1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Tải Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh - Những bài văn mẫu hay lớp 8

7 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bốn câu thơ đầu tác giả miêu tả cảnh tượng đập đá của người tù và cũng bằng những hình ảnh ấy mà khắc họa dáng vóc phi thường của người anh hùng đấng nam nhi: Làm trai đứng giữa đất Côn [r]

(1)

Văn mẫulớp 8: Phân tích thơ “Đập đá Côn Lôn” Phan Châu Trinh

Phân tích thơ “Đập đá Cơn Lơn” - Mẫu 01

Bài thơ "Đập đá Côn Lôn" thể khí phách hiên ngang bất khuất người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày

Phan Châu Trinh (1872-1926) chiến sĩ cách mạng vĩ đại dân tộc ta ba thập niên đầu kỉ XX Ơng cịn để lại nhiều thơ văn thấm đượm tinh thần dân chủ chứa chan tình yêu nước Bài thơ "Đập đá Côn Lôn" thể khí phách hiên ngang bất khuất người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày

Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, mang tính hàm nghĩa sâu sắc: "Làm trai đứng đất Côn Lôn,

Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống,

Ra tay đập bể trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,

(2)

Gian nan chi kể việc con".

Nhan đề thơ "Đập đá Cơn Lơn”, nói cảnh lao động khổ sai nhà thơ chiến sĩ yêu nước bị thực dân Pháp đày đọa nhà tù Côn Đảo Năm 1908, sau vụ chống sưu thuế nổ Trung Kì, Phan Châu Trinh bị quyền thực dân bắt giam đày Côn Đảo với án khổ sai chung thân

1 Bốn câu đầu vừa tả thực cảnh đập đá, vừa biểu lộ tâm thế, ý chí Chí nam nhi, chí làm trai coi việc "đứng đất Côn Lôn", bị tù đày khổ sai thách thức nặng nề chẳng nao núng, "lừng lẫy làm cho lở núi non" Hai từ "đứng giữa" biểu thị tư hiên ngang, tâm bất khuất trước uy vũ quân thù Câu thơ thứ hai, cụm từ "làm cho lở núi non" thể chí khí kiên cường trước cảnh ngộ bị quân thù đày đọa

Các vị ngữ: "đánh tan" "đập bể" vừa tả thực sức mạnh đập đá "năm bảy đống" "mấy trăm hòn", đồng thời ngụ ý tâm, ý chí căm thù phá tan chốn ngục tù, lật đổ ách thống trị thực dân tàn bạo Phép đối, cách dùng số từ, hàm súc, đa nghĩa làm nên giá trị nghệ thuật phần thực thơ:

"Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể trăm hòn"

2 Hai câu 5, đối chỉnh Lấy thời gian bị cầm tù (thúng ngày) gian truân thử thách (mưa nắng) lấy thân dày dạn phong trần (thân sành sỏi) tinh thần cứng cỏi trung kiên (dạ sắt son) Tất làm lên hình ảnh chiến sĩ cách mạng có tâm hồn khí phách cao đẹp “Thân sành sỏi” “dạ sắt son” hai hình ảnh ẩn dụ nói lên cách hàm súc hình tượng phẩm chất cách mạng nhà thơ:

“Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng chi sờn sắt son”

Các từ ngữ: "Bao quản" "chi sờn" biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận, tâm dám thách thức với bạo lực quân thù Tinh thần ấy, ta bắt gặp nhiều "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh 30 năm sau:

"Kiên trì nhẫn nại, Không chịu lùi phân;

(3)

Không nao núng tinh thần" (Bốn tháng rồi)

3 Hai câu kết thể lĩnh phi thường người có chí lớn, mưu đồ đại (vá trời) mà khơng thành (lỡ bước) Đó anh hùng thất mà hiên ngang, coi chuyện tù đày, gian nan "việc con" không đáng kể, khơng đáng nói Câu kết tốt lên phong thái ung dung tự tại, ngạo nghễ nhà thơ chiến sĩ:

"Những kẻ vá trời lỡ bước, Gian nan chi kể việc con".

"Đập đá Côn Lôn" tiêu biểu cho thơ ca viết nhà tù thực dân chiến sĩ yêu nước cách mạng đầu kỉ XX Bài thơ có giọng điệu đĩnh đạc, hào hùng

Ngơn ngữ hàm súc, vừa bình dị vừa cổ kính trang trọng Người xưa thường lấy thơ để dãi bày tâm, để nói lên chí Sẵn sàng xả thân để cứu nước, sắt son thủy chung với dân tộc, bất khuất hiên ngang trước cảnh tù đày, tâm, chí Phan Châu Trinh thể thơ "Đập đá Côn Lôn" Cái tâm, chí nhà cách mạng tiền bối Phan Châu Trinh học lớn cho ngưỡng mộ noi theo

Phân tích thơ “Đập đá Côn Lôn” - Mẫu 02

(4)

thơ, nhà văn xuất sắc Các tác phẩm ông thấm đẫm tinh thần yêu nước ý chí chiến đấu kiên trinh, bền bỉ Đập đá Côn Lôn thơ tiêu biểu thể tinh thần cứng cỏi, yêu nước tác giả

Tác phẩm viết hoàn cảnh ông bị bắt giam, lưu đày đảo với công việc đập đá khổ sai Nhưng từ câu thơ đầu thể tinh thần sắt đá, tư sừng sững, lớn lao, bật đất trời người chí sĩ cách mạng:

Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể trăm hòn.

Hai câu thơ đầu thể chí nam nhi thường thấy văn học Văn học dân gian khẳng định, làm trai phải:

Làm trai cho đáng nên trai,

Xuống đơng đơng tĩnh, lên đồi đồi n.

Sống thời với Phan Châu Chinh, Phan Bội Châu có quan điểm tương tự: Sinh vi nam tử yếu hi kì.

Trong câu thơ Phan Châu Trinh chí làm trai thật lớn lao, mạnh mẽ, nhân vật trữ tình lên tư làm chủ, hiên ngang, đầu đội trời, chân đạp đất, vô anh dũng, kiêu hùng Đây nét cách thể chí làm trai ơng Giữa non nước, đất trời Côn Lôn, người đặt vào vị trí trung tâm với sức mạnh “làm cho lở núi non” Từ “lừng lẫy” đảo lên đầu câu nhấn mạnh sức mạnh phi thường nhân vật trữ tình

(5)

dừng lại tái cơng việc mà cịn mang ý nghĩa tượng trưng cho sức mạnh kẻ làm trai Gân ấn tượng người có tầm vóc sánh ngang vũ trụ

Những câu thơ cuối thể suy ngẫm, chiêm nghiệm nhân vật trữ tình: Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,

Mưa nắng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước. Gian nan chi kể việc con!

Bốn câu thơ cuối tạo tương quan đối lập hoàn cảnh thực tế với ý chí kiên cường, dẻo dai người chiến sĩ Hai câu thực có đối lập “tháng ngày”, “mưa nắng” với “thân sành sỏi”, “dạ sắt son” – đối lập gian khổ với sức chịu đựng dẻo dai ý chí bền bỉ phi thường người chiến sĩ Hai câu thơ cuối thật đẹp đẽ: khơng cịn cơng việc khổ sai mà trở thành trọng trách lớn lao “vá trời” Ông tự nhận trách nhiệm to lớn, cứu nước cứu dân, gian nan vất vả thử thách nhỏ bé, tầm thường không đáng quan tâm Câu thơ hoàn chỉnh tranh chân dung tinh thần người chiến sĩ

Bài thơ kết hợp hài hòa giọng điệu hào hùng bút pháp lãng mạn, người chí sĩ cách mạng xây dựng bút pháp khoa trương, phóng đại thủ pháp đối lập Thể thơ thất ngôn bát cú phù hợp với nội dung tư tưởng cảm hứng chủ đạo

Tác phẩm cho thấy ý chí kiên trung, nghị lực phi thường người chí sĩ cách mạng hoàn cảnh khổ sai, tù đày vững lịng với nghiệp cứu nước Bài thơ cịn có ý nghĩa nêu gương động viên to lớn hệ cách mạng sau

Phân tích thơ “Đập đá Cơn Lôn” - Mẫu 03

Đập đá Côn Lôn thơ tiêu biểu phong trào cách mạng năm đầu kỷ XX Qua nhận mạch chảy dạt chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng truyền thống dân tộc Việt Nam

Phan Châu Trinh chí sĩ cách mạng tiếng đầu kỷ XX Bài thơ Đập đá Côn Lôn làm thời gian ông bị đày đảo Côn Lôn thể khí phách quật cường, lĩnh ngang tầm với dũng sĩ thần thoại

(6)

trong số tù khổ sai Nhưng nắng gió biển khơi khắc nghiệt, người tù Phan Chu Trinh dựng lên tượng đài thơ thể vẻ đẹp lẫm liệt, phong thái cứng cỏi ngang tàng người anh hùng cứu nước Bốn câu thơ đầu tác giả miêu tả cảnh tượng đập đá người tù hình ảnh mà khắc họa dáng vóc phi thường người anh hùng đấng nam nhi: Làm trai đứng đất Côn Lôn

Câu mở đầu, tác giả phác bối cảnh không gian, gợi mở âm hưởng hùng tráng tư hiên ngang, sừng sững phận "làm trai" đầu đội trời, chân đạp đất kiêu hùng Dân gian có câu: "Làm trai cho đáng nên trai" Nguyễn Công Trứ viết: "Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đơng; Cho phí sức vẫy vùng bốn bể" Phan Bội Châu đề cao chí hướng làm trai: " Đã sinh làm trai phải khác đời" Điều cho thấy quan niệm chí trai, làm trai có mạch nguồn quan niệm nhân sinh truyền thông Trong câu thơ Phan Chu Trinh quan niệm khẳng định bối cảnh cụ thể: " đứng đất Côn Lôn" "đứng giữa" biển - trời - đất, thật kiêu hãnh, đường hoàng, tư người làm chủ giang sơn Ba câu thơ tiếp theo, qua hình ảnh chân thực diễn tả công việc nặng nhọc (khai thác đá) tác giả khắc họa thành hình ảnh biểu trưng cho tầm vóc sức mạnh dời non lấp bể, kinh thiên động địa nhân vật trữ tình Những hành động mạnh mẽ cho phép ta hình dung hình ảnh người dũng sĩ với sức vóc thần kỳ xung trận: "xách búa", "ra tay"; "lừng lẫy" chiến công "lở núi non", "đánh tan năm bảy đống", “đập bể trăm hòn" Những từ ngữ cực tả sức mạnh dũng mãnh làm bật hình tượng người tư ngạo nghễ, lớn ngang tầm vũ trụ Giữa không gian biển trời bao la sừng sững tượng đài kết hình khối phi thường Bốn câu cuối bộc lộ trực tiếp cảm xúc suy nghĩ người anh hùng:

Tháng ngày bao quản thông sành sỏi, Mưa nắng bền sắt son

Những kẻ vá trời lỡ bước, Gian nan kể việc con!

(7)

chất sử thi Hai chữ "vá trời" lấy từ tích Nữ Oa vá trời Tầm vóc, sức mạnh thi vị hóa đến mức thần kỳ, giống bà Nữ Oa truyền thuyết đội đá vá trời Hình ảnh "những kẻ vá trời" vừa thực vừa bay bổng, khoa trương Thực mức liên hệ với hình ảnh người tù lao động khổ sai đập đá, làm lở núi non miêu tả câu thơ đầu Bay bổng, khoa trương lối ví với nhân vật thần tích Hai câu thơ cuối gợi tả đối lập lớn lao, kỳ vĩ (vá trời) với thực tế gian nan "việc con" Sự đối lập kết ý chí sắt đá, niềm tin lớn vào nghiệp nghĩa, kẻ vá trời sức mạnh đội đá vá trời đè bẹp trở ngại gian nan Thực tế khó khăn tác giả phải đương đầu không "con con" chút có cách ấy, ý chí quật cường tích tụ từ nguồn mạch dân tộc người chiến sĩ tiếp tục đường dằng dặc chơng gai trước mắt Đó chiến thắng

Ngày đăng: 06/02/2021, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w