phòng gd đt duy xuyên tỉnh quảng nam trường thcs phan châu trinh đề thi tham khảo học kỳ i – năm học 2009 2010 môn vật lý lớp 9 thời gian 45’ không kể thời gian phát đề i phần trắc nghiệm chọn ý đú

2 15 0
phòng gd đt duy xuyên tỉnh quảng nam trường thcs phan châu trinh đề thi tham khảo học kỳ i – năm học 2009 2010 môn vật lý lớp 9 thời gian 45’ không kể thời gian phát đề i phần trắc nghiệm chọn ý đú

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất trong các câu dưới đây và ghi vào bài làm ( 3đ).. Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức của định luật Ôm?[r]

(1)

Phòng GD-ĐT Duy Xuyên - Tỉnh Quảng Nam Trường THCS Phan Châu Trinh

ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2009 - 2010.

Môn Vật lý - Lớp - Thời gian 45’ ( Không kể thời gian phát đề)

I Phần trắc nghiệm: Chọn ý câu ghi vào làm ( 3đ) Câu 1: Công thức sau công thức định luật Ôm?

A U = I.R B I = U/R C R = U/I D I = R/U Câu 2: Biểu thức sau đoạn mạch mắc nối tiếp?

A U1 / U2 = R1 / R2 B U2 / U1 = R1 / R2 C I1 / I2 = R1 / R2 D I1 / I2 = R2 / R1

Câu 3: Hai dây dẫn đồng chất, tiết diện đều; dây thứ dài 6m tiết diện 0,2 mm2 có điện trở 12Ω, dây thứ hai dài 9m, tiết diện 0,3 mm2 có điện trở là:

A 9Ω B 10Ω C 12Ω D 15Ω Câu 4: Một bóng đèn: 220V- 60W, mắc vào nguồn điện 110V tiêu thụ cơng suất là:

A 60W B 120W C 30W D 15W

Câu 5: Một kim nam châm để quay tự mặt phẳng nằm ngang cực Nam hướng: A Đông B Tây C Nam D Bắc

Câu 6: Dụng cụ có ứng dụng nam châm điện?

A Chuông điện B Loa điện C Mi-crô D La bàn II Phần tự luận: ( 7đ)

1 Phát biểu viết biểu thức định luật Jun-Lenxơ ? (1,25đ)

2 Qui tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Phát biểu qui tắc bàn tay trái (0,75đ)

Hai bóng đèn: Đ1(6V- 3W) ; Đ2(6V- 2W) biến trở có điện trở lớn 54Ω mắc với vào điểm A,B có hiệu điện UAB = 12V hình vẽ

M

Ø Ø A C B E D

a Tính điện trở cường độ dịng điện định mức bóng đèn? (1đ) b Khi chạy C vị trí để điện trở biến trở có giá trị Rb = 9Ω , tính:

- Cường độ dòng điện qua đèn qua biến trở? (1,5đ) - Các bóng đèn sáng nào? Giải thích? (0,5đ) c Tính giá trị biến trở Rb để đèn sáng bình thường? (1đ)

d Khi dịch chuyển chạy biến trở cường độ dịng điện mạch thay đổi phạm vi nào? (1đ)

-6V-2W 2W 6V-3W

Rb

Đ1

(2)

-ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN VẬT LÝ LỚP Học kỳ I – Năm học: 2009 – 2010

I Phần trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu 0,5đ

II Phần tự luận: (7đ)

Phát biểu định luật Jun-Lenxơ SGK: 0,5đ

Nếu thiếu sai ý : 0,25đ Nếu thiếu sai ý khơng có điểm

Viết công thức theo đơn vị J: 0,25đ Giải thích ký hiệu đúng: 0,25đ Nêu đơn vị đại lượng đúng: 0,25đ Dùng để xác định chiều lực điện từ 0.25đ Phát biểu qui tắc bàn tay trái: 0,5đ a R1 = U21đm / P1đm = 62 / = 12Ω 0.25đ

R2 = U22đm / P2đm = 62 / = 18Ω 0.25đ

I1đm = P1đm / U1đm = / = 0,5A 0.25đ

I2đm = P2đm / U2đm = / = 1/3A = 0,33A 0.25đ

b Điện trở tương đương đoạn mạch MB:

RMB = R2 Rb / R2 + Rb = 18.9 / (18 + 9) = 6Ω 0.25đ

Điện trở toàn mạch: RAB = R1 + RMB = 12 + = 18Ω 0.25đ

Cường độ dòng điện qua mạch ( Qua đèn Đ1):

I1 = UAB / RAB = 12 / 18 = 2/3A = 0,67A 0.25đ

Hiệu điện điểm M, B: UMB = I1 RMB = 2/3 = 4V 0.25đ

Cường độ dòng điện qua đèn Đ2: I2 = UMB / R2 = 4/ 18 = 2/9A = 0,11A 0.25đ

Cường độ dòng điện qua biến trở: Ib = UMB / Rb = 4/ = 0, 44A 0.25đ

Ta có: I1 > I1đm => Đèn Đ1 sáng tải 0.25đ

I2 < I2đm => Đèn Đ2 sáng mờ 0.25đ

c Khi Đ1 sáng bình thường I1 = I1đm = 0,5A 0.25đ

Khi Đ2 sáng bình thường I2 = I2đm = 1/3A 0.25đ

Và UMB = U2đm = 6V 0.25đ

Cường độ dòng điện qua biến trở: Ib = I1 - I2 = 0,5 – 1/3 = 1/6A

Giá trị sử dụng biến trở lúc đó: Rb = UMB / Ib = : 1/ = 36Ω 0.25đ

d Khi M trùng với điểm E Rb = 0, RAB = R1 = 12Ω

=> I1 = UAB / RAB = 12/12 = 1A 0.25đ

Khi M trùng với điểm D Rb = 60Ω, RAB = R1 + (R2 Rb / (R2 + Rb))

= 12 + (18.54 / (18+54)) = 25,5Ω

=> I1 = UAB / RAB = 12/25,5 = 0,47A 0.25đ

Vậy, dịch chuyển chạy C biến trở cường độ dịng điện mạch thay đổi phạm vi từ 0,47A đến 1A 0.5đ

-Câu

Ngày đăng: 20/04/2021, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan