1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Đập đá ở Côn Lôn - Lý thuyết Ngữ văn 8

4 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Thấy mình có tinh thần cứng cỏi trung kiên, không sờn lòng đổi chí trước gian lao thử thách, có sức chịu đựng cả về thể xác lẫn tinh thần.. - Nghệ thuật đối, lối nói khoa trương lãng mạ[r]

(1)

Lý thuyết môn Ngữ văn bài: Đập đá Cơn Lơn

1/ Tìm hiểu chung

a/ Tác giả

- Tên: Phan Chu Trinh (1872 - 1926)

- Quê quán: Tây Lộc, Tam Phước, Tam Kì Quảng Nam

- Cuộc đời:

+ Ông chiến sĩ yêu nước nhà thơ

+ Ông bị bắt đày Cơn Đảo (1908 - 1910)

+ Ơng người giỏi biện luận có tài văn chương

+ Thơ văn ông thẫm tinh thần yêu nước dân chủ

b/ Bố cục

Bài văn chia làm phần

- Phần 1: Bốn câu thơ đầu: Cơng việc đập đá - tư thế, khí phách người tù

- Phần 2: Bốn câu sau: Ý chí kiên cường nhà cách mạng cảnh tù đày

c/ Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật 2/ Đọc hiểu văn bản

a/ Công việc đập đá khí phách người tù cách mạng

Làm trai đứng đất Côn Lôn

Lẫy lừng làm cho lở núi non.

Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể trăm hịn.

(2)

- Trong hồn cảnh tù đày, tác giả bày tỏ quan niệm làm trai → thể lòng kiêu hãnh, lĩnh, tự khẳng định trách nhiệm với non sơng

⇒ Khát vọng hành động mạnh mẽ làm rung chuyển núi sông, thay đổi vận mệnh đất nước

- Cách dùng từ chọn lọc, đặc sắc, lối nói khoa trương, giọng điệu ngạo nghễ, hào sáng thể tư hiên ngang, kiêu hãnh, làm chủ người tù cách mạng

- Nghệ thuật đối, lối nói khoa trương, giọng thơ hùng tráng, dùng động từ mạnh thể khí phách lẫm liệt, ngang tàng biến công việc khổ sai cưỡng thành công chinh phục thiên nhiên đầy dũng mãnh Dựng lên tượng đài uy nghi người anh hùng

b/ Ý chí kiên cường nhà cách mạng cảnh tù đày

Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,

Mưa nắng bề sắt son.

Những kẻ vá trời lỡ bước,

Gian nan chi kể việc con.

- Đối lập thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ ý chí chiến đấu sắt son người chiến sĩ cách mạng

- Đối lập chí lớn người dám mưu đồ nghiệp cứu nước với thử thách phải gánh chịu bước đường chiến đấu

-Thấy có tinh thần cứng cỏi trung kiên, khơng sờn lịng đổi chí trước gian lao thử thách, có sức chịu đựng thể xác lẫn tinh thần

- Nghệ thuật đối, lối nói khoa trương lãng mạn, hình ảnh ẩn dụ, sử dụng từ láy nhằm khẳng định thử thách, gian khổ tơi luyện ý chí bền bỉ, dẻo dai, hun đúc tinh thần sắt son, kiên định người chiến sĩ cách mạng

* Tổng kết

(3)

- Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng

- Nghệ thuật đối lập, ẩn dụ

- Lối nói khoa trương lãng mạn, sử dụng từ láy

3/ Bài tập minh họa

Phân tích Đập đá Cơn Lơn

1/ Mở

- Giới thiệu tác giả Phan Châu Trinh

- Nêu vài đặc điểm tác phẩm Đập đá Côn Lôn

2/ Thân

- Hình ảnh ngang tàng, khí phách người anh hùng thể qua công việc đập đá:

+ Khẩu khí đầy ngang tàng, sừng sững chí làm trai với lịng kiêu hãnh khát vọng hành động mãnh liệt:

“Làm trai đứng đất Côn Lôn

Lừng lẫy làm cho lở núi non”

- Hình ảnh người tù đẹp đẽ, hùng tráng Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng tư ngạo nghễ, vươn cao ngang tầm vũ trụ, biến công việc lao động khổ sai thành chinh phục dũng mãnh người có sức mạnh thần kì

+ Xách búa đánh tan

+ Ra tay đập bể

- Ý chí chiến đấu sắc son người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù đày

(4)

+ Tự thấy có tinh thần cứng cỏi, trung kiên, khơng sờn lịng, đổi chí trước gian lao thử thách Có sức chịu đựng mãnh liệt thể xác lẫn tin thần Thể bất khuất trước gian nguy Trung thành với lí tưởng yêu nước

+ Những người có gan làm chuyện lớn phải chịu cảnh tù đày việc nhỏ Tự hào kiêu hãnh công việc theo đuổi

3/ Kết bài: Khái quát lại nội dung giá trị nghệ thuật Đập đá Côn Lôn

-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Ngữ văn lớp khác như: Lý thuyết Ngữ văn 8:

Ngày đăng: 28/12/2020, 03:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w