thi, 6.66% mức khả thi có 1,40% đối tượng chọn mức khơng khả thi Trong biện pháp “Tiếp tục thực cơng tác xã hội hóa ĐTN cho LĐNT” xếp mức cao (Y=3.51, xếp hạng 1/6) Tiếp đến biện pháp “Đổi công tác tổ chức hoạt động ĐTN cho LĐNT góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững” “Tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng cá nhận tập thể đạt thành tích hoạt động ĐTN cho LĐNT” (Y =3.46, xếp hạng 3/6); “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HV cần thiết ĐTN cho LĐNT” “ (Y =3.43, xếp hạng 4/6); “Bồi dưỡng CBQL kỹ lập kế hoạch ĐTN cho LĐNT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới” “Chỉ đạo cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp hình thức ĐTN cho LĐNT” (Y =3.40, xếp hạng 6/6) Như vậy, qua kết khảo nghiệm chứng tỏ biện pháp mà tác giả đề xuất quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang phù hợp với lý luận đội ngũ CBQL điều kiện thực tiễn trung tâm có khả thực thành cơng 3.4.6 Mối tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để hiểu rõ mối tương quan hai đối tượng khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT thị xã Long Mỹ, tác giả sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc (Spearman) sau: R  1 6 ( X  Y ) N ( N  1) (-1  R  +1) Trong đó: X, Y thứ bậc cần thiết tính khả thi 106 N số lượng biện pháp xếp hạng, đề tài N=6 Giá trị R số nhỏ Khi giá trị R gần chứng tỏ mối tương quan chặt Cụ thể: R< : Tương quan nghịch R> : Tương quan thuận 0.7  R < : Tương quan chặt 0.5  R < 0.7 : Tương quan 0.3  R < 0.5 : Tương quan không chặt Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Điểm Điểm Thứ Thứ Tên Sự cần Tính khả hạng hạng (X-Y)2 biện pháp (X) (Y) thiết thi 3.43 3.43 BP 3.17 3.40 BP 3.40 3.46 BP 3.29 3.40 BP 3.17 3.46 BP 3.37 3.51 BP Tổng số 27 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mối tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý 107 Kết biểu đồ 3.1 hệ số tương quan thứ bậc (giữa cần thiết tính khả thi): R=1= 0.99 = – 0.00535 R = 0.99 => tương quan chặt Kết luận: Sự cần thiết tính khả thi có tương quan chặt với Nghĩa biện pháp cần thiết khả thi Tiểu kết chương Chương tác giả đề xuất sáu biện pháp quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT thị xã Long Mỹ, cụ thể chương tác giả trình bày nội dung sau đây: Xác lập năm nguyên tắc: đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính thực tiễn đảm bảo tính khả thi - Đề xuất sáu biện pháp hoạt động ĐTN cho LĐNT Trung tâm GDNN – GDTX thị xã Long Mỹ: nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học viên cần thiết đào tạo nghề cho lao động nông thôn, bồi dưỡng cán quản lý Trung tâm kỹ lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới, đổi công tác tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, đạo cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng cá nhận tập thể đạt thành tích hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thôn tiếp tục thực công tác xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 108 - Các biện pháp nêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng bổ trợ cho nhau, biện pháp sở, tiền đề cho biện pháp - Kết khảo nghiệm khẳn định biện pháp đề xuất cần thiết khả thi, biện pháp có mối tương quan chặt chẽ với nhau, nghĩa với biện pháp, cần thiết khả thi ngược lại Tóm lại, chương tác giả hồn thành nhiệm vụ đề xuất biện pháp quản lý hoat động ĐTN cho LĐNT, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận ĐTN cho LĐNT coi sách hàng đầu Việt Nam Đảng Chính phủ đặc biệt quan tâm Gần cơng tác ĐTN cho LĐNT có bước tiến rõ rệt, chất lượng dạy nghề không ngừng cải thiện Chất lượng ĐTN yếu tố quan trọng đảm bảo khả cạnh tranh Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO việc nâng cao chất lượng ĐTN đảm bảo Việt Nam có nguồn nhân lực tốt chất lượng số lượng đáp ứng nhu cầu nước giới Quản lý hoạt động ĐTN nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, đạt kết định, nhiên số điểm bất cập công tác quản lý hoạt động ĐTN, lập kế hoạch, thực nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức, lực người giáo viên dạy nghề người tham gia học nghề Trên sở nghiên cứu thực tiễn, đánh giá, lựa chọn đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy nghề Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện phù hợp với điều kiện địa phương có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, biện pháp là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học viên cần thiết đào tạo nghề cho lao động nông thôn Biện pháp 2: Bồi dưỡng cán quản lý Trung tâm kỹ lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Biện pháp 3: Đổi công tác tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững 110 Biện pháp 4: Chỉ đạo cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng cá nhận tập thể đạt thành tích hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Biện pháp 6: Tiếp tục thực công tác xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động Có thể khẳng định biện pháp quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT nêu hoạt động thiếu trung tâm GDNN GDTX Bởi biện pháp tác động đồng thời lên nhân tố trình dạy học thầy giáo học viên, đặc biệt đội ngũ giáo viên, lực lượng ảnh hưởng trực tiếp định đến hiệu đào tạo Trung tâm Những biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho tạo thành hệ thống giúp cho Giám đốc Trung tâm quản lý tốt hoạt động ĐTN cho LĐNT Trung tâm GDNN – GDTX thị xã Long Mỹ Khuyến nghị Trên sở biện pháp quản lý đề xuất, để thực tốt cơng tác quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT Trung tâm GDNN - GDTX thị xã Long Mỹ, học viên mạnh dạn đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Sở Lao động - TB&XH tỉnh Hậu Giang Chủ động đề xuất với Uỷ ban nhân dân tỉnh sớm giao tiêu ĐTN hỗ trợ kinh phí theo chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có kinh phí hỗ trợ cho lao động nơng thơn tham gia học nghề ngồi phần kinh phí Trung ương hỗ trợ theo Quyết định 1956/2009/QĐTTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch ĐTN Trung tâm GDNN - GDTX huyện, thành phố, thị xã; kiểm tra việc tổ chức ĐTN theo quy định Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; Tư vấn chuyên môn phương pháp quản lý hoạt động ĐTN 111 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân thị xã Long Mỹ Chỉ đạo Phòng Lao động thị xã tham mưu đề xuất với Sở Lao động tỉnh Hậu Giang sớm giao tiêu ĐTN cấp kinh phí kịp thời Trên sở định, quy định, hướng dẫn Trung ương, tỉnh, Ủy ban nhân dân thị xã Long Mỹ cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động ĐTN Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ Hàng năm cần đầu tư khoản kinh phí hỗ trợ Trung tâm GDNN GDTX việc tu, bảo dưỡng, bảo trì sở vật chất, trang thiết bị ĐTN nghề; tạo điều kiện thuận lợi người học sau học nghề song vay vốn phát triển sản xuất 2.3 Đối với cán quản lý, giáo viên Trung tâm GDNN – GDTX thị xã Long Mỹ Cần rà sốt lại chương trình đào tạo để ĐTN cho phù hợp với tình hình thực tế người lao động Cần phải chủ động khảo sát nhu cầu học nghề LĐNT để xác định nội dung, chương trình ĐTN cho người lao động Chủ động đa dạng hóa hình thức tổ chức ĐTN cho người lao động tăng cường tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho người học sở sản xuất Tăng cường kiểm tra, tự đánh giá nhằm nâng cao chất lượng ĐTN nghề ngồi cịn phối hợp với sở sản xuất để tìm đầu giải việc làm mang lại thu nhập cho người tham gia học nghề 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 Quyết định số: 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNTBCT-BTTTT ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương Bộ Thông tin Truyền thông, hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2015 Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Nội vụ việc hướng dẫn việc sáp nhập Trung tâm dạy nghề, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp công lập cấp huyện thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên; Thông tư số: 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015 quy định trình độ đào tạo sơ cấp nghề Thơng tư số: 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015 quy định đào tạo thường xuyên Thông tư số: 07/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng năm 2017 quy định chế độ làm việc nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 113 Quyết định số 2618/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2010 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020” 10 Đề án số 05/ĐA-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2016 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020” 11 Quyết định số:1116/QĐ-UBND ngày 04/6/2010 UBND huyện Long Mỹ việc thành lập Ban đạo kế hoạch “Đào tạo nghề lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn huyện Long Mỹ 12 Báo cáo số: 25/2019/BC-PLĐTBXH ngày 24/6/2019 thực đào tạo nghề cho lao động nông thông theo Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2015 – 2020 13 A.N.LEONCHIEP (người dịch: Phạm Minh Hạc- Phạm Hoàng GiaPhạm Hoàng Châu) (1989), “Hoạt động- nhân cách- ý thức” NXB Giáo dục 14 Nguyễn Văn Bình (1999), “Khoa học tổ chức quản lý- Một số lý luận thực tiễn”, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), “Đại cương khoa học quản lý” Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), “Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, lý luận thực tiễn” NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Dương (1999), “Tâm lý học cho người lãnh đạo” NXB trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Khánh Đức (2002), “Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực” NXB Hà Nội 19 Vũ Ngọc Hải (2007), “Cung - cầu giáo dục” Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Hùng chủ (2008), “Sổ tay tư vấn hướng nghiệp chọn nghề” NXB Giáo dục 114 21 Jie Tae Hong (2002) Finance and plan for Vocational Education and training in the developing tranition Economies General Department of Vocational training, Hanoi 22 Phan Văn Kha (2007), “Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam” NXB Giáo dục 23 Phan Văn Kha (2007), “Quản lý nhà nước giáo dục” Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Harold Koontz, Cyril Odounell Heinz Weirrich Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, H.1994 25 M.I Konđacôp (1984): Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, trường CBQL Giáo dục Hà Nội 26 Siriak Ratchsanti (2009), the Thailand Vocational Education traning UNEVOC Center, Bangkok 27 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp- Những vấn đề giải pháp, NXB Thanh Niên 28 Nguyễn Viết Sự (2006), “Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam”, Nxb Giáo dục Hà Nội 29 Chu Tiến Quang (2001) “Việc làm nông thôn - Thực trạng giải pháp” NXB Nông nghiệp 30 Phạm Quý Thọ (2003), “thị trường lao động Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển” NXB Lao động – Xã hội 31 Luận án tiến sỹ Phan Chính Thức với đề tài: “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa”(năm 2003) ... trạng hoạt động quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang; - Đề... nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG... động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Giáo dục nghề

Ngày đăng: 28/12/2020, 07:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w